Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

SKKN Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.6 KB, 40 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Thể dục thể thao ra đời cùng với xã hội loài người và tồn tại mãi mãi về sau
với ý nghĩa là một trong những điều kiện tất yếu của nền sản xuất xã hội và nhu
cầu cuộc sống bản thân con người .Trong lĩnh vực về phương pháp đào tạo con
người Các Mác có nói: “ Giáo dục trong tương lai sẽ thống nhất trong lao động
sản xuất với giảng dạy và thể dục, sự thống nhất đó không chỉ là phương pháp
nâng cao lao động sản xuất xã hội mà còn là phương pháp độc nhất để đào tạo
những con người phát triển toàn diện “.Vì vậy thể dục thể thao có vị trí đặc biệt
quan trọng đối với cuộc sống con người. Con người không có thể dục thể thao
mau già cỗi, đặc biệt là không có biện pháp hữu hiệu để giải toả những nỗi nhọc
nhằn, sự mệt mỗi sau những lúc lao động mệt nhọc.
Ngày 27/3 /1946 chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh dân có cường thì nước
mới thịnh và Người đã ra lời kêu gọi tập luyện thể dục thể thao để phát triển con
người một cách toàn diện đáp ứng được yêu cầu của xã hội .Người nói: “Mỗi
một người dân khoẻ mạnh thì làm cho cả nước khoẻ mạnh , mỗi một người dân
yếu ớt thì làm cho cả nước yếu ớt và bản thân tôi ngày nào cũng tập luyện thể
dục thể thao”
Giáo dục thể chất nói chung và môn học thể dục trong nhà trường nói riêng,
thể chất giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện . Thể dục là một
biện pháp tích cực , tác động nhiều đến sức khoẻ học sinh , nhằm cung cấp cho
học sinh những kiến thức vận động cơ bản , làm cơ sở cho học sinh và rèn luyện
thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới .
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 41 có
ghi: "Quy định chế độ Giáo dục thể chất bắt buộc trong trường học". Điều này
xuất phát từ ý nghĩa to lớn của Giáo dục thể chất trong nhà trường..Phân môn thể
dục cùng với các phân môn khác trong nhà trường, có nhiệm vụ quan trọng trong
1


hình thành ở người học những nhân cách sống của con người lao động mới,


trong thời đại mới, mà mục tiêu giáo dục của Đảng ta là đào tạo con người: Tự
chủ - năng động - sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra, tự do
được việc làm, lập nghiệp và thăng tiến trong cuộc sống. Qua đó góp phần xây
dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Không những thế, Giáo
dục thể chất cho thế hệ thanh niên là một mặt của nền giáo dục tiến bộ, là nhu
cầu tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển của một xã hội văn minh nói
chung và của công cuộc xây dựng XHCN, bảo vệ Tổ quốc nói riêng. Phân môn
thể dục còn mang lại cho thế hệ trẻ cuộc sống vui tươi, lành mạnh và tác động
mạnh mẽ đến các mặt giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, lao động
thẩm mĩ nhằm góp phần đào tạo thế hệ thanh niên Việt Nam thành những người
"phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong
sáng về đạo đức".
Thể dục thể thao càng quan trọng hơn đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là đối với
học sinh, đây là một trong những nội dung quan trọng của nhà trường nhằm đào
tạo thế hệ trẻ Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII. Mục tiêu của giáo dục thể chất là phát triển toàn diện các tố chất thể
lực, hình thể, nâng cao sức khoẻ phát triển các thành tích thể dục thể thao đång
thời góp hai mặt về hữu cơ nhau, hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học
của học sinh. Giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy nhưng cũng lại là chủ thể
của hoạt động học tập với hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo tự tổ chức
- Hoạt động dạy học có thể đạt hiệu quả nếu học sinh tiến hành các hoạt
động học tập một cách tích cực, chủ động tự giác với một động cơ sâu sắc. Bằng
hoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành nhân cách của mình không ai có
thể làm thay đổi được. Thực tế hiện nay giờ học thể dục trong nhà trường học
sinh tiểu học còn xem nhẹ, cho đây là một môn phụ, các em ít quan tâm sự đầu
tư của môn học này chưa nhiều, việc rèn luyện còn mang tích chất phong trào.

2



Hơn nữa đây là bộ môn khá phức tạp, các em vừa phải học lý thuyết lẫn thực
hành. Trong quá trình thực hành sẽ tác động trực tiếp đến thể chất của các em
nhất là các em nữ dễ bị mau mệt.
- Từ những vấn đề trên làm giảm tác dụng của giáo viên thể dục thể chất
trong nhà trường. Vì vậy vấn đề khơi dậy tích cực của học sinh trong giờ học thể
dục ở trường tiểu học là một việc làm cấp bách và cấp thiết trong giai đoạn hiện
nay nhằm nâng cao hiệu quả một giờ học thể dục nội khoá nói riêng và giáo dục
thể chất cho học sinh tiểu học nói chung. Mục tiêu và nhiệm vụ phải tiếp cận
nhanh chống, việc đổi mới phương pháp học nhằm phát huy tính tích cực của
học sinh trong quá trình học tập chuẩn bị lớp người lao động có một có một hệ
thống có giá trị phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong thời kì mới đó là
“ Những con người và thế hệ thiết tha g¾n bó với tư tưởng độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng bảo vệ tổ
quốc, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giữ gìn và phát huy các giá trị văn
hoá của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức công nghệ hiện đại, có tính tổ
chức và kỷ luật, có sức khoẻ là những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội
vừa “ Hồng” vừa “ Chuyên” như lời dặn của Bác Hồ.
Đối với học sinh Tiểu học, các em còn nhỏ, hệ xương chưa phát triển đầy
đủ, tổ chức sụn chiếm tỷ lệ cao, cột sống yếu. Hệ hô hấp ở độ tuổi này có đường
hô hấp còn hẹp, hệ tuần hoàn hoạt động còn kém (do tim còn nhỏ). Sự tập trung
chú ý chưa bền vững, dễ phân tán, tính hưng phấn cao, trí tưởng tượng phát triển
hơn song còn nghèo nàn, tản mạn, ít có tổ chức, tư duy logic chưa cao. Do đó
làm thế nào để dạy phân môn thể dục trong trường Tiểu học thực sự thu hút được
học sinh tập trung chú ý, tích cực tập luyện và tập luyện có hiệu quả, phù hợp
với các em là một vấn đề đòi hỏi cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu.
Từ thực tế giảng dạy và xuất phát từ mục tiêu trên, đáp ứng được yêu cầu
đổi mới nội dung và phương pháp dạy học để tìm ra những biện pháp tối ưu nhất

