Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hình học 11 chương 1 bài 3: Phép đối xứng trục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.21 KB, 5 trang )

BÀI 3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

I.Mục tiêu :
1)Kiến thức:HS nắm được định nghĩa của phép đối xứng trục và biết
rằng phép đối xứng trục là một phép dời hình, do đó nó có các tính chất
của phép dời hình.
2)Kỹ năng: HS biết cách dựng ảnh của một hình đơn giản (đoạn thẳng,
đường thẳng, tam giác, đa giác, đường tròn, …) qua phép đối xứng trục;
Nhận biết những hình đơn giản có trục đối xứng và xác định được trục
đối xứng của hình đó; Biết áp dụng phép đối xứng trục để tìm lời giải
của một số bài toán.
3)Tư duy – Thái độ: Tích cực tham gia bài học; Phát huy tính liên tưởng
hình học, rèn luyện tư duy hình học.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
1)Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, SGV.
2)Chuẩn bị của trò: Kiến thức đã học về phép dời hình.
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, hoạt động
nhóm.
IV.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG I: ĐỊNH NGHĨA

Hoạt động của GV

TaiLieu.VN

Hoạt động của HS

Nội dung



Page 1


+HĐTP 1:ĐN

I.Địnhnghĩa:

+H1: Cho điểm M và +TL1:Lên dựng
đường thẳng d. Tìm M’
đối xứng với M qua d.
Nêu cách xác định M’
và tính chất của d?
+H2: Khi M thuộc d thì
M’ dựng được không?
+TL2:Được.Là M
Ở đâu?
+H3: Gọi HS đọc ĐN.
+Nêu VD 1 (SGK)

+TL3:Đọc ĐN

d
M’

M’

Phép đối xứng qua
đường thẳng còn gọi là
phép đối xứng trục.

- d gọi là trục của phép
đối xứng hay trục đối
xứng.
Nếu hình H là ảnh của
hình H ‘ qua phép đối
xứng trục d thì ta nói H
đối xứng với H ‘ qua d,
hay H và H ‘ đối xứng
với nhau qua d.

+HĐTP 2: Thực hiện
tam giác 1 SGK
+H1: Hãy nhận xét mối
quan hệ của AC và BD
+H2:Tìm ảnh của A và
C qua ĐAC
+H3: Tìm ảnh của B và
D qua ĐAC

TaiLieu.VN

+TL1: Vuông góc

+TL2:Là chính nó

Page 2


+Nêu nhận xét SGK
+HĐTP 3: Thực hiện

tam giác 2 SGK

+TL3:D, B

+Hướng dẫn HS CM

HOẠT ĐỘNG II: BIỂU THỨC TỌA ĐỘ

Hoạt động của GV
HĐTP 1:Đối xứng Trục
Ox
+Treo hình 1.13 SGK
+Gọi HS nêu mối quan
hệ giữa tọa độ của M và
M’?
+HĐTP 2: Thực hiện
tam giác 3 SGK

Hoạt động của HS

II.Biểu thức tọa độ
+Quan sát

1) Biểu thức tọa độ qua

'

�x  x
+Nêu BTTĐ trong SGK trục Ox là : �y '   y



+HS: Thực hiện A’(1;2), B’(0;5)
2) Biểu thức tọa độ qua

HĐTP 3:Đối xứng Trục
+Quan sát
Oy
+Treo hình 1.13 SGK

Nội dung

'

�x   x
trục Ox là : � '
�y  y

+Nêu BTTĐ trong SGK

+Gọi HS nêu mối quan
hệ giữa tọa độ của M và

TaiLieu.VN

Page 3


M’?

+HS thực hiện:A’(-1;2),


+HĐTP 4: Thực hiện
tam giác 4 SGK

B’(-5;0)

HOẠT ĐỘNG III: TÍNH CHẤT

Hoạt động của GV
+Gọi HS đọc T/C 1
SGK

Hoạt động của HS
+Đọc T/C 1

Nội dung
III: TÍNH CHẤT
Tính chất 1 (SGK)

+HĐTP 1: Thực hiện
tam giác 5 SGK
+Yêu cầu HS thực hiện

+HS thực hiện

+Treo hình 1.15 SGK

+Quan sát

+Gọi HS đọc T/C 2

SGK

+Đọc T/C 2

Tính chất 2 (SGK)

HOẠT ĐỘNG IV: TRỤC ĐỐI XỨNG CỦA MỘT HÌNH

Hoạt động của GV

TaiLieu.VN

Hoạt động của HS

Nội dung

Page 4


+Gọi HS đọc ĐN SGK

+Đọc ĐN

IV: Trục đối xứng của
một hình.
VD2(SGK)

+HĐTP 1: Thực hiện
tam giác 6 SGK
+H1:Tìm các chữ có

trục đối xứng trong câu +TL1:H, A, O
a)

Định nghĩa (SGK)

+H2: Tìm một số tứ
gíac có trục đối xứng .

Một hình có thể không
có trục đối xứng, cũng
có thể có một hay nhiều
trục đối xứng.

+TL2:Hình thoi, hình
vuông, hình chữ nhật.

4. Củng cố:
Câu hỏi 1: Cho biết những nội dung chính của bài học
Câu hỏi 2: Theo em, qua bài học này, ta cần đạt được điều gì?
5. Dặn dò: Làm các bài tập từ 7 đến 11 SGK trang 13, 14.
6. Rút kinh nghiệm:

TaiLieu.VN

Page 5



×