Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đề cương ôn tập hóa lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.97 KB, 27 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN : HOÁ HỌC 8
I/KIẾN THÚC CẦN NHỚ :
Câu 1 : Nguyên tử là gì ? Trình bày cấu tạo nguyên tử ?Vì sao khối lƣợng của hạt nhân
đƣợc coi là khối lƣợng của nguyên tử ?
Câu 2: Nguyên tố hoá học là gì ?Có mấy loại nguyên tố hoá học ?Cách biểu diễn nguyên tố
hoá học ?
Câu 3: Nguyên tử khối là gì ?Phân tử khối là gì ?Cách tính phân tử khối ?
Câu 4:Trình bày khái niệm về đơn chất ,hợp chất và phân tử ?
Câu 5: Nêu ý ngiã của công thức hoá học ?
Câu 6 : Hoá trị là gì ?Nêu qui tắc về hoá trị ?
Câu 7: Sự biến đổi của chất xảy ra theo mấy loại hiện tƣợng ? Đó là những loại hiện tƣợng
nào ?
Câu 8 :Phản ứng hoá học là gì ?Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hoá học
xảy ra ?
Câu 9: Nêu nội dung định luật bảo toàn khối lƣợng ?

II/ BÀI TẬP VẬN DỤNG :
Câu :1
a. Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử oxi .
b. Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần .
c. Nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvC.
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y và Z .Xác định tên các nguyên tố ?kí hiệu hoá học của
nguyên tố đó ?
Câu 2: khối lƣợng tính bằng gam của nguyên tử cacbon là 1,9926.1023 gam
a. 1đvC tƣơng ứng với bao nhiêu gam?
b. Khối lƣợng tính bằng gam của nguyên tử oxi , sắt, natri ?
Câu 3:Khi đốt cháy một chất trong oxi ,ngƣời ta thu đƣợc khí cacbonic,nƣớc và khí
nitơ.Nhƣ vậy chất đó đƣợc tạo nên từ những nguyên tố hoá học nào ?
Câu 4:Lập CTHH của các hợp chất với oxi của các nguyên tố sau : Na , Cu(II), Al, Si(IV),
N(V), S(VI).


Câu 5:Nguyên tố silic đƣợc dùng để chế tạo các vi mạch trong máy vi tính .Silic đƣợc điều
chế từ cát biển đã làm sạch , đó là hợp chất silicđioxit có công thức SiO2 . Để thu đƣợc silic
cần loại bỏ nguyên tố nào ra khỏi silic đioxit?
Câu 6:Lập phƣơng trình hoá học cho các phản ứng sau :
a. Na + H2O
NaOH + H2
b. NaOH + Fe2(SO4)3
?
+ Na2SO4
c. X
+ Y
XY2 + X + Y
Câu 7: Khi phân huỷ hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat KclO3 thu đƣợc 9,6g khí oxi và muối
kali clorua KCl.
a.Lập phƣơng trình hoá học.
b.Tính khối lƣợng muối Kali clorua thu đƣợc ?
Câu 8:Thành phần chính của đất đèn là can xi cacbua .khi chođất đèn tác dụng với nƣớc có
phản ứng sau:
Canxi cacbua + nƣớc
canxi hiđroxit + khí axetilen
KVT shop

1


Biết rằng khi cho 80kg đất đèn hợp 36kg nƣớc thu đƣợc 74kg canxi hiđroxit và 26kg khí
axetilen .
a. Viết công thức về khối lƣợng phản ứng .
b. Tính tỉ lệ % về khối lƣợng canxi cacbua có trong đất đèn?
Câu 9: Khi nung đá vôi chứa 90% khối lƣợng canxi cacbonat CaCO3 thu đƣợc 11,2 tấn

canxi oxit CaO và 8,8 tấn khí cacbonic CO2 .
a.Lập PTHH của phản ứng và viết công thức về khối lƣợng phản ứng ?
b.Tính khối lƣợng đá vôi đem nung?
Câu 10:Hoàn thành phƣơng trình phản ứng sau :
a. K + ?
K2 S
b. Fe2O3 + ?
Al2O3 + Fe
c. Na
+ Cl2
?
d. Cu
+ AgCl
?
Ag
Câu 11:Nung nóng 200g Fe(OH)3 một thời gian thu đƣơc 80g Fe2O3 và 27g H2O .Hỏi đã có
bao nhiêu % khối lƣợng Fe(OH)3 đã bị phân huỷ?
Câu 12: Tính khối lƣợng nguyên tố nitơ trong 30kg kali nitơrat KNO3 và 20kg N2O5 .
Câu 13:Tính thành phần trăm theo khối lƣợng của các nguyê tố trong hợp chất :Na 2CO3;
Ca(OH)2; N2O5
Câu 14:Một hợp chất có thành phần % về khối lƣợng các nguyên tố :70% Fe,30% O .Hãy
xác định công thức hoá học của hợp chất đó.
Câu 15: Lập công thức hoá học của hợp chất chứa 40% S ,60%O. Biết khối lƣợng mol của
hợp chất là 80g.
Câu 16: Tính khối lƣợng canxi clorua thu đƣợc khi cho 10gcanxi cacbonat tác dụng với axit
clohiđric dƣ.
Câu 17: Đốt cháy 2,3gam Na trong bình chứa 0,896lít O2(đktc) .Hỏi sau phản ứng chất nào
còn thừa ?Khối lƣợng bao nhiêu?
Câu 18: Cho dX/H2 =8,5 và dX/Y=0,5 . Hãy tìm khối lƣợng mol của khí X và khí Y .
Câu 19: cho khí hiđro qua bột đồng oxit CuO nung nóng thu đƣợc đồng và hơi nƣớc .

a.Sau phản ứng thu đƣợc 3,2g Cu.hỏi đã dùng hết bao nhiêu gam H2?Sinh ra bao nhiêu gam
H2O?
b.Dùng định luật bảo toàn khối lƣợng,tính lƣợng CuO tham gia phản ứng?
Câu 20: đốt cháy khí axetilen(C2H2)trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi nƣớc .Tính
thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 4 lít C2H2 .Các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Câu 21: nung nóng hỗn hợp gồm 4,48g bột Fe và 3,2g bột S trong ống kín ,sau một thời
gian ngừng nung.Phản ứng đã xảy ra theo sơ đồ :
Fe
+ S
FeS
Hỏi sau phản ứng chất nào còn dƣ,dƣ bao nhiêu gam?
b.Dùng định luật bảo toàn khối lƣợng,tính lƣợng CuO tham gia phản ứng?
Câu 22: đốt cháy khí axetilen(C2H2)trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi nƣớc .Tính
thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 4 lít C2H2 .Các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
KVT shop

2


Câu 23: nung nóng hỗn hợp gồm 4,48g bột Fe và 3,2g bột S trong ống kín ,sau một thời
gian ngừng nung.Phản ứng đã xảy ra theo sơ đồ :
Fe
+ S
FeS
Hỏi sau phản ứng chất nào còn dƣ,dƣ bao nhiêu gam?
b.Dùng định luật bảo toàn khối lƣợng,tính lƣợng CuO tham gia phản ứng?
Câu 24: đốt cháy khí axetilen(C2H2)trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi nƣớc .Tính
thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 4 lít C2H2 .Các thể tích khí

đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Câu 25: nung nóng hỗn hợp gồm 4,48g bột Fe và 3,2g bột S trong ống kín ,sau một thời
gian ngừng nung.Phản ứng đã xảy ra theo sơ đồ :
Fe
+ S
FeS
Hỏi sau phản ứng chất nào còn dƣ,dƣ bao nhiêu gam?
b.Dùng định luật bảo toàn khối lƣợng,tính lƣợng CuO tham gia phản ứng?
Câu 26: đốt cháy khí axetilen(C2H2)trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi nƣớc .Tính
thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 4 lít C2H2 .Các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Câu 27: nung nóng hỗn hợp gồm 4,48g bột Fe và 3,2g bột S trong ống kín ,sau một thời
gian ngừng nung.Phản ứng đã xảy ra theo sơ đồ :
Fe
+ S
FeS
Hỏi sau phản ứng chất nào còn dƣ,dƣ bao nhiêu gam?
b.Dùng định luật bảo toàn khối lƣợng,tính lƣợng CuO tham gia phản ứng?
Câu 28: đốt cháy khí axetilen(C2H2)trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi nƣớc .Tính
thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 4 lít C2H2 .Các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
Câu 29: nung nóng hỗn hợp gồm 4,48g bột Fe và 3,2g bột S trong ống kín ,sau một thời
gian ngừng nung.Phản ứng đã xảy ra theo sơ đồ :
Fe
+ S
FeS
Hỏi sau phản ứng chất nào còn dƣ,dƣ bao nhiêu gam?