3



góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy.Xuất phát từ vấn đề trên, tôi quyết định
chọn và nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp dạy học theo hướng tích cực và
giáo dục kĩ năng phát triển trong giờ Thể dục”.
2. Đối tượng nghiên cứu:
-Một số biện pháp để khơi dậy tính tích cực của học sinh và giáo dục thể
chất trong một giờ học thể dục .
3. Khách thể, phạm vị nghiên cứu:
a . Khách thể:
-Học sinh c¸c khèi líp ( Tõ líp 1 ®Õn líp 5) trường Tiểu học
Khai Th¸i.
-Thêi gian nghiªn cøu tõ th¸ng 9 n¨m 2011 ®Õn th¸ng 5
n¨m 2012.
b .Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu một số biện pháp khơi dậy tính tích cực học tập và giáo dục
thể chất ở trường Tiểu học Khai Th¸i.
4. Phương pháp nghiên cứu:
a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Nhằm mục đích thu thập những tri thức lý luận có liên quan đối với vấn đề
nghiên cứu và làm cơ sở phân tích những kết quả thu được.
b. Phương pháp quan sát:
- Quan sát các buổi tập thể dục và bài tập rèn luyện kỹ năng vận động cơ
bản của học sinh với sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát tinh thần, thái độ, kết quả tập luyện khi chia nhóm, tổ tập luyện.
c. Phương pháp thực nghiệm:
- Tiến hành dạy thực nghiệm theo hướng khơi dậy tính tích cực, tính giáo dục
cho học sinh trường Tiểu học Khai Th¸i.
d. Phương pháp luyện tập:

4



- S dng mt s bin phỏp nhm h tr cho vic luyn tp k thut ng tỏc.
- Tng hiu qu cỏc bi tp.
- Một số biện pháp khắc phục những sai lầm thờng mắc
phải trong luyện tập.
- Một số biện pháp để giáo dục học sinh.

B. PHN NI DUNG
Chng 1: C S Lí LUN CA TI
I. Phng phỏp hay nhúm phng phỏp, tớch cc hot ng hay ch ng:
- Thut ng Phng phỏp c dựng nhng mc khỏc nhau, t rt
khỏi quỏt n rt c th
VD: Phng phỏp bin chng
Phng phỏp thc nghim
Phng phỏp thớ nghim
- Trong dy hc cng tng t
Phng phỏp hc
Phng phỏp trc quan
Phng phỏp quan sỏt
Phng phỏp luyn tp...
- Phng phỏp tớch cc núi ti mt nhúm phng phỏp giỏo dc dy hc
theo hng phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng sỏng to ca ngi hc. Ngi ta
dựng thut ng rỳt gn nh vy tit kim trong ngụn ng giao tip. T active
(Anh) actif (phỏp) cú cỏc ngha tng ng trong ting vit l tớch cc ch
ng, hot ng. Do ú active me thod ó c dch sang ting Vit theo nhng
cỏch khỏc nhau: Phng phỏp tớnh tớch cc hoỏ hot ng hc tp, phng phỏp
hot ng hoỏ ngi hc, phng phỏp hc tp ch ng...Tớch cc trong
Phng phỏp tớch cc c dựng vi ngha l ch ng, hot ng trỏi ngha
vi th ng, khụng hot ng ch khụng dựng theo ngha trỏi vi tớch cc.

5


- Tích cực biểu hiện trong hoạt động nhưng đó là những hoạt động chủ
động,chủ động của thể thao, vì vậy phương pháp dạy học tích cực thực chất là
cách dạy hướng tới việc học tập chủ động chống lại thói quen học tập thụ động.
- Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học
sinh là dạy học dựa trên sức lực và trí tuệ của học sinh, để mỗi học sinh tự tìm
tòi nghiên cứu, thực hành, tìm ra kiến thức và hình thành kỹ năng nhận thức kỹ
năng thực hành. Trong quá trình dạy học theo hướng này, học sinh được hoàn
toàn chủ động trong quá trình tìm tòi, phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhận
thức dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên chớ không phải trong tình trạng
giáo viên dẫn dắt tới đâu thì giải quyết đến đó. Dạy học theo hướng này cần phải
dựa trên cơ sở học sinh được tự giác, tự do, tự khám phá theo sự tổ chức theo
hướng dẫn của giáo viên, từ đó xây dựng phương pháp thích hợp cho mỗi học
sinh theo hướng tích cực. Theo hướng này việc tổ chức dạy học cho học sinh
chính là thực hiện một hệ thống các phương pháp tác động liên tục của giáo viên
nhằm khiêu gợi tư duy học sinh theo quy trình. Dạy học theo hướng này không
chỉ giáo cục học sinh tư duy tích cực mà chủ yếu là tư duy độc lập, chuẩn bị cho
tư duy sáng tạo, luyện tập, học sinh làm việc cá nhân và theo nhóm, trao đổi hợp
tác với bạn với thầy.
1. Dạy học thông qua hoạt động tổ chức hoạt động của học sinh:
- Phương pháp tích cực dựa trên cơ sở tâm lý học cho rằng nhân cách trẻ
được hình thành qua các hành động có ý thức.Trí thông minh của trẻ phát triển
nhờ sự “ Đối thoại” giữa chủ thể hoạt động với đối tượng với môi trường. Mối
quan hệ giữa học và làm đã được nhiều tác giả nói đến “Suy nghĩ tức là hành
động”(J.Piagiê) “ Cách tốt nhất để hiểu là” (Kant) “Học để hành; học và hành
phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích; hành mà mà không học thì hành
không trôi chảy” (Hồ Chí Minh).


