Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Chăm sóc sức khoẻ phụ nữ trầm cảm sau sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 35 trang )

Nhóm 9
1. Nguyễn Thị Thủy
2. Trần Thị Phương Thúy
3. Hoàng Thu Thủy
4. Đỗ Thanh Thủy
5. Phạm Thị Hoài Thương


CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN THAM DỰ BUỔI
TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ TRẦM
CẢM SAU SINH


Trầm cảm sau sinh


MỞ ĐẦU

 Trầm cảm là gì ? Thế nào là trầm cảm sau sinh ?
 Nhận diện “ tên giặc “ mang tên trầm cảm sau sinh
 Các nhóm nguy cơ dễ mắc trầm cảm sau sinh
 Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm sau sinh
 Nhận biết sớm bà mẹ mắc trầm cảm sau sinh
 Tác hại của trầm cảm sau sinh
 Điều trị trầm cảm sau sinh
 Dự phòng trầm cảm sau sinh


Trầm cảm là gì ?
Thế nào là trầm cảm sau sinh ?
1. Định nghĩa trầm cảm.


- Trầm cảm là một bệnh lý liên quan đến tâm trí và cơ thể. Nó ảnh hưởng đến cảm nhận, suy nghĩ và hành xử. Trầm cảm có thể dẫn đến một loạt
các vấn đề tình cảm và thể chất: buồn rầu, chán nản, không còn hứng thú gì trong cuộc sống, ngủ không ngon, ăn nhạt miệng, làm việc không xong
tới chót, mặc cảm thua kém, rầu rĩ... kéo dài trên 2 tuần và bắt đầu cản trở đời sống thường nhật
2. Thế nào là trầm cảm sau sinh
- Giai đoạn mang thai và sinh con khiến người phụ nữ chịu nhiều áp lực hơn. Bệnh trầm cảm sau sinh vì thế có xu hướng tăng và phổ biến hơn.
- Trầm cảm sau sinh là một dạng của bệnh trầm cảm ảnh hưởng chủ yếu đến phụ nữ và một số ít nam giới sau khi đứa con sinh ra.
- Trầm cảm sau sinh có thể nhẹ, vừa hoặc nặng. Bệnh có thể xảy ra sau bất cứ lần sinh nào, không chỉ có ở đứa con đầu, có thể tự giảm dần sau
một khỏang thời gian ngắn.



Nhận diện "tên giặc" mang tên
trầm cảm sau sinh













Bị trầm cảm trong thời kì mang thai
Từng bị trầm cảm sau sinh trước kia
Khó khăn về kinh tế, nghề nghiệp không ổn định
Sinh con đầu lòng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với

Đứa trẻ không có bố chính thức
Sinh con trong tình trạng ly dị hoặc ly thân
Sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá, ma túy
Đẻ khó, đẻ mổ
Sinh con ở độ tuổi vị thành niên
Không có người hỗ trợ, chăm sóc

sinh con thứ




Không đủ sữa cho con bú, con phải uống sữa ngoài là một trong

Việc kiêng cữ sau sinh, bao gồm kiêng tắm gội, kiêng ra gió, hạn chế tiếp xúc với mọi người, ở

những nguyên nhân gây ra trầm cảm sau sinh. Người mẹ luôn cảm

lì trong phòng nhiều ngày liền khiến cơ thể và tinh thần mẹ sau sinh bị ảnh hưởng rất nhiều.

thấy mình là người mẹ tồi tệ, không thể mang những gì tốt đẹp nhất
cho con. 

Thực chất việc kiêng khem như thế là phản khoa học. Sau cơn vượt cạn cơ thể đổ  mồ hôi
nhiều, nếu không tắm gội sạch sẽ dễ sinh bệnh. Tắm gội đúng cách (tắm nước ấm, không tắm
quá lâu, không chà xát mạnh vào da, tắm nơi kín gió) không những giúp tinh thần mẹ phấn
chấn hơn và cơ thể cũng hồi phục nhanh hơn.


Sau sinh cơ thể rất mệt mỏi và thèm ngủ. Việc phải thức dậy

giữa đêm cho con bú cũng là "thử thách" lớn đối với các mẹ

Giấc ngủ giờ là điều quá xa xỉ đối với mẹ sau sinh. Mọi thứ rối tung rối

sau sinh. Những ngày đầu sau sinh, nếu quá mệt, có thể vắt

mù lên và mẹ không biết phải xoay xở thế nào. Cơ thể mệt mỏi cộng với

sữa sẵn ra cho con, nửa đêm nhờ chồng hoặc người thân cho

việc chưa thể thích nghi với cuộc sống có con nhỏ khiến mẹ càng stress.

bé bú hộ.


Dễ nổi cáu, dễ bốc hỏa vì không được giao tiếp, nói chuyện,
gặp gỡ mọi người. "Người bạn" thân nhất lúc này là chiếc
điện thoại di động.


Tâm lý chung của các mẹ sau sinh là cảm thấy cả thế giới
quay lưng lại với mình. Ai cũng chỉ chú ý đến em bé, còn mình
thì bị bỏ mặc. Thực chất đây chỉ là do mẹ tự tưởng tượng ra
mà thôi.

Tâm trạng bất bình thường, dễ khóc, dễ bị tổn thương.


Phải ăn những món lợi sữa, thực đơn ngày nào cũng giống
ngày nào, ăn ít nhất 6 bữa khiến mẹ cảm thấy không ngon

miệng và bị áp lực.

Tâm trạng không cân bằng, lúc thì thế này, lúc thì thế kia cũng là
những biểu hiện ban đầu cho thấy mẹ bị trầm cảm sau sinh.


Một vài dấu hiệu khác nữa là mất kiểm soát trong cảm xúc, hành vi.


Yếu tố gia đình cũng ảnh hưởng một
phần không nhỏ đến phụ nữ thời kì
sau sinh



Triệu chứng của trầm cảm sau sinh

Suy nhược cơ thể
( Trích từ clip )

Lo lắng
Căng thẳng


Hoảng hốt

cảm giác ám ảnh

Lơ đễnh, mất tập trung



rối loạn giấc ngủ

Tình dục
Không còn muốn gần gũi với chồng


Các triệu chứng tâm lý khác
1. Tâm trạng buồn bã
2. Giảm hứng thú hoạt động
3. Luôn có cảm giác mặc cảm , tự ti, thấy mình vô dụng và có lỗi,
một số nặng hơn có thể đi đến hoang tưởng, thậm chí có cả ảo
giác
4. Khó tập trung hoặc không quyết đoán
5. Thường nghĩ đến cái chết, 1% bệnh nhân trầm cảm tự sát
trong vòng 12 tháng kể từ khi phát bệnh; Với các trường hợp tái
diễn, 15% tự sát.
6. Thay đổi khẩu vị và tăng hoặc giảm cân
7. Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều
8. Suy nghĩ, hành động, phản ứng chậm
9. Mệt mỏi, thiếu sinh lực


TÁC HẠI CỦA TRẦM CẢM SAU SINH


MỨC ĐỘ CỦA TRẦM CẢM SAU SINH


ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM SAU SINH


Các hỗ trợ từ gia đinh giúp
bệnh nhân


×