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
I – LÝ THUYẾT

phản ứng oxy hoá khử ? Chỉ rõ chất khử , chất
oxy hoá ? Sự khử , sự oxy hoá.
a) CuO + H2
Cu + H2O
b) CaCO3
t0
CaO + CO2
t0
c) 2H2 + O2
2H2O
Câu 5 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ?
Mỗi loại oxit cho hai ví dụ .
Câu 6 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ?
Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ .
Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ?
Viết phƣơng trình phản ứng minh hoạ cho mỗi
tính chất .

Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất
hoá học của oxy ? Đối với tính chất hoá học viết
phƣơng trình phản ứng minh hoạ .
Câu 2 : a) Nêu các phƣơng pháp điều chế
oxy ? Viết phƣơng trình phản ứng minh hoạ.
b) Nêu các phƣơng pháp thu khí
oxy trong phòng thí nghiệm? Phƣơng pháp nào
ƣu việt hơn? Giải thích vì sao ?
Câu 3 : Thế nào là sự khử , sự oxy hoá ?
Cho ví dụ
Câu 4 : Thế nào là phản ứng oxy hoá khử ? Trong các phản ứng sau phản ứng nào là


KVT shop

t0

3


Câu 8 : Nêu phƣơng pháp điều chế hiđro
? Viết phƣơng trình phản ứng minh hoạ .
Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính
chất hoá học của nƣớc ? Viết phƣơng trình phản
ứng minh hoạ .
Câu 10 : Nêu vai trò của nƣớc trong đời
sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo
vệ nguồn nƣớc , tránh ô nhiễm .
Câu 11 : Nêu định nghĩa và phân loại axit
, bazơ , muối ? Cho ví dụ .
Câu 12 : Thế nào là dung môi , chất tan ,
dung dịch ?
Câu 13 : Độ tan của một chất trong nƣớc
là gì ? Cho ví dụ .
Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là
gì ? Viết công thức tính.
Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là
gì ? Viết công thức tính.

KVT shop

4



II – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
DẠNG 1 : CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG

Bài 1:Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trƣớc câu trả lời.
Câu 1 : Thành phần của không khí là .
A. 21% khí N2, 78% khí O2, 1% các khí khác.
B. 21% các khí khác, 78% khí N2, 1% khí O2.
C. 21% khí O2, 78% khí N2, 1% các khí khác.
D. 21% khí O2, 78% các khí khác, 1% khí N2.
Câu 2 : Chất để điều chế oxy trong phòng thí nghiệm là .
A . Fe3O4
B. KClO3
C. CaCO3
D. không khí
Câu 3 : Oxit là hợp chất của oxy với
A . Một nguyên tố kim loại .
B . Các nguyên tố hoấ học khác.
C . Một nguyên tố phi kim khác .
D . Một nguyên tố hoá học khác.
E . Các nguyên tố kim loại .
Câu 4 : Để điều chế đƣợc 6,72 l O2 (ở đktc) cần phải có lƣợng KClO3 cần thiết là :
A . 12,25 g
B. 24,5 g
C. 112,5 g
D. 36,75 g
Câu 5 : Đốt cháy sắt thu đƣợc 0,2 mol Fe3O4 . Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng ( đktc )
A . 4,48 l
B. 6,72 l
C. 8,96 l

D. 3,36 l
Câu 6 : Chất khử , chất oxi hoá là .
A . Chất nhƣờng oxi cho chất khác là chất khử .
B . Chất nhƣờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá .
C. Chất chiểm oxi của chất khác là chất khử .
D. Chất chiểm oxi của chất khác là chất oxi hoá .
Câu 7 : Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng .
A. Xảy ra sự khử.
B. Xảy ra sự oxi hoá.
C. Xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá
D. Tất cả các ý trên .
Câu 8 : trộn 1 ml rƣợu etylic ( cồn ) với 10 ml nƣớc cất
A. Chất tan là rƣợu etylic , dung môi là nƣớc .
B. Chất tan là nƣớc , dung môi là rƣợu etlyc .
C. Nƣớc hoặc rƣợu etylic có thể là dung môi có thể là chất tan .
D. Cả nƣớc cất và rƣợu vừa là chất tan vừa là dung môi .
Câu 9 : Bằng cách nào có đƣợc 200 g dung dịch BaCl2 5%.
A. Hoà tan 190 g BaCl2 trong 10 g nƣớc .
D. Hoà tan 10 g BaCl2 trong 190 g nƣớc .
B. Hoà tan 100 g BaCl2 trong 100 g nƣớc.
E. Hoà tan 200 g BaCl2 trong 10 g nƣớc .
C. Hoà tan 10 g BaCl2 trong 200 g nƣớc .
Câu 10 : Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn và chất lỏng trong nƣớc là .
A. Đều tăng .
C. Phần lớn tăng.
B. Đều giảm .
D. Phần lớn là giảm.
E. Không tăng và cũng không giảm .
F. có thể tăng , có thể giảm
Câu 11 : Khi tăng nhiệt độ và áp suất thì độ tan của chất khí trong nƣớc là .

A. Đều tăng .
C. Phần lớn tăng.
B. Đều giảm .
D. Phần lớn là giảm.
E. Không tăng và cũng không giảm .
Câu 12 : Tính nồng độ mol/l của 850 ml dung dịch có hoà tan 20 g KNO3 kết quả sẽ là .
A . 0,233 M
B. 23,3 M
C. 2,33 M
D. 233 M
Câu 13 : Tính nồng độ mol/l của dung dịch là
A. Số gam chất tan trong một lít dung dịch. C. Số gam chất tan trong một lít dung môi.
B. Số mol chất tan trong một lít dung dịch. D. Số mol chất tan trong một lít dung môi.
Câu 14 : Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch x% để tạo thành dung dịch 6% , x có thể
là .