6


- Trong phương pháp tích cực, người học - chủ thể và hoạt động học- được
cuốn hút vào những hoạt động học tập do giáo viên tổ chức chỉ đạo, thông qua
đó được tự lực khám phá những cái nhìn chưa biết chứ không phải thụ động tiếp
thu những tri thức đã sắp đặt sẵn. Những hoạt động của học sinh có thể kể ra
theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắm được kiến thưc, kỹ năng đó, không
nhất thiết rập theo những khuôn mẫu có sẵn, được bộc lộ và phát huy tìm năng
sáng tạo.
- Theo cách này thì không chỉ giảng đơn mà cung cấp tri thức mà còn
hướng dẫn hành động là một yêu cầu đặt ra không phải đối với từng cá nhân mà
cả ở cấp độ cộng đồng. Chương trình giảng dạy phải giúp cho từng cá nhân
người học biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động.
2. Dạy học chú trọng rÌn luyện phương pháp tự học:
- Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học
sinh không phải là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục
tiêu dạy học. Nếu rèn luyện cho người học kỹ năng, phương pháp, thói quen tự
học, biết linh hoạt ứng dụng những điều kiện đã học vào những tình huống mới,
biết tự lực phát hiện và giải quyết những vấn đề đặt ra thì sẽ tạo cho học sinh
lòng ham học, khơi dạy tiềm năng vốn có trong mỗi con người. Ngày nay người
ta nhấn mạnh hoạt động học trong quá trình dạy học, cố gắng tạo ra sự chuyển
biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, quan tâm phát triển tự học ngay
trong tiểu học có thầy hướng dẫn chứ không phải chỉ thị học ở nhà.
3. Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác:
Phương pháp tích cực đòi hỏi sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao của mỗi
học sinh trong quá trình tự lực giành lấy kiến thức mới trong học tập, không phải
mỗi trí thức, kỹ năng. Thái độ đều được hình thành bằng con đường hoạt động

7



thuần cá nhân. Lớp học là môi trường giao tiếp thầy-trò, trò-thầy, tạo nên mỗi
quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường đi tới chân lý. Trong phương
pháp hợp tác nói lên mối quan hệ giao tiếp trò-trò.
Trong giáo dục công việc hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc
trường. Sử dụng phổ biến nhất là hoạt động xã hội. Hiệu quả học tập sẽ tăng lên
nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu
phối hợp giữa cá nhân để hoàn thành công việc. Trong hoạt động theo nhóm,
tính cách năng lực của mỗi cá nhân được bộc lộ, được tổ chức kỉ luật, tinh thÇn
tương trợ ý thức cộng đồng.
Trong học tập hợp tác, mục tiêu hoạt động là chung của toàn nhóm nhưng
mỗi cá nhân được phân công một nhiệm vụ cụ thể, phối hợp với nhau để cùng
đạt mục tiêu chung.
4. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
- Trong học tập đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực
trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận
định thực trạng mà còn điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
- Trước đây quan niệm đánh giá còn phiến diện , giáo viên giữ độc quyền
đánh giá , trong dạy học theo hướng phát huy vai trò tích cực chủ động của
người học giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự đánh giá tự điều chỉnh cách học.
- Tóm lại phương pháp tích cực người được giáo dục trở thành người tự
giáo dục, là nhân vật tự nguyện, chủ động tự giác, có ý thức về sự giáo dục bản
thân mình, từ dạy học thông báo, giải thích, minh hoạ sang dạy học theo phương
pháp tích cực, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức hoạt động, độc lập hoặc
theo nhóm nhỏ, để học sinh tự lực chiếm lĩnh các kiến thức mới, hình thành các
kĩ năng, thái độ mới yêu cầu cần của chương trình. Trên lớp, học sinh hoạt động
là chính, nhưng trước đó, khi soạn bài, giáo viên phải đầu tư nhiều công sức và

8



thời gian mới có thể thực hiện bài trên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác,
động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi
nổi của học sinh.
- Thực hiện phương pháp tích cực, vai trò của giáo viên không bị hạ thấp
mà trái lại có yêu cầu cao hơn nhiều, giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu
rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo và nhạy cảm mới có thể
tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập của học sinh mà nhiều khi diễn biến
ngoài tầm dự kiến của giáo viên.

Ch¬ng 2:
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN THỂ DỤC THỂ THAO
VÀ GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở TRƯỜNG tiÓu häc khai th¸i.
- Sức khoẻ và trí tuệ là hai thứ quý nhất và là tài sản vô giá của mỗi con
người, mỗi gia đình, mỗi quốc gia, môn thể dục trong nhà trường cùng một số
môn học và hoạt động khác làm nhiệm vụ giáo dục rèn luyện thế hệ trẻ có nếp
sống lành mạnh,có sức khoẻ để học tập hiện tại và xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau
này ,đảng và nhà nước ta đặt lên hàng đầu.
-Trong đó giáo dục môn thể dục ở trường tiểu học nhằm trang bị cho học
sinh một số kiến thức,kĩ năng cơ bản sơ giản cần thiết nhất nhằm rèn luyện tư thế
cơ bản đúng,làm giàu vốn kĩ năng vận động góp phần giữ gìn và nâng cao sức
khoẻ phát triển các tố chất thể dục,giúp các em sinh hoạt, học tập có hiệu
quả,giúp các em làm quen với một số nề nếp , nội quy học tập, góp phần rèn
luyện cho học sinh nếp sống lành mạnh , vui tươi,tác phong nhanh nhẹn , kĩ luật
và một số phẩm chất đạo đức khác. Bước đầu biết vận dụng những kĩ năng được
học vào trong hoạt động ở trường và ở gia đình .thực hiện được những điều đó là
góp phần giữ gìn và nâng cáo sức khoẻ làm cho cuộc sống thường ngày của các

