Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

Địa vị pháp lý của ngân hàng nhà nước Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.53 KB, 64 trang )

CHƯƠNG 2
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM


A.

KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ
- QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ
NƯỚC VIỆT NAM

1. Khái niệm Ngân hàng Trung Ương
Trên thế giới
Tại Việt Nam
2. Chức năng - nhiệm vụ - quyền hạn của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam
Chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và ngân
hàng
Chức năng ngân hàng trung ương


B. CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU
HÀNH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
1. Cơ cấu tổ chức
Vụ và cơ quan ngang vụ
Các chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương
Văn phòng đại diện Ngân hàng nhà nước Việt
Nam tại TPHCM và nước ngoài


Đơn vị hành chánh sự nghiệp
2. Lãnh đạo điều hành
Thống đốc Ngân hàng
Phó thống đốc Ngân hàng
Vụ trưởng
Giám đốc


C. CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

1.
2.
3.
4.
5.

Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Hoạt động phát hành tiền
Hoạt động tín dụng
Hoạt động thanh toán và ngân quỹ
Hoạt động quản lý nhà nước về ngoại hối và
hoạt động ngoại hối
6. Hoạt động thanh tra – giám sát; kiểm soát –
kiểm toán nội bộ, và xử lý vi phạm trong hoạt
động ngân hàng
7. Các hoạt động khác


A. KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

VIỆT NAM
1. Khái niệm Ngân hàng Trung Ương
Trên thế giới

 Tên gọi của ngân hàng trung ương
Ở các quốc gia: ngân hàng trung ương (“NHTW”) có thể
có những tên gọi khác nhau (xuất phát từ các yếu tố lịch sử,
văn hóa – xã hội, hình thức sở hữu, thể chế chính trị);
nhưng các đặc trưng của NHTW hầu như giống nhau (như:
phương thức hoạt động, tính chất, và chức năng).


• Tên gọi NHTW theo hình thức sở hữu (NH Nhà nước, NH Quốc
gia)

• Tên gọi NHTW theo tính chất - chức năng (NHTW, NH Dự trữ)

• Tên gọi NHTW theo tính chất lịch sử, kế thừa


A. KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
Đặc trưng của NHTW
• Là một cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động
ngân hàng;
• Là ngân hàng duy nhất được quyền phát hành tiền;
• Là một cơ quan thực hiện chức năng cung ứng các dịch
vụ ngân hàng cho: (i) Chính Phủ; và (ii) hệ thống các tổ
chức tín dụng (“TCTD”);
• Hoạt động không vì mục đích lợi nhuận;

• Là cầu nối giữa (i) Chính Phủ với nền kinh tế; và (ii)
giữa thị trường tài chính, tiền tệ trong nước và ngoài
nước, các tổ chức tài chính quốc tế.


A. KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
Mô hình tổ chức của NHTW
• NHTW trực thuộc Quốc hội (Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản)
Ưu: NHTW độc lập và không bị chi phối bởi Chính phủ
=> hạn chế “lạm phát”
Nhược: không có sự đồng bộ giữa chính sách tiền tệ
quốc gia (“CSTTQG”) và chính sách kinh tế - xã hội


A. KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
• NHTW trực thuộc Chính phủ (Việt Nam, Trung Quốc,
Ba Lan, Hungary)
Ưu: sự đồng bộ giữa CSTTQG và chính sách kinh tế - xã
hội
Nhược: NHTW chịu sự chỉ đạo và giám sát trực tiếp của
Chính phủ => mất tính độc lập của NHTW => “lạm
phát”


A. KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
• NHTW trực thuộc Bộ Tài Chính (Malaysia)
Nhược: NHTW là bộ phận quản lý chủ yếu trong lĩnh

vực tiền tệ - ngân hàng => Phát hành tiền là nhiệm vụ
của ngân sách , mà không tuân theo quy luật cung cầu
tiền tệ


A. KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
Tại Việt Nam
 Khái niệm Ngân hàng nhà nước Việt Nam
• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNNVN”) là cơ
quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
• Ngân hàng Nhà nước là pháp nhân, có vốn pháp định
thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà
Nội.
• Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà
nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực
hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành
tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng
dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ


A. KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
Đặc trưng của NHNNVN
• NHNNVN là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực
tiền tệ và hoạt động ngân hàng
NHNNVN là cơ quan ngang bộ, trực thuộc Chính Phủ
Thống đốc NHNNVN mang hàm Bộ trưởng
NHNNVN được tổ chức và hoạt động theo những quy

định tại các văn bản pháp luật liên quan đến tổ chức và
hoạt động của Chính phủ
NHNNVN sử dụng các phương thức và công cụ quản lý
khi thực thi nhiệm vụ của mình


A. KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
• NHNNVN là ngân hàng trung ương
Đây là điểm khác biệt giữa NHNNVN với các Bộ
khác trong Chính Phủ
Mục đích hoạt động:





ổn định giá trị đồng tiền;
bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các TCTD;
bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; và
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ
nghĩa.


A. KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
• NHNNVN là một pháp nhân
Được thành lập theo quy định của pháp luật
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
Tự nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật

Có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước
Nguyên tắc hoạt đông:
− Chênh lệch thu, chi hàng năm của NHNNVN =
nguồn thu về hoạt động nghiệp vụ ngân hàng và các
nguồn thu khác - chi phí hoạt động - khoản dự
phòng rủi ro.
− NHNNVN trích từ chênh lệch thu, chi để lập Quỹ
thực hiện CSTTQG theo quy định của Chính phủ.
− Số còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước.