KVT shop

5


A . 4,7
B. 4,65
C. 4,71
D. 6
0
Câu 15 : Độ tan của KNO3 ở 40 C là 70g . Số gam KNO3 có trong 340g dung dịch ở nhiệt độ trên là .
A . 140g
B. 130g
C. 120g

D. 110g
Câu 16 : Dung dịch là hỗn hợp của
A. Chất rắn trong chất lỏng.
D. Của chất khí trong chất lỏng .
B. Đồng nhất của chất rắn và dung môi .
E. Đồng nhất của dung môi và chất tan.
C. Đồng nhất của các chất rắn , lỏng và khí trong dung môi .
Câu 17 : Độ tan của một chất trong nƣớc ở nhiệt độ xác định là
A. Số gam chất tan có thể tan trong 100g nƣớc.
B. Số gam chất tan có thể tan trong 100g dung dịch.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 g dung môi .
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nƣớc để tạo thành dung dịch bão hoà .
E. Số gam chất đó có thể tan trong 1 l nƣớc để tạo thành dung dịch bão hoà .
Câu 18 : Hoà tan 10 gam NaCl vào 40 gam nƣớc thì nồng độ phần trăm của dung dịch là .
A . 25%
B. 20%
C. 2,5%
D. 2%
Câu 19 : Hoà tan 8 gam NaOH vào nƣớc để có 50 ml dung dịch thì nồng đọ mol/l của dung dịch là.
A . 1,6 M
B. 4 M
C. 0,4 M
D. 6,25 M
DẠNG 2 : ĐIỀN KHUYẾT
Câu 1 :
1) Khí oxi là một đơn chất ...................... oxi có thể phản ứng với nhiều ....................,..............
Câu 2 :
1) Sự tác dụng của oxi với một chất là ............... .....
2) Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có ..................... đƣợc tạo thành từ hai hay nhiều
.......................

3) Khí oxi cần cho ............................ con ngƣời , động vật và cần để ............ trong đời sống và sản xuất .
Câu 3 :
1) Oxit là ..................... của .............nguyên tố , trong đó có một ................... là .............. . Tên của oxit là
tên ................. cộng với từ .........................................
Câu 4 : 1/ Trong các chất khí , khí hiđro là khí .................. khí hiđro có .............................
2/ Trong phản ứng giữa H2 và CuO có tính ............. vì ........................ của chất khác ; CuO có tính
.......................... vì ............................. cho chất khác.
Câu 5 :
1) Nƣớc là hợp chất tạo bởi hai ............................... là ..................... và ......................
2) Nƣớc tác dụng với một số ............................ ở nhiệt độ thƣờng và một số ...................... tạo ra bazơ ; tác
dụng với nhiều ............................ tạo ra axit
Câu 6 :
1) Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều ............................... liên kết với ................ các
nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng .......................................
2) Bazơ là hợp chất mà phân tử có một
..................... liên kết với một hay nhiều nhóm
.....................................
DẠNG 3 : ĐÚNG , SAI
Điền chữ Đ (đúng) , S (sai) vào ô trống
Câu 1 :
a) Oxit đƣợc chia ra làm hai loại chính là : Oxit axit và oxit ba zơ .
b) Tất cả đều là oxit axit .
c) Tất cả đều là oxit bazơ .
d) Oxit axit thƣờng là oxit của phi kim và tƣơng ứng với một axit.
e) Oxit axit đều là oxit của phi kim .

KVT shop

6



f) Oxit bazơ là oxit của kim loại tƣơng ứng với một bazơ.

III – BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1 : CÂN BẰNG PHƢƠNG TTRÌNH HOÁ HỌC
Bài 1 : Cho các sơ đồ phản ứng hoá học sau
a) H2 + Fe2O3
Fe + H2O
d) Al + CuO
t0
t0 Al2O3 + Cu
b) CO + Fe2O3
Fe + CO2
e) Al + Fe2O3
Al2O3 + Fe
t0
t0
0
0
t
t CO
c) C + H2O
CO + H2
f) C + CO2
1) Hãy lập phƣơng trình hoá học của các phản ứng trên .
2) trong các phản ứng trên , quá trình nào đƣợc gọi là sự khử ? Quá trình nào gọi là sự oxi hoá ?Vì sao ?
3) Trong các phản ứng trên , phản ứng nào là ohản ứng oxi hoá khử ? Vì sao ? Chất nào là chất khử , chất nào là
chất oxi hoá ?
Bài 2 : Hoàn thành các phƣơng trình phản ứng dƣới đây và cho biét chúng thuộc loại phản ứng nào ?
a) Fe + O2

Fe3O4
g) KClO3
KCl + O2
b) Al + HCl
AlCl
+
H
h)
SO
+
H
O
H2SO4
3
2
3
2
0
00
c) Al + Fe2O3 tt
Al2O3 + Fe
i) Fe3O4 + HCl t
FeCl2 + FeCl3 + H2O
d) Fe + Cl2
FeCl3
j) Ca(OH)2 + CO0 2
CaCO3 + H2O
t0
t0
t

e) FeCl2 +Cl2
FeCl3
k) KNO3
KNO2 + O2
f) FexOy + HCl
FeCl2+ H2O
l) Al + NaOH +H2O
NaAlO2 + H2
Bài 3 : Viết phƣơng trình háo học biểu diễn sự biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ?
a) K
K2O
KOH
b) P
P2O5
H3PO4
c) Na
NaOH
Na2O
d) Cu
CuO
CuSO4
Cu(OH)2
e) H2
H2O
H2SO4
H2 aa
Bài 4 : Hoàn thành phƣơng trình phản ứng sau :
a) Mg + HCl
e) Al + H2SO4
b) MgO + HCl

f) CaO + H3PO4
c) CaO + HNO3
g) Ca(OH)2 + CO2
d) Fe + CuSO4
h) FexOy + CO
DẠNG 2 : NHẬN BIẾT CHẤT
Bài 1 : Có 3 bình đựng riêng biệt ba chất khí là : Không khí , O2 , H2 . Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết
mỗi khí ở mỗi bình .
Bài 2 : Có 4 bình đựng dung dịch trong suốt là nƣớc , dd NaOH , dd axit HCl , dd Ca(OH)2 . Bằng phƣơng pháp
hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch trên .
Bài 3 : Có 5 lọ đựng 5 dung dịch trong suốt là H2O , rƣợu etylic , NaOH , Ca(OH)2 và HCl . Bằng phƣơng pháp
hoá học nhận biết từng dung dịch trên .
DẠNG 3 : TÍNH THEO PHƢƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Bài 1 : Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro sinh ra nƣớc
a) Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra .
b) Tính thể tích và khối lƣợng của khí oxi cần dùng cho phản ứng trên .
c) Tính khối lƣợng nƣớc thu đƣợc ( Thể tích các khí đo ở đktc).
Bài 2 : Cho 2,24 lit khí hiđro tác dung với 1,68 lit khí oxi . Tính khối nƣớc thu đƣợc. ( Thể tích các khí đo ở
đktc).
Bài 3 : Khử 48 gam đồng II oxit khí H2 . Hãy :
a) Tính số gam đồng kim loại thu đƣợc .
b) Tính thể tích khí H2 ( ở đktc) cần dùng ( cho Cu = 64 , O = 16 ).
Bài 4 : Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nƣớc .

KVT shop

7


a) Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra .

b) Tính thể tích khí hiđro thu đƣợc (ở đktc ) .
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lƣợng nƣớc là 91,5 g .
Bài 5 : Cho 19,5 g kẽm tác dụng hết với dung dich axit clohiđric . Hãy cho biết :
a) Thể tích khí H2 sinh ra ( đktc).
b) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu đƣợc bao nhiêu g sắt.
Bài 6 : Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohđric . Thành phần phần
trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,289% . Tính :
a) Khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
b) Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc).
c) Khối lƣợng các muối tạo thành sau phản ứng .
Bài 6 : Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng chứa 24,5 g
a) Tính thể tích khí H2 thu đƣợc ở đktc .
b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu g.
Bài 7 : Cho 200 g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính :
a) Nồng độ muối thu đƣợc sau phản ứng .
b) Tính nồng độ axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn .
Bài 8 : Hoà tan hoàn toàn 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy :
a) Tính lƣợng khí H2 tạo ra ở đktc .
b) Chất nào còn dƣ sau phản ứng và lƣợng dƣ là bao nhiêu.
c) Nồng độ các chất sau phản ứng .