9



em trong học tập,sing hoạt có hiệu quả hơn .Do vậydạy tốt môn học thể dục
chính là một hình thức giáo dục toàn diện ,góp phần nâng cao chất lượng học tập
các môn học và hoạt đông giáo dục ở trường tiểu học nói chung
- Lứa tuổi học sinh tiểu học bắt đầu tư 6-7 tuổi đến 11-12 tuổi ở giai đoạn
này các em được trang bị một hệ thống kiến thức cơ bản và những kĩ năng phổ
thông đồng thời được giáo dục kĩ năng sống, hoàn thiện nhân cách con người
.Quá trình học tập ở trường tiểu học các em phải trải qua những thời kì phát triển
quan trọng về tâm-sinh lý xã hội. Công tác giáo dục, thể chất học đường có ý
nghĩa quan trọng đặc biệt ở trong giai đoạn phát triển này thể hiện các mặt sau:
+ Xây dựng cơ sở cho sự phát triển thể chất toàn diện, hoàn thiện hình thức
và tư thế của con người, củng cố sức khoẻ và hình thành hệ thống các kỹ năng,
kỉ xảo vận động. Những yếu tố đó góp phần rèn luyện và hình thành nhân cách
con người mới. Quá trình phát triển mạnh mẽ của lứa tuổi học sinh không thể
thiếu tác dụng tích cực của giáo dục thể chất và thể thao ở trường học.
+ Góp phần trang bị cho học sinh những năng lực nhất định về trí tuệ, tư
duy và thể chất, cùng những phẩm chất đạo đức nhằm giúp các em hoàn thành
chương trình học vấn phổ thông và giáo dục thể chất trong nhà trường.
+ Học sinh ở lứa tuổi này tự giác, tích cực vận động sẽ góp phần giải quyết
các nhiệm vụ giáo dục chung (Đạo đức,nhận thức, thẩm mĩ, và lao động...) đồng
thời cũng là phương tiện có hiệu quả trong việc phòng chống các hiện tượng tiêu
cực thâm nhập học đường, mặt khác tất cả những vấn đề nêu trên đều như một
thể thống nhất, hữu cơ và có tác dụng quyết định đối với sự phát triển của học
sinh mà điều này không có được nếu như không có một quá trình giáo dục
nghiêm túc và công phu.
+ Sự phát triển mạnh mẽ về hình thái, chức năng cơ thể, phẩm chất cá nhân
tuổi trẻ học đường được phụ thuộc vào điều kiện sống, tính chất hoạt động của
con người, trong đó sử dụng hiệu quả các phương tiện giáo dục thể chất nhiều


10


công tình khoa học đã chứng minh, sự thiếu hục vận động là hậu quả chủ yếu
dẫn đến suy giảm sức khoẻ, sức đề kháng và sự phát triển không bình thường
của cơ thể học sinh. Vì vậy giáo dục thể chất có ý nghĩa quan trọng trong
giai đoạn tuổi học đường của con người, nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ về thể
chất, sức khoẻ, trí tuệ và kĩ năng lao động xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Ngoài việc học môn thể dục trong trường tiểu học, phải làm đúng vai trò
nâng cao sức khoe, trang bị kỉ thuật cho học sinh bằng các bài tập thể dục thể
thao, cần phải lựa chọn cho phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, nên dùng
nhiều biện pháp với những nội dung sinh động hấp dẫn như trò chơi, thi đấu,
trình diễn... đối với các em mỗi động tác hay hoạt động cần phải nêu rõ mục tiêu
và được luyện tập thường xuyên, liên tục. Quá trình tập luyện cần luôn khuyến
khích, động viên các em tích cực rèn luyện, tránh sự đơn điệu sắp xếp thời gian
nghĩ hợp lý đều chỉnh được sự hưng phấn của học sinh.
-Đặt điểm của môn TD là tập luyện, thực hành động tác của HS. Thông qua
tập luyện, thực hành các bài tập động tác kĩ thuật tác động lên cơ thể các em
những lượng vận động nhằm phát triển sức khỏe, thể lực học sinh. Vì vậy, GV
cần ch ý đến lượng vận động trong quá trình dạy học, nếu ít quá sẽ có tác dụng
rất hạng chế, nhưng nhiều quá sẽ có hại đến sức khỏe của HS.
-Để đổi mới phương pháp dạy học môn TDTT, GV nên chú ý những điểm sau:
+ Dành nhiều thời gian cho các em được tập luyện, hoạt động, vui chơi,
phát huy tính chủ động, tích cực của HS trong tập luyện; kết hợp với nội dung
học tập với trị chơi ở mức hợp lí; áp dụng phương pháp trị chơi, thi đấu và điều
tiết lượng vận động vừa sức cho HS.
+ Phối hợp các phương pháp dạy học đặc thù của môn học như trực quan;
tập bắt chước; đồng loạt; đặc điểm cá biệt; sửa sai, tập luyện liên hoàn, phối
hợp,ưu tiên sử dụng chia tổ, nhóm để tập luyện và tổ chức tập luyện theo hình
thức phân nhóm-quay vòng.


