Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 38 trang )

Đề tài: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA TỈNH NGHỆ AN GIAI
ĐOẠN 2011-2020

Nhóm 2, Tổ 5
M ô n

: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội


NỘI DUNG
A. PHẦN MỞ ĐẦU
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Khái quát chung về tỉnh Nghệ An
II. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020
III. Giải pháp
C. PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. PHẦN MỞ ĐẦU


Nghệ An là một tỉnh lớn nằm ở phía Bắc miền Trung với cảnh quan thiên nhiên đẹp như tranh vẽ.
Nghệ An còn là mảnh đất đã sản sinh nhiều danh nhân lịch sử, nhà khoa bảng, nhà khoa học, nhà văn
hóa nổi tiếng như Mai Hắc Đế, thi sĩ Hồ Xuân Hương… Đặc biệt Nghệ An là quê hương của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, một nhà yêu nước lớn, một danh nhân văn hóa
thế giới và anh hùng giải phóng dân tộc. Cũng như các tỉnh khác của Việt Nam, truyền thống văn hóa
của Nghệ An rất phong phú. Là một tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc đều mang một
bản sắc văn hóa, ngôn ngữ riêng giàu truyền thống. Nghệ An là xứ sở của nền văn hóa dân gian đặc
sắc với những điệu hò, hát phường vải, hát đò đưa…Đó là tiền đề để tỉnh Nghệ An có nhiều tiềm năng
để phát triển. Chính vì lý do đó, nhóm em nghiên cứu đề tài : ‘‘ Phân tích tiềm năng phát triển của


tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2020’’.


B. PHẦN NỘI DUNG


I. Khái quát chung về tỉnh Nghệ An

1. Vị trí địa lý
Nghệ An nằm ở vĩ độ 180 33' đến 200 01' vĩ 
độ Bắc, kinh độ 1030 52' đến 1050 48'kinh 
độ Đông, ở vị trí
trung tâm vùng Bắc Trung Bộ. Nghệ An là 
tỉnh nằm ở trung tâm
vùng Bắc Trung bộ, giáp tỉnh Thanh Hóa ở
phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở phía Nam, nước
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ở
phía Tây với 419 km đường biên giới trên
bộ; bờ biển ở phía Đông dài 82 km. 


2. Điều kiện tự nhiên- tài nguyên thiên nhiên

2.1. Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Nghệ An nằm ở trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ, đất rộng, người đông. Với diện tích
16.490,25 km2, lớn nhất cả nước; dân số hơn 2,9 triệu người, đứng thứ tư cả nước; là quê hương
của Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội tụ đầy đủ các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng
không, đường biển, đường thuỷ nội địa; điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng như một Việt
Nam thu nhỏ... Nghệ An có nhiều tiềm năng và lợi thế để thu hút đầu tư và ngày càng có nhiều
nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Nghệ An.



Với điều kiện tự nhiên đa dạng và phong phú
về địa hình, Nghệ An có nhiều lợi thế để phát
triển du lịch. Phía Tây Nghệ An là các khu du
lịch gắn liền với các khu bảo tồn thiên nhiên
Pù Mát, Pù Huống, hoặc các danh thắng tự
nhiên như thác Sao Va, thác Khe Kèm…


Núi Hồng- sông Lam

T h á c

K h e

H è m

( h u y ệ n

C o n

C u ô n g )


2.2. Tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên rừng:
Với 885.339 ha diện tích đất có rừng,
rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ lớn với diện tích
732.741 ha, rừng trồng chiếm 152.867 ha,

độ che phủ đạt gần 54%. Theo thống kê có
đến 153 họ, 522 chi và 986 loài cây thân gỗ,
chưa kể đến loại thân thảo, thân leo và hạ
đẳng. Trong đó có 23 loài thân gỗ và 6 loài
thân thảo được ghi vào sách đỏ Việt Nam.
Rừng tập trung ở các vùng đồi núi với hai
kiểu rừng phổ biến là rừng kín thường
xanh.


b. Tài nguyên biển:
Nghệ An có bờ biển dài 82 km và diện tích vùng
biển 4.230 hải lý vuông, dọc bờ biển có 6 cửa
lạch (lạch Cờn, lạch Quèn, lạch Thơi, lạch
Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội ) với độ sâu từ 1 đến
3,5 m thuận lợi cho tàu thuyền có trọng tải 50
- 1.000 tấn ra vào.


c. Tài nguyên khoáng sản
Nghệ An có nhiều loại khoáng sản khác nhau,
phân bố tập trung, có trên địa bàn nhiều huyện.
Các loại khoáng sản của Nghệ An có chất lượng
cao, nguyên liệu chính gần nguyên liệu phụ, gần
đường giao thông nên rất thuận lợi cho phát triển
sản xuất xi măng, gốm sứ, bột đá siêu mịn, gach
lát, sản phẩm thủ công mỹ nghệ...


d. Tài nguyên nước:

* Nguồn nước mặt:
Nguồn nước mặt chủ yếu là nước mưa và nước của hệ thống các sông suối, hồ đập. Lượng mưa trung
bình hàng năm biến động từ 1.300 mm đến 1.800 mm, nhưng phân bố không đồng đều theo không gian và
thời gian, trung bình trong nhiều năm là 1.690 mm.
* Nguồn nước ngầm:
Nguồn nước ngầm qua điều tra sơ bộ được đánh giá là khá phong phú. Trừ vùng đất bazan ở Nghĩa
Đàn, Quỳ Hợp, khả năng nước ngầm ở các nơi còn lại đều đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt.


3. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội
3.1. Chỉ tiêu phát triển kinh tế


TT

Tên chỉ tiêu

I

Chỉ tiêu kinh tế

1

Tổng GDP theo giá 1994

 

ĐVT

 


 2012

 

Mục tiêu

Quy hoạch 2020

 KH 2015
 

 

Tỷ đồng

16.321,4

32.052,4

55.494,2

Tốc độ tăng trưởng GDP

%

10,51

11-12%


 

-

Công nghiệp - Xây dựng,,,

"

6.008,8

14.762,3

26.272,2

-

Nông, lâm, ngư nghiệp

Tỷ đồng

4.341,1

5.897,7

7.501,1

-

Dịch vụ


"

5.971,5

11.392,4

21.720,9

2

Tổng GDP theo giá hiện hành

Tỷ đồng

41.427,3

107.040,3

257.124,7

-

Công nghiệp - Xây dựng

"

13.863,6

44.286,9


110.343,0

-

Nông, lâm, ngư nghiệp

"

11.788,3

19.462,4

36.005,1

-

Dịch vụ

"

15.775,4

43.291,0

110.776,6

3

Cơ cấu kinh tế(Giá hiện hành)


%

100

100

100

-

Công nghiệp - Xây dựng

%

33,46

41,4

43

-

Nông, lâm, ngư nghiệp

%

28,46

18,2


14

-

Dịch vụ

%

30,08

40,4

43

Triệu đồng

14,14

32,1

73,5

Triệu USD

317,7

1.650

3.700


4

GDP bình quân đầu người (giá hiện
hành)

5

Kim ngạchxuất nhập khẩu

-

Xuất khẩu

"

165,5

850

1.900

-

Nhập khẩu

"

152,2

800


1.800

6

Thu ngân sách

Tỷ đồng

5.541,2

15.612

47.363


3.2. Chỉ tiêu phát triển xã hội

II

Chỉ tiêu xã hội

 

 

 

 


1

Dân số trung bình

1000 người

3,000.1

3,337

3,500

-

Dân số trong độ tuổi lao động

"

1,974

2,117.3

2,240.3

-

Lực lượng lao động

"


1,710

1,848

1,984

2

Tỷ lệ lao động qua đào tạo

%

40.0

50 -55

65 -70

%

30.0

40-45

55 - 60

%

12.0


10.0

5.0

-

3

Tỷ lệ lao động qua đào tạo
nghề

Tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí
mới)


4. CƠ SỞ HẠ TẦNG
4.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông: 
Hệ thống giao thông tỉnh Nghệ An hội tụ đầy đủ các tuyến Đường bộ, cảng hàng không, đường biển,
đường thuỷ nội địa, đường sắt và các cửa khẩu. Là đầu mối giao thông quan trọng của khu vực Bắc Trung
Bộ, giao thương giữa hai miền Bắc Nam cả nước cũng như trong tuyến hành lang kinh tế Đông Tây.


4.2. Điện
4.2.1. Năng lực hiện tại:
4.2.1.1. Tình trạng hệ thống điện:
Các phụ tải tỉnh Nghệ An được cấp điện từ hệ thống điện miền Bắc thông qua
3 trạm biến áp 220KV: Hưng Đông , Nghi Sơn và Đô Lương.
4.3. Bưu chính, viễn thông:
Cơ sở vật chất và mạng lưới Bưu chính viễn thông hiện đại, với đầy đủ các loại hình dịch vụ có thể đáp
ứng nhanh chóng nhu cầu trao đổi thông tin, liên lạc trong nước và quốc tế. Hạ tầng kỹ thuật CNTTTT của tỉnh được xếp hạng thứ 9/63 tỉnh, thành. Trên địa bàn tỉnh, hiện có mặt hầu hết các mạng điện

thoại cố định và di động, phủ sóng hết các huyện, thành, thị trong tỉnh.


4.4. Tài chính, Ngân hàng:
Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã có tương đối đầy đủ chi nhánh của hầu
hết các ngân hàng, tổ chức tài chính, tíndụng lớn trong nước với 
đủ các loại hình như: Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Thương mại cổ phần, chi nhánh bảo hiểm
tiền gửi,chi nhánh quỹ tín dụng nhân dân trung ương, quỹ tín dụng nhân  dân cơ sở.


4.5. Y tế:
4.5.1. Số bệnh viện đa khoa các cấp:
Tính đến tháng 12/2012, trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 41  bệnh viện đang hoạt động (12 BVĐK tuyến tỉnh,
17 BVĐK tuyến huyện, 9 BV tư nhân, 3 BV ngành); 6 Trung tâm YT tuyến tỉnh và Trung tâm Y tế
huyện Nghĩa Đàn.
Quy hoach đến năm 2020: 
- Công lập:  31 bệnh viện.
- Dân lập: 12 bệnh viện.