Đề thi và đáp án tham khảo
Đề 14

Môn: Hóa học - Lớp 8
Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phƣơng trình phản ứng sau:

1. Fe2O3 + CO 
2. AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + …
3. HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + …
4. C4H10 + O2  CO2 + H2O
5. NaOH + Fe2(SO4)3  Fe(OH)3 + Na2SO4.
6. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2
7. KOH + Al2(SO4)3  K2SO4 + Al(OH)3
8. CH4 + O2 + H2O  CO2 + H2
9. Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe
10. FexOy + CO  FeO + CO2
Bài 2: (2,5 điểm)
Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho
cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm nhƣ sau:
- Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.
8
KVT shop


- Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.
Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản
ứng thu đƣợc 16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tƣợng phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc.
Bài 4: (2,5 điểm)
Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thì thấy khối lƣợng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau.
a. Tính tỷ lệ


a
.
b

b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng.

HƯỚNG DẪN CHẤM đề 14
Bài 1: (2,5 điểm)
Hoàn thành các phƣơng trình phản ứng sau:
1. Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2
2. 3AgNO3 + Al  Al(NO3)3 + 3Ag
3. 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2
4. 2C4H10 + 13O2  8CO2 + 10H2O
5. 6NaOH + Fe2(SO4)3  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
6. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8 SO2
7. 6KOH + Al2(SO4)3  3K2SO4 + 2Al(OH)3
8. 2CH4 + O2 + 2H2O  2CO2 + 6H2
9. 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 +9Fe
10. FexOy + (y-x)CO  xFeO + (y-x)CO2
(Hoàn thành mỗi phương trình cho 0,25 điểm)
Bài 2: (2,5 điểm)
KVT shop

9


11,2
= 0,2 mol
56
m

nAl =
mol
27

- nFe=

0,25

- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 +H2 
0,2
0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lƣợng, khối lƣợng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4  Al2 (SO4)3 + 3H2
m
mol
27

3.m
mol
27.2



- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m -

3.m
.2

27.2

0,25
0,75

0,25

0,50

- Để cân thăng bằng, khối lƣợng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm
10,8g. Có: m -

0,25

3.m
.2 = 10,8
27.2

- Giải đƣợc m = (g)
Bài 3: (2,5 điểm)
C
PTPƢ: CuO + H2 400

 Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lƣợng Cu thu đƣợc

0,25

0


0,25
20.64
 16 g
80

0,25

16,8 > 16 => CuO dƣ.
Hiện tƣợng PƢ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chƣa
hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƢ, ta có mCR sau PƢ = mCu + mCuO còn dƣ
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƢ)

0,25

64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

0,50
0,50

Bài 4: (2,5 điểm)
2KClO3
a
122,5

2KMnO4






0,50

2KCl + 3O2
a
3a
(74,5)
.22,4
122,5
+ 2

K2MnO4 + MnO2

b
b
197
158
2.158

+
a
b
b
74,5 
197 
87
122,5
2.158
2.158


KVT shop

0,25

0,50

+ O2

b
b
87
.22,4
2.158
+ 2

0,50

0,50

10


a 122,5(197  87)

 1,78
b
2.158.74,5
3a
b

a
.22,4 : .22,4  3  4.43
2
2
b
ĐỀ 15
Môn: Hoá học – lớp 8.
Thời gian làm bài: 90 phút

0,50
0,50

Bài 1: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao?
a) 2 Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3H2 ;
b) 2 Fe + 6 HCl  2 FeCl3 + 3H2
c) Cu + 2 HCl  CuCl2 + H2  ;
d) CH4 + 2 O2  SO2  + 2 H2O
2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ:
a) Oxit axit thƣờng là oxit của phi kim và tƣơng ứng với một axit.
b) Oxit axit là oxit của phi kim và tƣơng ứng với một axit.
c) Oxit bazơ thƣờng là oxit của kim loại và tƣơng ứng với một bazơ.
d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tƣơng ứng với một bazơ.
3) Hoàn thành các PTHH sau:
a) C4H9OH + O2  CO2  + H2O ;
b) CnH2n - 2
+ ?
 CO2  + H2O
c) KMnO4 + ?
 KCl + MnCl2 + Cl2  + H2O
d) Al + H2SO4(đặc, nóng)  Al2(SO4)3 + SO2  + H2O

Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric.
(giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi).
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm3 khí oxi thu đƣợc 4,48 dm3 khí CO2 và 7,2g hơi nƣớc.
a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lƣợng A đã phản ứng.
b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A.
Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu đƣợc
16,8 g chất rắn.
a) Nêu hiện tƣợng phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng.
c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc.
====================== Hết =======================

KVT shop

11


Đề 15

Đáp án Đề15 thi chọn HSG dự thi cấp thị
Môn: Hoá học – lớp 8.

Chú ý: Điểm có thể chia nhỏ chính xác đến 0,125- 0,25- 0,5 - …
Bài
ý
Đáp án
1(3đ) 1(1đ) a) Đúng, vì đúng tính chất
b) Sai, vì PƢ này không tạo ra FeCl3 mà là FeCl2 hay là sai
1 sản phẩm
c) Sai, vì không có PƢ xảy ra

d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL BTKL

0,125 + 0125
0,125 + 0125

2(1đ)

a) Đ. VD: Oxit do PK tạo nên là SO3 tƣơng ứng với axit 0,25 + 0,25
H2SO4
Oxit do KL ở trạng thái hoá trị cao tạo nên là CrO3 tƣơng
ứng với axit H2CrO4
d) Đ. VD: Na2O tƣơng ứng với bazơ NaOH
0,25 + 0,25
FeO tƣơng ứng với bazơ Fe(OH)2

3(1đ)

a) C4H9OH + 6 O2  4 CO2  + 5 H2O
b) 2 CnH2n - 2 + (3n – 1) O2  2n CO2  + 2(n-1)
H2O
c) 2 KMnO4 + 16 HCl  2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2
 + 8 H2O
d) 2 Al + 6 H2SO4(đặc, nóng)  Al2(SO4)3 + 3
SO2  + 6 H2O

0,25
0,25

nSO3 = 16: 80 = 0,2 mol; nO= 0,2 .3 = 0,6 mol.
Cứ 2 O liên kết với nhau tạo nên 1 O2

=> 2 mol O ---------------------------- 1 mol O2
Vậy: nO2 = (0,6.1): 2 = 0,3 mol

0,25 + 0,25

2(1đ)

3(3đ)

Thang điểm
0,125 + 0125
0,125 + 0125

@- HD: có 6 ý lớn x 0,5 = 3 đ.
* Sơ đồ PƢ cháy: A + O2  CO2  + H2O ;
8,96
(
.2).16  12,8 g ;

mO trong O2 =

22,4

0,25
0,25

0,25 + 0,25

0,5
0,5


* mO sau PƢ = mO (trong CO2 + trong H2O) =
(

4,48
7,2
.2).16  (
.1).16  12,8 g
22,4
18

a) Sau phản ứng thu đƣợc CO2 và H2O => trƣớc PƢ có các nguyên
tố C, H và O tạo nên các chất PƢ.
Theo tính toán trên: tổng mO sau PƢ = 12,8 g = tổng mO trong O2.
Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên.
mA đã PƢ = mC + mH = ( 4,48 .1).12  ( 7,2 .2).1  3,2 g
22,4

0,5
0,5

18

b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y
nguyên dƣơng
MA = 12x + y = 16g => phƣơng trình: 12x + y = 16 (*)
Tỷ lệ x: y= nC: nH =

KVT shop


0,5

12

0,5


(

4,48
7,2
x 1
.1) : (
.2)  0,2 : 0,8  1 : 4 hay   y  4x
22,4
18
y 4

thay vào (*):

12x + 4x = 16  x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH4, tên
gọi là metan.
4(3đ)

C
PTPƢ: CuO + H2 400

 Cu + H2O ;
a) Hiện tƣợng PƢ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến
thành màu đỏ(Cu)


0,5
0,5

20.64
 16 g chất
80

0,5

0

b) – Giả sử 20 g CuO PƢ hết thì sau PƢ sẽ thu đƣợc

rắn duy nhất (Cu) < 16,8 g chất rắn thu đƣợc theo đầu bài => CuO
phải còn dƣ.
- Đặt x là số mol CuO PƢ, ta có mCR sau PƢ = mCu + mCuO còn dƣ= x.64 +
(mCuO ban đầu – mCuO PƢ)
= 64x + (20 – 80x) = 16,8 g.
=> Phƣơng trình: 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. =>
mCuO PƢ = 0,2.80= 16 g
Vậy H = (16.100%):20= 80%.