11


+ Quá trình giảng dạy, nếu có giải thích cần ngắn gọn và liên hệ với
những điều HS đ biết. GV cần chủ động linh hoạt các phương pháp trong từng
giờ giảng dạy cho phù hợp với từng hoàn cảnh và tổ chức tập luyên đảm bảo nội
dung, yêu cầu của bài học. Khi HS luyện tập cần yêu cầu HS tích cực, mạnh dạn,
tạo cơ hội để HS tham gia vào các hoạt động và tự giác trong tập luyện. Đảm bảo
an toàn, đề phòng chấn thương cho HS trong học tập và rèn luyện, hướng dẫn
cho HS biết tự bảo hiểm cho mình và cho bạn.
+ Phối hợp chặt chẽ với cán sự môn học, tổ chức HS tập luyện sao cho
giờ học tự nhiên, nhẹ nhàng và sinh động. Thực hiện tốt việc chuẩn bị bài dạy
như soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học, luyện tập trước các động tác, bài tập kĩ
thuật thể thao để làm mẫu cho HS.
+ Tổ chức tập luyện chính khóa kết hợp vơi hoạt động ngoại khóa của HS, GV
cần hướng dẫn các em tự tổ chức rèn luyện, vui chơi ngoài giờ. Sử dụng tốt và
tối da dụng cụ thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học và tập luyện để nâng cao chất
lượng giờ học.
+ Mỗi giờ học GV cần chú ý đến rèn luyện sức khỏe, thể lực cho HS; tập
trung cho HS luyện tập và kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể phù hợp
với lứa tuổi. Hướng dẫn các em tự quản và cùng tham gia vào quá trình đánh giá.
- Thế nhưng thực trạng hiện nay, giờ thể dục các em còn xem nhẹ, học sinh
học tập một cách thụ động, giáo viên hướng dẫn thao tác nao kĩ thuật động tác
nào các em tiếp thu một cách đơn điệu, không có tinh thần sáng tạo đôi lúc còn
tỏ ra uể oải vì cho rằng khối lượng vận động không phù hợp với sức khoẻ của
các em.
- Tính chủ động, tích cực học tập tiết thực hành chưa phát huy, do các em
chưa có ý thức tự giác trong học tập, đội ngũ cán sự chưa có phương pháp tổ
chức hướng dẫn lớp tập luyện có nề nếp. Đứng trước tình hình đó là giáo viên bộ


12


môn thể dục tôi rất trăn trở làm thế nào để khơi dậy tính tích cực và giáo dục
trong giờ học thể dục thể thao.
- Trong quá trình lên lớp, tôi đã thực nghiệm có lồng ghép nhiều nội dung
vào một tiết học. Nhằm tăng khối lượng và cường độ vận động cho học sinh. Giờ
học thể dục phải là một giờ hoạt động tích cực của thầy trò với mục đích là nâng
cao sức khoẻ cho học sinh, gây hứng thú trong tập luyện nhằm nâng cao hiệu quả
tiết dạy.
Lớp
1
2
3
4
5

Kết quả khảo sát đầu năm ( 2011-2012)
Tổng số

Hoàn thành

HS
43/17
64/36
76/26
57/29
70/37


A+
9/4
16/8
18/7
15/7
20/9

Tỷ lệ

Hoàn thành

21%
25%
23,6 %
26,3 %
28,5 %

A
34 /13
48 /28
58 /19
42 /22
50/28

Tỷ lệ

Chưa hoàn

79 %
75 %

76,4 %
73,7 %
72,5 %

thành
0
0
0
0
0

Chương 3 :
Một số biện pháp thực hiện thành công viÖc đổi mới phương
pháp dạy học theo híng tÝch cùc vµ gi¸o dôc kÜ n¨ng
ph¸t triÓn trong giê thể dục
1. Tổ chức tốt các hoạt động học
Mục tiêu đổi mới của môn học là tăng cường hoạt động học tập của học
sinh nªn tổ chức dạy học theo hướng sáng tạo chính là trọng tâm của việc đổi
mới. Vì vậy để đưa học sinh trở thành chủ thể nhận thức, chủ động tìm tòi chủ
động tích cực chiếm lĩnh tri thức mới, giáo viên cần khéo léo tổ chức các hoạt
động dẫn dắt học sinh để giúp các em chiếm lĩnh kiến thức mới theo hướng tích
cực hơn. Người giáo viên cần xác định đúng tầm quan trọng của môn học, ý
nghĩa của môn học để đảm bảo yêu cầu.
- Dạy đủ thời gian, đúng quy trình
- Dạy theo hướng đổi mới

13


Khi tổ chức dạy học giáo viên cần chú ý đến nghệ thuật thu hút học sinh,

cần tạo ra động cơ thúc đẩy các em tập luyện như: khen ngợi, tuyên dương...
Mặt khác, kĩ thuật giao việc cho các tổ nhóm hoạt động phải khéo léo,
khối lượng tập luyện đưa ra mà phải đảm bảo tính vừa sức, làm sao để mỗi đối
tượng học sinh đều có thể thực hiện được kĩ thuật động tác một cách cơ bản và
hứng thú. Học sinh phải hứng thú, ý thức tập luyện và tự giác tập luyện tích cực.
2. Lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với bài học
Như chúng ta đã biết, mỗi bài học người giáo viên không chỉ sử dụng một
phương ph¸p dạy học mà phải kết hợp nhiều phương pháp dạy. Do đó người
giáo viên phải có sự lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học sao cho phù hợp
với bài dạy, với nội dung của từng bài. Bên cạnh đó giáo viên cần phải căn cứ
vào tình hình cụ thể của từng lớp để thay đổi hình thức học tập, tạo hứng thó
cho học sinh, nhằm giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức mới bằng con đường
nhanh nhất. Do đú giáo viên cần nắm vững và sử dụng thành thạo các phương
pháp dạy học theo hướng đổi mới.
VD: Khi dạy phần cơ bản bài: Đi kiễng gót ,hai tay chống hông.Đi nhanh
chuyển sang chạy .Trò chơi : “Nhảy ô”và “Kết bạn”*
Trong nội dung: Đi kiễng gót ,hai tay chống hông. Đi nhanh chuyển sang
chạy - Gi¸o viên yêu cầu học sinh nhắc lại kĩ thuật và thực hiện lại kĩ thuật: 2 4 học sinh thực hiện cả lớp quan sát, nhận xét, giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên cho học sinh tập đồng loạt theo đội hình 4 hàng ngang (đứng
so le) với các động tác riêng lẻ tại chỗ của kĩ thuật đi kiễng gót hai tay chống
hông,đi nhanh chuyển sang chạy.
Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện
14


- Giáo viên tổ chức thi đua trình diễn hai nội dung đó học của hai nhóm có
đánh giá nhận xét.
- Cho học sinh tập đồng loạt cả lớp cùng một lúc để củng cố.
* Trong nội dung 2: Trò chơi : “Nhảy ô”và “Kết bạn”*
- Giáo viên nêu tên trò chơi, phổ biến lại cách chơi, luật chơi.