4.6. Giáo dục và đào tạo:
4.6.1. Số lượng trường đại học: 05 trường (Đại học Vinh; Đại học sư phạm kỹ
thuật Vinh, Đại học Vạn Xuân, Đại họcCông nghệ Miền Trung, Đại học Y 
khoa Vinh) với quy mô đào tạo: 38.000 sinh viên.
4.6.2. Số lượng trường cao đẳng: 06 trường (Cao đẳng Sư phạm Vinh; Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật; Cao đẳng Văn hoá
-Nghệ thuật; Cao đẳng Nghiệp vụ Du lịch:
Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc; Cao đẳng kỹ thuật Việt Đức) với qu
y môđào tạo hiện tại: 12.301 sinh viên.
4.6.3. Số lượng trường trung cấp chuyên nghiệp: 4 trường, với quy 

mô đào tạo 4.640 học sinh.
4.6.4. Số lượng cơ sở đào tạo nghề : 61 cơ sở với quy mô tuyển sinh 66.000
người/năm.
4.6.5. Số lượng trường phổ thông: 1.070 trường (Tiểu học 551, Trung học cơ s

405, Trung học phổ thông 89, Phổ thôngcơ sở 24, Trung học 1) với tổng số 
568.202 học sinh.


4.7. Du lịch:
Hiện nay, trên địa bàn toàn tỉnh có hơn 1.000 di tích lịch  sử - văn hoá được xếp
hạng các cấp. Nổi bật là Khu di tích Kim Liên- Hoàng Trù gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí
Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá kiệt xuất thế giới và khu mộ Bà
Hoàng Thị Loan - thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh (huyện Nam Đàn); khu tưởng niệm
chí sỹ yêu nước Phan Bội Châu(huyện Nam Đàn); khu tưởng niệm cố Tổng Bí thư Lê
Hồng Phong (huyện Hưng Nguyên) ...


2. QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN ĐẾN
NĂM 2020

2.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Phấn đấu đưa Nghệ An trở thành tỉnh khá trong khu vực phía Bắc vào năm
2015, và tỉnh khá của cả nước vào năm 2020; cơ bản trở thành tỉnh công
nghiệp vào năm 2020. Xây dựng Nghệ An trở thành một trung tâm công
nghiệp, du lịch, thương mại, giáo dục, tài chính, y tế, khoa học - công nghệ của
vùng Bắc Trung Bộ; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao, có nền văn hóa lành
mạnh và đậm đà bản sắc xứ Nghệ; có nền quốc phòng - an ninh vững mạnh,

trật tự an toàn xã hội được đảm bảo.


2.1.2. Mục tiêu cụ thể
(1). GDP/người tính theo USD năm  2015  đạt khoảng 1.700-1.800 USD và năm 2020 đạt trên 2.800-3.000 USD xấp xỉ
bằng mức bình quân của cả nước.
(2). Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm giai đoạn 2011-2015 đạt 11-12% (trong đó công nghiệp - xây dựng 1616,5%, dịch vụ 11-12; và nông - lâm nghiệp - thủy sản là 4,0-4,5%);
Giai đoạn 2016 - 2020 đạt 11,5-12,0% (trong đó công nghiệp - xây dựng 15,0-16,0%, dịch vụ 11-12; và nông - lâm nghiệp
- thủy sản là 3,5-4,0).
(3). Cơ cấu kinh tế: 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng các ngành công nghiệp, dịch vụ; đặc biệt, thúc đẩy ngành dịch vụ tăng
trưởng nhanh trong giai đoạn tới. 
Thời kỳ 2011-2015: Công nghiệp - xây dựng 39- 40%, dịch vụ 39-40%, nông lâm ngư nghiệp 20-21%.
Thời kỳ 2016-2020: Công nghiệp - xây dựng 43 - 44%, dịch vụ 41-42%, nông lâm ngư nghiệp 15-16%.
(4).  Kim ngạch xuất khẩu năm 2015 trên 500-550 triệu USD. Năm 2020 khoảng 1.000 triệu USD.
(5). Phấn đấu mức thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân hàng năm khoảng 17-20% trong cả thời kỳ 2011-2020,
năm 2015 đạt khoảng 9.500-10.000 tỷ đồng và đến năm 2020 đạt khoảng 23.000-27.000 tỷ đồng.
(6). Tổng vốn đầu tư: Khoảng 180.000 tỷ đồng giai đoạn 2011-2015 và khoảng 450.000 tỷ đồng giai đoạn 2016-2020.


2.2. QUY HOẠCH CÁC NGÀNH KINH TẾ
2.2.1. Ngành công nghiệp-xây dựng
a. Phương hướng phát triển
Nhịp độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng: bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 1616,5%, giai đoạn 2016 - 2020 đạt 15-16,0%.
b. Quy hoạch phát triển các lĩnh vực công nghiệp chủ yếu sau:
- Công nghiệp khai khoáng 
- Công nghiệp chế biến
- Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, nước 



×