0,5
0,5

0,5
c) Theo PTPƢ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít

ĐỀ 16


ĐỀ KH O ÁT CHẤT Ư NG HỌC INH GIỎI 8
N M HỌC 2 8 – 2009
M n: H a học
( hời gian làm ài 1 ph t)

ài 1
a) Tính số mol của 13 gam Zn và đó là khối lƣợng của bao nhiêu nguyên tử Zn?
b) Phải lấy bao nhiêu gam Cu để có số nguyên tử đúng bằng nguyên tử Zn ở trên?
ài 2
a) Viết phƣơng trình phản ứng hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau?
1
2
3
4
5
6
7
Fe 
 Fe3O4 
 H2O 
 O2 
 SO2 
 SO3 
 H2SO4 
 ZnSO4

8

FeSO4

9
b) Có 5 chất rắn màu trắng là CaCO3, CaO, P2O5, NaCl và Na2O . Hãy trình bày phƣơng pháp hóa
học để phân biệt các chất trên. Viết phƣơng trình phản ứng (nếu có)?
ài 3
Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D = 1,123
g ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?
ài 4
Để đốt cháy hoàn toàn 0,672 gam kim loại R chỉ cần dùng 80% lƣợng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53
gam KMnO4 . Hãy xác định kim loại R?
ài 5

KVT shop

13


Một hỗn hợp gồm Zn và Fe có khối lƣợng là 37,2 gam . Hòa tan hỗn hợp này trong 2 lít dung dịch
H2SO4 0,5M
a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết ?
b) Nếu dùng một lƣợng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi trƣờng hợp trƣớc, lƣợng H2SO4 v n nhƣ cũ thì hỗn
hợp mới này có tan hết hay không?
c) Trong trƣờng hợp (a) hãy tính khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằng lƣợng H2 sinh ra
trong phản ứng vừa đủ tác dụng với 48 gam CuO?
--------------------- Hết --------------------HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ
M n: H a học

IỂ ĐIỂM

16


Bài 1: (2 điểm)
a) 1 điểm .
Ta có : nZn 

13
 0,2  mol 
65

( 5 điểm)

 Số nguyên tử Zn = 0,2 . 6.1023 = 1,2.1023
b) 1 điểm
Số nguyên tử Cu = số nguyên tử Zn = 1,2.1023
 nCu 

(0,5 điểm)
(0,25 điểm)

23

1,2.10
 0,2 (mol)
6.1023

(0,5 điểm)

 mCu = 0,2 . 64 = 12,8 gam
Bài 2: (6,5 điểm)
a) 3 điểm


(0,25 điểm)

to

 Fe3O4
1. 3Fe  2O2 
to

3Fe  4H2O
2. Fe3O4  4H2 
3. 2H2O 
 2H2  O2
dienphan

to

 SO2
4. S O2 
t o ,V O

2 5
SO3
5. SO2  O2 
6. SO3 + H2O  H2SO4
7. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
8. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
9. FeSO4 + Zn  ZnSO4 + Fe
- Viết đúng , đủ điều kiện , cân bằng đúng các phƣơng trình 1,3,4,6,7,8 mỗi phƣơng trình đƣợc
25 điểm , còn PTPƢ 2,5,9 mỗi phƣờng trình đƣợc 5 điểm
- Nếu thiếu điều kiện hoặc cân bằng sai thì không cho điểm

b) 3,5 điểm
- Lấy lần lƣợt 5 chất rắn cho vào 5 ống nghiệm có đựng nƣớc cất rồi lắc đều ( 25điểm)
+ Nếu chất nào không tan trong nƣớc  CaCO3 ( 25 điểm)
+ 4 chất còn lại đều tan trong nƣớc tạo thành dung dịch.
- Dùng 4 mẩu giấy quỳ tím nhúng lần lƣợt vào 4 ống nghiệm
( 25 điểm)
+ Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ  có đựng P2O5 ( 25điểm)

KVT shop

14


P2O5 + H2O  H3PO4 ( 25 điểm)
+ Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh  là hai ống nghiệm có đựng
CaO và Na2O ( 25 điểm)
CaO + H2O  Ca(OH)2
( 25 điểm)
Na2O + H2O  NaOH
( 25 điểm)
+ Còn lại không làm quỳ tím dhuyển màu  ống nghiệm có đựng NaCl ( 25 điểm)
- D n lần lƣợt khí CO2 đi qua 2 dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh
( 25 điểm)
+ Nếu ống nghiệm nào bị vẩn đục  là dung dịch Ca(OH)2 hay chính là CaO( 25điểm)
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O ( 25 điểm)
+ Còn lại là dung dịch NaOH hay chính là Na2O
( 25 điểm)
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
( 25 điểm)
Bài 3 : (3 điểm)

ADCT

CM  C%.

10D
M

10.1,2
 6M
( 5 điểm)
36,5
10.1,123
 4M
( 5 điểm)
CM của dung dịch HCl 13% là : CM(1)  13.
36,5
Gọi V1, n1, V2, n2 lần lƣợt là thể tích , số mol của 2 dung dịch 6M và 4M ( 25 điểm)
Khi đó:
n1 = CM1 . V1 = 6V1 (0,25 điểm)
n2 = CM2 . V2 = 4V2 ( 25 điểm)
Khi pha hai dung dịch trên với nhau thì ta có
Vdd mới = V1 + V2
( 25 điểm)
nmới = n1 + n2 = 6V1 + 4V2 ( 25 điểm)
Ta có: CM của dung dịch HCl 18,25% là :

CM(1)

 18, 25.