- Cho học sinh chơi thử
- Tổ chức cho học sinh chơi dưới hình thức thi đấu có nhận xét, đánh giá,
thưởng phạt.
3. Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học
Để thực hiện phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của
học sinh, việc sử dụng đồ dùng dạy học là cực kì quan trọng. Đồ dùng dạy học
quyết định sự thành công của một tiết dạy. Vì vậy trước mỗi tiết dạy người giáo
viên cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho tiết dạy của mình. Giáo viên
cần sử dụng các thiết bị dạy học như một nguồn cấp kiến thức chứ không phải
cần sử dụng các thiết bị dạy học như một nguồn cấp kiến thức chứ không phải
minh họa cho bài học, làm đẹp cho giờ học.
Khi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần lưu ý:
- Lựa chọn đồ dùng dạy học cho phù hợp với nội dung bài học
- Nghiên cứu kĩ và sử dụng thành thạo các loại đồ dùng.
- Lựa chọn đúng thời điểm phù hợp để đưa đồ dựng
- Cần huy động tối đa những đồ dùng dạy học mà học sinh có thể chuẩn bị
được để phục vụ cho hoạt động tập thể.
- Các đồ dùng học sinh có thể chuẩn bị không chỉ được sử dụng trong tiết
học mà còn sử dụng cho tập luyện ở nhà, trong những giờ ra chơi.

15


- Coi đồ dùng như một đồ chơi để học sinh khám phá tích cực và hứng thú
tập luyện.
4. Phối hợp dạy môn thể dục với các môn khác
Như chúng ta đó biết, môn thể dục cùng với các môn khác trong nhà
trường có nhiệm vụ quan trọng trong việc hình thành ở người học những nhân
cách sống của con người mới trong thời đại mới. Trong trường tiểu học, các môn
học có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, môn nọ làm nền tảng để học tốt môn kia. Vì

vậy, môn thể dục tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động giúp học
sinh thư giãn, thoải mái, xen kẽ trong các tiết học văn hóa căng thẳng. Học thể
dục giúp học sinh tăng cường thể lực, tạo điều kiện tốt về sức khoẻ cho học sinh
tham gia các môn học khác.
Thông qua các hoạt động ngoại khóa như Hội khoẻ Phù Đổng cấp trường
diễn ra hàng năm, các hội thi Nghi thức Đội nhằm củng cố và phát triển về nội
dung đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, trò chơi vận động, các môn
thể thao...
5. Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức cho giáo viên
Giáo viên cần phải thường xuyên tăng cường học tập, bồi dưỡng vốn hiểu
biết qua sách báo, tạp chí trên truyền hình, học tập đồng nghiệp và mọi người
xung quanh.
Người giáo viên dạy thể dục cần thường xuyên tập luyện để có thể thị
phạm tốt các kĩ thuật động tác.
Thường xuyên thăm lớp, dự giờ, rút kinh nghiệm với các tiết dạy khác.
Tóm lại: Để tăng cường hoạt động học tập của học sinh, thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học môn thể dục, người giáo viên cần phải có sự kết hợp các

16


biện pháp dạy học, giáo viên cần có sự gắn kết, sâu chuỗi nhịp nhàng giữa các
hoạt động của thầy và hoạt động của trò để định hướng cho học sinh con đường
tự tìm tòi, tự lĩnh hội và tự giác trong tập luyện.

Chương 4 :
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHƠI DẬY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ GIÁO
DỤC THỂ CHẤT CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC khai th¸i
- Thông thường khi dạy một tiết thể dục sau quá trình khởi động, hầu hết
các giáo viên chỉ quan tâm cho học sinh học nội dung chính theo chương trình

của Bộ. Do nặng nề về giảng giải kỉ thuật dài dòng làm mất nhiều thời gian. Mặt
khác khi luyện tập lại phải chờ đợi sự luân phiên giữa từng người nên các em
được luyện tập rất ít.
Ví dụ 1: Một giờ học bài thể dục phát triển chung cho học sinh. Đầu năm
cần khảo sát kiểm tra uốn nắn những sai sót ở lớp dưới.
- Tập bài thể dục phát triển chung nhằm tiếp tục rèn luyện cơ quan hô
hấp, các nhóm cơ, khớp của cơ thể, góp phần phát triển thể lực chung và rèn
luyện tư thế cơ bản đúng cho HS. Những động tác này không chỉ dạy cho HS ở
trên lớp, mà còn là bài tập cho HS có thể tự tập luyện hằng ngày. GV cần yêu
cầu HS thuộc được bài TD, đạt được mức độ cơ bản đúng và nhịp điệu khi thực
hiện từng động tác của bài TD về cấu trúc, phương hướng và biên độ.
- Khi dạy động tác mới, GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thích ngắn
gọn. Sau đó GV mới hô nhịp, làm mẫu lại động tác và cho HS bắt chước tập
theo. Kết hợp cho HS xem tranh minh họa động tác đó. Khi xem tranh GV nhấn
mạnh những điểm cơ bản của động tác, không phân tích nhiều, khi chia nhóm
luyện tập GV thấy HS sai ở nhịp nào là sửa ngay cho HS.
- Những động tác cần phối hợp cử động, khi làm mẫu GV cần làm chậm
từng nhịp hoặc dừng lại ở những cử động khó để HS biết được và làm theo.