A. KHÁI NIỆM – CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam
Quản lý nhà nước

Chức năng của
NHNNVN

Ngân hàng trung ương


VBQPPL
Chính sách tiền tệ quốc gia
CQ cấp phép lĩnh vực NH
Quản lý hđ NH của TCTD
Quản lý nhà
nước


Ổn định hệ thống tiền tệ - tài chính
Đai diện VN tại các tổ chức quốc tế
CQ thẩm định đầu tư về NH
Quản lý đơn vị dịch vụ công trong NH
Cơ chế tuyển dụng - đãi ngộ cán bộ
Đại diện chủ sở hữu phần vốn góp của NN tại
các DN có vốn NN
Các hoạt động khác


Nghiệp vụ NHTW
Đại lý - dịch vụ NH cho Kho
bạc
Ngân hàng
trung ương

Phát hành trái phiếu Chính phủ/ trái phiếu
do Chính phủ bảo lãnh (tham gia với Bộ
Tài Chính)
Quản lý tài chính - tài sản
được NN giao


B. CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
1. Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam

Vụ - Cơ quan

ngang Vụ

Chi nhánh tại
tỉnh, thành phố

Văn phòng
đại diện

Đơn vị hành
chánh sự nghiệp


Vụ Chính sách tiền tệ
Cơ quan
nghiên cứu
chính sách

Vụ Dự báo - thống kê
Vụ Hợp tác quốc tế
Vụ Ổn định tiền - tài chính
Vụ Quản lý ngoại hối

Vụ, Cơ quan
ngang Vụ

Cơ quan chỉ
đạo nghiệp vụ
- thực hiện
chính sách


Cơ quan
quản trị điều hành
Cơ quan
thanh tra kiểm soát

Vụ Thanh toán
Vụ Pháp chế
Vụ Tín dụng các ngành kinh tế
Vụ TChính - KToán

Cục CNTT

Vụ Tổ chức cán bộ

Cục PH kho quỹ

Vụ Tđua-KThưởng

Cục Quản trị

Văn phòng

Sở giao dịch

Vụ kiểm toán nội bộ
Cơ quan thanh tra - giám sát ngân hàng


B. CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Các chi nhánh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
(Quyết định 2989/QĐ-NHNN năm 2009)
Tư cách pháp lý
• là đơn vị phụ thuộc của NHNNVN
• có chức năng:
tham mưu, giúp Thống đốc quản lý nhà nước về tiền tệ
và hoạt động ngân hàng trên địa bàn; và
thực hiện một số nghiệp vụ NHTW theo ủy quyền của
Thống đốc.


Phổ biến VBQPPL tại địa phương
Tham mưu cho Thống đốc
Nhiệm vụ được giao theo ủy quyền của Thống đốc
Thanh tra – giám sát hoạt động NH tại địa phương
Nhiệm vụ quyền
hạn của Chi
nhánh NHNNVN

Dịch vụ NHTW cho TCTD và Kho bạc
Quản lý NN về ngoại hối tại địa phương
Quản lý NN về tiền tệ - kho quỹ, bảo đảm an
toàn tài sản tại Chi nhánh
Phòng chống tham nhũng – khiếu nại tố cáo
Quy chế dân chủ cơ sở, công khai tài sản – tài chính
Trả lời chất vấn hoạt động NH tại địa phương
Các nhiệm vụ khác


B. CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH

CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Văn phòng đại diện Ngân hàng nhà nước Việt
Nam
Tư cách pháp lý
• là đơn vị thuộc cơ cấu tổ chức của NHNNVN => hạch toán phụ thuộc, có tài khoản
và con dấu riêng.
• có nhiệm vụ đại diện theo sự uỷ quyền của Thống đốc.
• không được phép tiến hành các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng.


B. CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
 Nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng đại diện của
NHNNVN tại TPHCM
• Thực hiện các chủ trương, chính sách của Nhà nước - thể lệ
chế độ của ngành ngân hàng tại phía Nam
• Đề xuất các biện pháp giải quyết những vấn đề liên quan
đến CSTTQG, hoạt động ngân hàng thuộc các tỉnh, thành
phố phía Nam
• Công tác văn phòng - lễ tân - đối ngoại tại TPHCM
• Thực hiện chính sách đối với cán bộ của các đơn vị đã nghỉ
hưu tại TPHCM.
• Công tác bảo vệ, đảm bảo trật tự và an toàn cơ quan.
• Quản lý tài sản và hạch toán kế toán, quyết toán chi phí
hoạt động của Văn phòng đại diện.
• Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc NHNN giao.


B. CƠ CẤU TỔ CHỨC – LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH
CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Đơn vị hành chánh sự nghiệp
• Viện chiến lược ngân hàng
• Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam
(CIC)
• Thời báo Ngân hàng
• Tạp chí Ngân hàng
• Trường Bồi dưỡng cán bộ ngân hàng
• Trường Đại học Ngân hàng TPHCM
• Học viện Ngân hàng


Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia
• có chức năng: nghiên cứu, tư vấn cho Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ
(về những chủ trương, chính sách, đề án lớn và những vấn đề quan trọng
khác trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ ở tầm vĩ mô của nền kinh tế quốc
dân);
• cơ cấu tổ chức của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia
gồm:
 01 Chủ tịch là Phó Thủ tướng Chính phủ;
 02 Phó Chủ tịch, trong đó: 01 Phó Chủ tịch thường trực là Thống đốc
NHNNVN; và 01 Phó Chủ tịch là Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc
gia.
 Các Ủy viên là lãnh đạo cấp Bộ của một số Bộ, ngành liên quan và một số
chuyên gia am hiểu sâu về lĩnh vực tài chính, tiền tệ.


×