6V1  4V2
V 1
 4,5  1 
V1  V2
V2 3

Mà CMddmơí = 4,5 M 

( 75 điểm)

Bài 4 : (3,5 điểm)

nKMnO4 

Ta có
Ptpƣ :

o

Theo ptpƣ (1):

KMnO4

t



5,53
 0,035 mol 
158


( 25 điểm)

K2MnO4 + MnO2 + O2 (1)

( 25 điểm)

1
1
nO 2  nKMnO4  0,035  0,0175 (mol)
2
2
Số mol oxi tham gia phản ứng là : n pƣ = 80% . 0,0175 = 0,014 (mol) (
O2
Gọi n là hóa trị của R  n có thể nhận các giá trị 1, 2, 3 (*)
 PTPƢ đốt cháy .
o

Theo ptpƣ (2)

KVT shop

4R + nO2

t

 2R2On

(2)


15

( 25 điểm)
5 điểm)

( 5 điểm)

( 25 điểm)


4
4
0,056
nR  .nO2  .0,014 
mol
n
n
n

( 25 điểm)

Mà khối lƣợng của R đem đốt là : mR = 0,672 gam

m

0,672

 MR  R 
 12n
nR 0,056


(*,*)

( 5 điểm)

n

Từ (*) và (**) ta có bảng sau ( 5 điểm)
n
1
2
3
MR
12(loại)
24(nhận)
36(loại)
Vậy R là kim loại có hóa trị II và có nguyên tử khối là 24  R là Magie: Mg ( 25 điểm)
Bài 5: (5 điểm)
a) 1,5 điểm
Ta giả sử hỗn hợp chỉ gồm có Fe (kim loại có khối lƣợng nhỏ nhất trong hỗn hợp)
( 25 điểm)
 nFe 

37,2
 0,66mol
56

( 25 điểm)

Ptpƣ : Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (1)

Theo ptpƣ (1) : nH SO  nFe  0,66 (mol)
2

( 25 điểm)

4

Mà theo đề bài: nH SO  2.05  1mol
2

4

Vậy nFe < nH SO
2

( 25 điểm)
( 25 điểm)

4

Mặt khác trong hỗn hợp còn có Zn nên số mol hỗn hợp chắc chắn còn nhỏ hơn 0,66 mol. Chứng tỏ với 1
mol H2SO4 thì axit sẽ dƣ  hỗn hợp 2 kim loại tan hết ( 25 điểm)
b) 1,5 điểm
Theo đề : mhh = 37,2.2 = 74,2 gam ( 25 điểm)
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có kim loại Zn (kim loại có khối lƣợng lớn nhất trong hỗn hợp)
( 25 điểm)
 nZn 

74,4
 1,14 mol

65

( 25 điểm)

Ptpƣ : Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 (2)
Theo ptpƣ (1) : nH SO  nZn  1,14 (mol)
2

( 25 điểm)

4

Mà theo đề bài : nH SO đã dùng = 1 (mol)
2
4
Vậy nZn > nH SO đã dùng
2

4

( 25 điểm)

Vậy với 1 mol H2SO4 thì không đủ để hòa tan 1,14 mol Zn
Mà trong thực tế số mol của hỗn hợp chắc chắn lớn hơn một 1,14 mol vì còn có Fe
Chứng tỏ axit thiếu  hỗn hợp kh ng tan hết
( 25 điểm)
c) 2 điểm
Gọi x, y lần lƣợt là số mol của Zn và Fe
 Ta có 65x + 56y = 37,2 (*)
( 25 điểm)

Theo PTPƢ (1) và (2):
nH2 = nhh = x + y
( 25 điểm)
H2 + CuO  Cu + H2O (3) ( 25 điểm)

KVT shop

16


48

Theo (3): n H 2  n CuO 
 0,6 mol
80
 Vậy x + y = 0,6 (**)
Từ (*),(**)

( 25 điểm)
( 25 điểm)

65x + 56y = 37,2
( 25 điểm)
x
+
y
=
0,6



có hệ phƣơng trình 

Giải hệ phƣơng trình trên ta có x = 0,4 : y = 0,2

mZn = 0,4 . 65 = 26g

mFe = 0,2 . 56 = 11,2g

( 25 điểm)
( 25 điểm)

đề thi 17 học sinh giỏi lớp 8- năm học 2 8-2009
M n : hoá học – Thời gian làm bài 15 phút
Câu 1: (3 điểm)
Hoàn thành các phƣơng trình hoá học sau, ghi thêm điều kiện phản ứng nếu có.
a)
KMnO4
K2MnO4
+
MnO2 + O2
b)

Fe3O4

+

CO

Fe


+

CO2

c)

KClO3

KCl

+

O2

d)

Al(OH)3

+

H2SO4

Al2(SO4)3

+

H2O

e)


FeS2

+

O2

Fe2O3

+

SO2

f)
Cu(NO3)2
CuO
+
NO2
+ O2
Câu 2: (4 điểm)
Bằng các phƣơng pháp hoá học hãy nhận biết 4 khí là O2 , H2 , CO2 , CO đựng trong 4 bình riêng
biệt. Viết phƣơng trình phản ứng.
Câu 3: (2 điểm)
Đốt chất A trong khí oxi, sinh ra khí cacbonic va nƣớc. Cho biết nguyên tố hoá học nào bắt buộc
phải có trong thành phần của chất A? Nguyên tố hoá học nào có thể có hoặc không trong thành phần của
chất A? Giải thích ?
Câu 4: (5 điểm)
Bốn bình có thể tích và khối lƣợng bằng nhau, mỗi bình đựng 1 trong các khí sau: hiđro, oxi, nitơ,
cacbonic. Hãy cho biết :
a) Số phần tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Giải thích?
b) Số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích?

c) Khối lƣợng khí có trong các bình có bằng nhau không? Nừu không bằng nhau thì bình đựng khí
nào có khối lƣợng lớn nhất, nhỏ nhất?
Biết các khí trên đều ở cùng nhiệt độ và áp suất.
Câu 5: (6 điểm)
Có V lít hỗn hợp khí gồm CO và H2 . Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau.
_ Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất bằng oxi. Sau đó d n sản phẩm đi qua nƣớc vôi trong ( dƣ ) thu
đƣợc 20g kết tủa trắng.
_ D n phần thứ 2 đi qua bột đồng oxit nóng dƣ. Phản ứng xong thu đƣợc 19,2g kim loại đồng.

KVT shop

17


a) Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích của V lít hỗn hợp khí ban đầu ( ở đktc )
c) Tính thành phần % của hỗn hợp khí ban đầu theo khối lƣợng và theo thể tích.
* * * * * * * * *

KVT shop

18


hướng dẫn chấm đề 17 học sinh giỏi lớp 8
M n: hoá học
Câu1: (3 điểm)
Mỗi phƣơng trình phản ứng viết đúng cho 0,5đ.
t
a)

2 KMnO4
K2MnO4
+

4 CO

3 Fe

+

MnO2

b)

Fe3O4

c)

KClO3

d)

2 Al(OH)3

+

3 H2SO4

Al2(SO4)3


+

6 H2O

e)

4 FeS2

+

11 O2

2 Fe2O3

+

8 SO2

f)

2 Cu(NO3)2

2 CuO

+

4 NO2

t ,xt


+

4 CO2

+

3 O2

2 KCl

+

+

Câu 2: (4 điểm)
_ Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng bùng cháy)
C
+
O2
CO2
_ Khí không cháy là CO2 .
_ Khí cháy đƣợc là H2 và CO.
2 H2 +
O2
2 H2O

O2

O2


(1đ)

2 CO +
O2
2 CO2
(1,5đ)
_ Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là
CO2 , ta nhận biết đƣợc CO.
CO2 + Ca(OH)2
CaCO3
+ H2O
(1.5đ)
Câu 3: (2 điểm)
Nguyên tố hoá học buộc phải có trong chất A là Cácbon và Hiđro. Nguyên tố hoá học có thể có
hoặc không có trong thành phần chất A là oxi.
(0,5đ)
Chất A phải có C vì khi cháy tạo ra CO2.
(0,5đ)
Chất A phải có H vì khi cháy tạo ra H2O.
(0,5đ)
Chất A có thể không có oxi, khi đó oxi của không khí sẽ kết hợp với C và H tạo ra CO2 và
H2O.
(0,5đ)
Câu 4: (5 điểm)
a) Các khí H2, O2, N2, CO2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên chúng có
số phần tử bằng nhau. Vì thể tích chất khí không phụ thuộc vào kích thƣớc phân tử mà chỉ phụ
thuộc và khoảng cách giữa các phân tử. Nhƣ vậy, số phân tử có bằng nhau thì thể tích của chúng
mới bằng nhau.
(2,0đ)
b) Số mol khí trong mỗi bình là bằng nhau, vì số phần tử nhƣ nhau sẽ có số mol chất bằng nhau.