17


Ví dụ 2: Một giờ học nhảy xa chỉ được thực hiện 3-4 lần dẫn đến thể lực các
em không tăng bao nhiêu, kỉ thuật diễn tập cũng không chắc.
- Cho nên khi dạy bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản nhằm
mục đích đúng tiếp tục rèn luyện tư thế đúng và làm giàu thêm những phản xạ
vận động có điều kiện, rèn luyện tính kho léo, khả năng phối hợp vận động cần
thiết trong đời sống. Vì vậy để dạy có hiệu quả nội dung này, ngoài việc thực
hiện các bước đã hướng dẫn trong sách TD, GV cần chú ý:
+ Thường xuyên uốn nắn các tư thế và động tác để HS thực hiện cho đúng,

vì đây là sự rèn luyện để hình thnh những tư thế cơ bản, cảm giác vận động và
những phản xạ có điều kiện. Nếu GV không quan tâm, chú ý những điều đó, sẽ
dễ dẫn đến tư thế sai, khả năng vận động kém, phản xạ chậm chạp của các em và
rất khó uốn nắn, điều chỉnh.
+ Khi dạy bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản, GV làm mẫu
và giải thích ngắn gọn, HS làm theo. Những bài tập này phần lớn là những bài
tập đòi hỏi sự phối hợp, do đó GV cần cho HS thực hiện các động tác đơn lẻ
trước, sau đó mới cho phối hợp dần dần. Tùy theo từng bài tập, có thể cho cácem
tập theo hình thức đồng loạt, lần lượt, chia tổ nhóm hoặc kết hợp với trò ch¬i,
thi đấu.
-Vì đây là bài tập cần sự phối hợp đồng bộ của các bộ phận cơ thể và sức
mạnh bộc phá của mỗi em. Bước đầu mới tập GV cần hướng dẫn chu đáo cách
thực hiện tư thế chuẩn bị, cách nhún đà, động tác phối hợp chạy nhảy tiếp đất mà
không yêu cầu cao về kĩ thuật. Sau khi HS đạt được những động tác đơn lẻ, GV
cho HS phối hợp toàn bộ động tác
- Khi HS thực hiện bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản,
nếu chưa đúng hoặc sai tư thế, GV cần nhắc nhở hoặc sửa ngay cho các em. GV
cần lựa chọn vị trí đứng tổ chức, điều khiển tập luyện của HS sao cho hợp lí, vừa
dễ tổ chức và quan sát lại bảo hiểm được cho HS, động viên được các em trong

18


luyện tập. Trong giờ học, GV thường xuyên nhắc nhở các em thực hiện hết
lượng vận động của từng bài và đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- Bài tập phối hợp chạy- mang vác và phối hợp chạy- nhảy- mang vác là
những bài tập đòi hỏi sự phối hợp tinh tế, rèn luyện kéo léo của từng em. Vì vậy,
GV cần tổ chức tốc việc tập luyện của mỗi em với sự phối hợp của cả lớp để
thực hiện đúng yêu cầu của bài tập.
- Thông qua tập luyện môn thể thao tự chọn, bước đầu cho các em làm quen

với môn thể thao thi đấu, nâng cao sức khỏe, thể lực, thông qua đó phát hiện
năng khiếu thể thao của các em HS.
- Khi dạy các động tác của môn thể thao tự chọn, GV thực hiện theo các
bước đã hướng dẫn trong SGV Thể dục và cần chú ý một số nội dung sau:
+ Các bài tập bóng ném chủ yếu là dạy cho HS bước đầu làm quen với một
số động tác cơ bản của kĩ thuật ném bóng như: Cầm bóng,chuẩn bị, các động tác
khởi động với bóng. Vì vậy GV yêu cầu các em tập trung, chú ý và khéo léo thực
hiện động tác một cách tự nhiên, nhịp nhàng
+ Các bài tập tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu
theo nhóm hai người là những bài tập cơ bản ban đầu của môn Đá cầu, vì vậy
GV nên cho HS luyện tập lặp đi lặp lại nhiều lần, tập cá nhân rồi mới tập theo
nhóm.
- Quan tâm theo dõi từng lớp, chú ý sức khoẻ các em trong các buổi tập,
phân bổ khối lượng vận động cho hợp lý, cho từng giới tính học sinh, giáo viên
phân nhóm, lứa tuổi cho phù hợp.
Ví dụ: Học sinh có sức khoẻ khó tập, tập số lần ít hơn, nam tập nhiều hơn
nữ phân nhóm cũng theo sức khoẻ, trong nhóm cần chọn những em có năng
khiếu làm mẫu.
- Theo Tôi cần giảng giải kỉ thuật ngắn gọn, trọng tâm và dễ hiểu. Nên cho
học sinh nắm kỉ thuật qua việc thị phạm làm mẫu chính xác của giáo viên kết

19


hợp cho học sinh xem hình vẽ kĩ thuật. Dành toàn bộ thời gian cho học sinh tập
luyện.
- Ngoài việc nâng cao khối lượng vận động cho học sinh và khơi dậy tính
tích cực học tập giáo dục các em, Tôi đưa thêm nội dung phụ, phần lớn là các
trò chơi hỗ trợ... vào giờ học.Khi tổ chức trò chơi vận động cho HS, GV cần
chuẩn bị chu đáo, có những điều chỉnh hợp lí về cách tổ chức, lượng vận động,

tránh những hoạt đông hay động tác tiêu cực của HS trong khi chơi. Sau một số
lần chơi, GV có thể thay đổ hoặc tăng thêm yêu cầu, làm cho cuộc chơi hấp dẫn
và kích thích HS luyện tập. Khi dạy trị chơi cho HS, GV nên liên hệ với những
kinh nghiệm hay vốn sống của các em, yêu cầu các em thực hiện đúng luật chơi
và cách chơi hoặc theo sự chỉ dẫn của GV. GV nên dạy hết trò chơi đá hướng dẫn
trong sách và có thể dạy thêm những trò chơi dân gian hoặc phổ biến ở địa
phương, nhưng phải phù hợp với đặc điểm tâm- sinh lí lứa tuổi các em. GV cùng
HS chuẩn bị tốt các phương tiện cũng như dụng cụ cho các trò chơi trước mỗi
giờ học. Việc đưa thêm một số nội dung phụ vào giờ học sẽ tạo cho giờ học sinh
động và đa dạng, hơn nữa theo thời khoá biểu nên sắp xếp buổi sáng là 3 tiết
đầu, buổi chiều 2 tiết cuối. Để khi các em học tiết thể dục không bị ảnh hưởng
của thời tiết.