(1,0đ)
c) Khối lƣợng khí trong các bình không bằng nhau vì tuy có số mol bằng nhau, nhƣng khối lƣợng
mol khác nhau nên khối lƣợng khác nhau.
Bình có khối lƣợng lớn nhất là bình đựng CO2.

KVT shop

19


Bình có khối lƣợng nhỏ nhất là bình đựng H2.
Câu 5: (6 điểm)
a) Phần 1:

CO2

(2,0đ)

2 CO + O2

2 CO2

(1) (0,25đ)

2 H2

2 H2O

(2) (0,25đ)


+ O2

+ Ca(OH)2

CaCO3

0,2mol

+ H2O

CuO

+ CO

CuO +
Từ (4) và (5) :

H2

nCO + nH2 = nCu =

19,2

(0,5đ)
Cu

+ CO2

(4) (0,5đ)


Cu

+

(5) (0,5đ)

= 0,3 mol

8,96 . 100%

(0,5đ)
(0,5đ)

VCO = 0,2 . 2 . 22,4 = 8,96 (lít)
% VCO =

H2 O

64

b) Vhh = 0,3 . 2 . 22,4 = 13,44 (lít)
c)

(0,5đ)

0,2mol

Từ (1) và (3) : nCO = nCO2 = nCaCO3 = 0,2 mol
Phần 2:


(3)

(0,5đ)

= 66,67 %

(0,5đ)

13,44

% VH2 = 100 - 66,67 = 33,33 %
%mCO =

28 . 0,4 . 100%

(0,5đ)

= 96,55 %

(0,5đ)

(28 . 0,4) + (2 . 0,2)

%mH2 = 100 - 96,55 = 3,45 %.

(0,5đ)

Trường THC Quang Trung Đề thi 18 học sinh giỏi khối 8
M n : Hoá học (9 phút)
Đề bài :

Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1 ( điểm )
Để tạo thành phân tử của 1 hợp chất thì tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tử :
A. Hai loại nguyên tử
B. Một loại nguyên tử
C. Ba loại nguyên tử
D. A,B,C, đều đúng .
Câu
( điểm )
Trong một phản ứng hoá học các chất phản ứng và chất tạo thành phải cùng :
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố

KVT shop

20


B. Số nguyên tử trong mỗi chất
C. Số phân tử mỗi chất
D. Số nguyên tố tạo ra chất .
Câu 3 ( điểm )
Cho mỗi hỗn hợp gồm hai muối A2SO4 và BaSO4 có khối lƣợng là 44,2 g tác dụng vừa đủ với 62,4 g
BaCl2 thì cho 69,9 g kết tủa BaSO4 và hai muối tan . Khối lƣợng hai muối tan phản ứng là :
A. 36,8 g
B . 36,7 g
C . 38 g
D . 40 g
Phần II : Tự luận
Câu 1 (4điểm )Tính số phân tử có trong 34,2 g nhômsunfat Al2(SO4)3 ở đktc , bao nhiêu lít khí ôxi sẽ
có số phân tử bằng số phân tử có trong Al2(SO4)3 trên .

Câu
(5 điểm )
Trên 2 đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HCl và H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng :
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 g CaCO3
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a g Al .
Cân ở vị trí thăng bằng . Tính a , biết có các phản ứng xảy ra hoàn toàn theo phƣơng trình :
CaCO3 + 2 HCl
CaCl2 + H2O + CO2
2 Al
+ 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2
Câu 3 (5 điểm )
Có hỗn hợp khí CO và CO2 . Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dƣ thì thu đƣợc 1 g
chất kết tủa màu trắng . Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dƣ thì thu đƣợc 0,46 g Cu .
a)Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra ?
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp .

Đáp án hoá học đề 18
Phần I : Trắc nghiệm
Câu 1 ( điểm )
A
Câu
( điểm )
A
Câu 3 ( điểm )
B
Phần II : Tự luận
Câu 1 (4điểm ) + Trong 34.2 g Al2(SO4)3 có chứa :
34.2
n Al2(SO4)3 =

= 0.2 mol

342
 Số phân tử Al2(SO4) là :

KVT shop

21


0;1 . 6.1023 = 0,6.1023

Số phân tử O2 = Số phân tử Al2(SO4) = 0,6.1023

n O2 = 0,6.1023/6.1023 = 0,1 mol

Câu
(5 điểm
CaCO3 + 2 HCl
CaCl2 + H2O + CO2
(1 )
2 Al
+ 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2
(2 )
Sau khi phản ứng kết thúc , cân v n ở vị trí cân bằng chứng tỏ m CO2 = m H2
25
Vì theo đề bài ta có : n CaCO3 =
= 0,25 mol
100

Theo (1) n CO2 = n CaCO3 = 0,25 mol  m CO2 = 0,25 .44 = 11 g
11
Vì : m CO2 = m H2 = 11 g  n H2 =
= 5,5 mol
2
2
2
Theo (2) n Al =
n H2 = .5,5 = 3,67 mol  a = m Al = 3,67 . 27 = 99 g
3
3
Vậy phải dùng 99 g Al vào d d H2SO4 thì cân giữ vị trí thăng bằng.
Câu 3 (5 điểm )
PTPƢ : CO2 + Ca(OH)2
CaCO3 + H2O (1)
CO2
+ CuO
Cu +
CO2
(2)
b) n CaCO3 =

1
= 0,01 mol
100

( 1 đ)
(1 đ)
(0.5đ)
(1,5 đ)


(0,5 đ)
(0,5 đ)

(0,5 đ)

0,46
= 0,01 mol
64
Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,01 mol
 V CO2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh ra = 0,01 mol
 V CO = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít
Vậy V hh = V CO + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít

n Cu =

Phòng GD&ĐT bỉm sơn
đề chính thức 19

(1 đ)

(0,5 đ)
(1 đ)
(1 đ)
(1 đ)

kỳ thi học sinh giỏi lớp 8 năm học 2008-2009

Môn hoá học

Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể phát đề)

Câu 1(2 đ): Có 4 phƣơng pháp vật lý thƣờng dùng để tách các chất ra khỏi nhau
- Phƣơng pháp bay hơi
- Phƣơng pháp chƣng cất
- Phƣơng pháp kết tinh trở lại
- Phƣơng pháp chiết
Em hãy lấy các ví dụ cụ thể, để minh hoạ cho từng phƣơng pháp tách ở trên ?
Câu 2 ( 5,75 đ): Viết các phƣơng trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện phản ứng (nếu có) ?
1 Cho khí oxi tác dụng lần lƣợt với: Sắt, nhôm, đồng, lƣu huỳnh, cacbon, phôtpho
2 Cho khí hiđro đi qua các ống mắc nối tiếp, nung nóng, chứa lần lƣợt các chất:

KVT shop

22


MgO, CaO, CuO, Na2O, P2O5
3 Cho dung dịch axit HCl tác dụng lần lƣợt với các chất: Nhôm, sắt, magie, đồng, kẽm.
4 Có mấy loại hợp chất vô cơ? Mỗi loại lấy 2 ví dụ về công thức hoá học? Đọc tên chúng?
Câu 3 ( ,75đ): Em hãy tƣờng trình lại thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Có mấy
cách thu khí oxi? Viết PTHH xảy ra?
Câu 4 (3,5đ)
1 Trộn tỷ lệ về thể tích (đo ở cùng điều kiện) nhƣ thế nào, giữa O2 và N2 để ngƣời ta thu đƣợc
một hỗn hợp khí có tỷ khối so với H2 bằng 14,75 ?
2 Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X, cần dùng hết 10,08 lít O2 (ĐKTC). Sau khi kết thúc phản
phản ứng, chỉ thu đƣợc 13,2 gam khí CO2 và 7,2 gam nƣớc.
a- Tìm công thức hoá học của X (Biết công thức dạng đơn giản chính là công thức hoá học của
X)
b- Viết phƣơng trình hoá học đốt cháy X ở trên ?