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

Nhóm 1

GV

20 3
Nhóm

Nhóm 4

x

Nhóm 2

Để thực hiện một số giờ học thế này chúng ta cần phân nhóm luyện tập.

x


x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x


- Việc chia nhóm tập luyện sẽ giúp cho học sinh học được cả hai nội dung
khối lượng và cường độ vận động đã được tăng lên. Mặc khác chia nhóm tập
luyện sẽ làm cho sự luân phiên giữa từng người ít đi, số lần tập tăng lên, thời
gian nghĩ ít sẽ tạo cho học sinh bớt phá phách, nói chuyện đùa giỡn trong giờ
học. Ngoài việc đưa thêm nội dung phụ vào giờ học để tạo không khí vui tươi,
kích thích sự hưng phấn trong tập luyện của học sinh, nội dung phụ thường là trò
chơi vận động các em học sinh rất ưa thích, được tham gia chơi các em sẵn sàng
ngay, dù giờ học với nội dung chính, các em đã mệt, nhưng nghe chơi, mọi sự
mệt nhọc của các em thấy tan biến, thay vào đó là thái độ nhiệt tình tích cực vận
động. Tuy nhiện việc đưa trò chơi vào giờ học phải hợp lý, vừa mang sinh khí
vui vẽ, vừa có tác dụng hỗ trợ cho giờ học. Nếu những giờ vận động quá nhiều
nên sử dụng trò chơi thư giãn.
Ví dụ: - Đối với nội dung nhảy xa,nên đưa trò chơi nhảy dây tiếp sức nhảy
dây nhanh..
- Đối với nội dung chạy, nên đưa trò chơi chuyền bóng tiếp sức...
- Đối với nội dung thể dục tay không và đội hình đội ngũ, nên đưa trò chơi
bịt mắt bắt dê, kết bạn, nhóm ba nhóm bảy...
- Đối với nội dung tự chọn, chọn các bài tập thể lực bổ trợ cho nội dung
mình chọn.
- Quá trình lồng ghép các nội dung, giáo viên không chú trọng vào nội
dung phụ, mà tập trung chỉ đạo hướng dẫn nội dung chính, còn nội dung phụ có
thể giao cho cán sự lớp quản lý, chỉ đạo, dưới sự quan sát của giáo viên.

21


- Các môn phụ, khi thực hiện, nếu cần dụng cụ giáo viên phải chuẩn bị hoặc
yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ, có như vậy học sinh sẽ có điều kiện tập luyện
nhiều hơn, không khí sẽ sinh động hơn.

- Khi dạy bất kỳ một kỉ thuật, động tác nào, cũng như đối với các bài thể
dục tay không giáo viên cần nghiên cứu tài liệu tham khảo.
Ví dụ: Vấn đề giáo dục thể chất ở bật tiểu học của Vũ Đào Hùng Nhà xuất
bản TDTT.H.1993
Ví dụ: Phương pháp giáo dục thể chất của A.D.Novicov-LP. Matveev nhà
xuất bản TDTT.H.1979
- Đồng thời phát triển sức nhanh, sự khéo léo và khả năng phối hợp vận
động sức bền cho các em.
- Trong quá trình tập để phát huy tính tích cực luyện tập của học sinh bao
giờ cũng dùng phương thức nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, mỗi
nhóm có cán sự chịu trách nhiệm, giữa các nhóm có sự thi đua.
- Để nâng cao tính tích cực luyện tập của học sinh, khâu tổ chức trong quá
trình luyện tập cũng rất quan trọng, nếu tổ chức giừo học không khoa học và
hợp lý, học sinh sẽ đùa nghịch, người tập người ngồi chơi, lớp học sẽ không sinh
khí mà mang tính uể oải. Vì vậy chúng tôi cũng rất coi tọng khâu tổ chức khi bắt
đầu tiết dạy cũng như tiến tình tiết dạy cần có biện pháp tổ chức như thế nào cho
khoa học.
1. Tổ chức

Ví dụ: + Cho học sinh biết địa điểm học tập là sân trường xếp thành 4 hàng
dọc ngay ngắn hoặc hàng ngang.
+ Trang phục gọn gàng, đúng đồng phục quy định.
+ Đội hình của lớp xếp thành mấy hàng dọc hoặc hàng ngang ( điều
này phụ thuộc vào sỉ số lớp và địa điểm sân tập )
22


+ Thứ tự đứng ( có thể nữ trước nam sau).
+ Phát triển đội hình từ thấp đến cao
- Phát triển đội hình hàng dọc:



- Phát triển đội hình hàng ngang:


- Động tác chỉnh đốn trang phục trước khi cán bộ lớp báo cáo giáo viên.
* Khẩu lệnh: “Chỉnh đống trang phục” do cán sự lớp hô.
* Thực hiện : Học sinh sữa sang quần áo chỉnh tề.
* Lớp trưởng (hoặc cán sự bộ môn) sau khi chỉnh đốn hàng dọc hàng
ngang xong hô to “Nghiêm” rồi tiến lên báo cáo.
* Nội dung:
+ Báo cáo thầy.
+ Lớp đã chuẩn bị xong, sỉ số lớp .... vắng... lý do...., không lý do....
* Chờ ý kiến thầy
+ Giáo viên nói: được, em về chỗ
+ Cán sự cho lớp nghĩ, nghiêm, chúng em chúc thầy “ Khoẻ”
+ Giáo viên chúc lại học sinh “ Khoẻ”.
+ Buổi tập bắt đầu.
2. Đội hình luyện tập
- Phần này căn cứ vào địa điểm sân bãi. Song thực tế những năm qua Tôi đã
bố trí đội hình như sau
- Đội hình bËt xa
23


Nệm hoặc cát

G
V


- Đội hình ném bóng :

GV

- Đội hình hàng dọc
x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

GV
CS

- Đội hình hàng ngang
x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

24


C

S

G
V

- Đội hình so le:
x

x
x


x

x

x

x
x

x

x
x

x
x

x

x

x

x
x

x
x


x
x

x

x

CS

GV

- Đội hình vòng tròn

G
V

- Đội hình chữ U
x
x
x
x

x
G
V

x
x
x


x x x x x x x x
- Với giải pháp khơi dậy, nâng cao chất lượng giáo dục qua quá trình lồng ghép
theo hướng tích tính cực. Tôi thấy bảo đảm được yêu cầu cần giáo dục tư tưởng
và đem lại nhiều hiệu quả.

25


×