Câu 5 (4,5 đ)
1 Cho a gam hỗn hợp gồm 2 kim loại A và B (chƣa rõ hoá trị) tác dụng hết với dd HCl (cả A và
B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc, ngƣời ta chỉ thu đƣợc 67 gam muối và 8,96 lít H2 (ĐKTC).
a- Viết các phƣơng trình hoá học ?
b- Tính a ?
2 Dùng khí CO để khử hoàn toàn 20 gam một hỗn hợp ( hỗn hợp Y ) gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt
độ cao. Sau phản ứng, thu đƣợc chất rắn chỉ là các kim loại, lƣợng kim loại này đƣợc cho phản ứng với
dd H2SO4 loãng (lấy dƣ), thì thấy có 3,2 gam một kim loại màu đỏ không tan.
a- Tính % khối lƣợng các chất có trong hỗn hợp Y ?
b- Nếu dùng khí sản phẩm ở các phản ứng khử Y, cho đi qua dung dịch Ca(OH)2 dƣ thì thu đƣợc bao
nhiêu gam kết tủa. Biết hiệu suất của phản ứng này chỉ đạt 80% ?
Câu 6 (1,5 đ): Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam nƣớc, để pha chế
đƣợc 500 gam dung dịch CuSO4 5%
Cho: Cu = 64; N = 14; O = 16; S = 32; Ca = 40; Fe = 56; C = 12
hí sinh được dùng máy tính ỏ t i theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
( Đề thi gồm 1 trang)
Hết

Câu/ý
Câu 1
( 2 điểm )
Câu 2
( 5 75 điểm )
1 ( 1,5 đ)
2 (0,75đ)

3 ( 1 đ)
4 ( 2,5 đ)

KVT shop


Hướng dẫn chấm đề 19
Môn: Hoá học 8
Nội dung chính cần trả lời
Học sinh lấy đúng các VD, trình bày phƣơng pháp tách khoa học, chặt chẽ thì
cho mỗi VD 0,5 điểm

Điểm

- Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm
- D n khí H2 đi qua các ống sứ mắc nối tiếp
t0
PTHH: H2 + CuO 
Cu + H2O
H2O + Na2O  2NaOH
3H2O + P2O5  2H3PO4
- Viết đúng mỗi PTHH cho 0,25 điểm

0,25
0,25
0,25

-

Nêu đúng có 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, M uối

23

0,5



2
-

Lấy đúng , đủ, đọc tên chính xác các ví dụ, cho 0,25 đ vd
1,75đ

Câu 3 (2 75 đ)
-

Nêu đƣợc cách tiến hành, chính các khoa học
0,5 đ

-

Cách thu khí oxi
0,5

-

Viết đúng PTHH

Câu4(3 5điểm)
1 (1,5điểm)
Ta có: Khối lƣợng mol trung bình của hỗn hợp khí là: M = 14,75.2 =29,5
- Gọi số mol của O2 là x, số mol của N2 là y
32 x  28 y
M =
 29,5  32x + 28 y = 29,5x + 29,5y
x y

 2,5x = 1,5 y => x : y = 3 : 5
- Do các thể tích đo ở cùng điều kiện nên: VO 2 : VN 2 = 3 : 5
2 ( 2 đ)

Câu 5(4 5 đ)
1 (1,5 đ)

- Ta có sơ đồ của phản ứng là:
t0
A + O2 
CO2 + H2O
- Trong A có chắc chắn 2 nguyên tố: C và H
10,08
nO 2 =
= 0,45 mol => nO = 0,9 mol
22,4
13,2
nCO 2 =
= 0,3 mol, => nC = 0,3 mol, nO = 0,6 mol
44
7, 2
nH 2 O=
= 0,4 mol, => nH = 0,8 mol, nO = 0,4 mol
18
- Tổng số mol nguyên tử O có trong sản phẩm là: 0,6 + 0,4 =1mol > 0,9 mol
Vậy trong A có nguyên tố O và có: 1 – 0,9 = 0,1 mol O
- Coi CTHH của A là CxHyOz; thì ta có:
x : y : z = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1. Vậy A là: C3H8O
a/ PTHH: A + 2xHCl  2AClx + xH2
B + 2yHCl  2BCly + yH2

8,96
b/ - Số mol H2: nH 2 =
= 0,4 mol, nH 2 = 0,4.2 = 0,8 gam
22,4
- Theo PTHH => nHCl = 0,4.2 = 0,8 mol, mHCl = 0,8.36,5 = 29,2 gam
- áp dụng định luật bảo toàn khối lƣợng, ta có:
a = 67 + 0,8 – 29,2 = 38,6 gam

a ( 1,75đ) PTHH:

CO + CuO

0,25

1
0,25

0,25

0,75

0,5
0,5

0,5
0,25
0,25
0,5

t


Cu + CO2 (1)
0

t
3CO + Fe2O3 
2Fe + 3CO2(2)
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (3)
Chất rắn màu đỏ không tan đó chính là Cu, khối lƣợng là 3,2 gam. nCu
0

2 ( 3,0đ)
-

KVT shop

24

0,75


3,2
= 0,05 mol, theo PTHH(1) => nCuO= 0,05 mol,
64
khối lƣợng là: 0,05.80 = 4 g.Vậy khối lƣợng Fe: 20 – 4 = 16 gam
- Phầm trăm khối lƣợng các kim loại:
4
16
% Cu =
.100 = 20%, % Fe =

.100 = 80%
20
20
b (1,25đ)Khí sản phẩm phản ứng đƣợc với Ca(OH)2 là: CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (4)
16
nFe 2 O 3 =
= 0,1 mol,
160
- Theo PTHH (1),(2) => số mol CO2 là: 0,05 + 3.0,1 = 0,35 mol
- Theo PTHH(4) => số mol CaCO3 là: 0,35 mol.
Khối lƣợng tính theo lý thuyết: 0,35.100 = 35 gam
Khối lƣợng tính theo hiệu suất: 35.0,8 = 28 gam
=

Câu 6: (1 5 đ)

- Khối lƣợng CuSO4 có trong 500gam dd CuSO4 4 % là:

500.4
= 20 g
100

20.250
= 31,25 gam
160
- Khối lƣợng nƣớc cần lấy là: 500 – 31,25 = 468,75 gam

Vậy khối lƣợng CuSO4.5H2O cần lấy là:


0,5
0,5

0,25

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

Ghi chú: - Học sinh có thể giải toán Hoá học bằng cách khác, mà khoa học, lập luận chặt chẽ, đúng kết
quả, thì cho điểm tối đa bài ấy.
- Trong các PTHH: Viết sai CTHH không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng cho ẵ số điểm.
Nừu không có trạng thái các chất trừ 1 điểm tổng điểm.

Đề 20 chọn đội tuyển học sinh giỏi lớp 8
năm học 2 1 -2011
M n: H a học - Thời gian: 120 phút
Câu 1: (3, điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
a Hãy lập thành phƣơng trình hóa học và nói rõ cơ sở để viết thành PTHH?
b Hãy vẽ sơ đồ tƣợng trƣng cho phản ứng hóa học nói trên và giải thích tại sao lại có sự tạo thành chất
mới sau phản ứng hóa học?
Câu 2: ( 4, điểm )
Có những chất sau: Zn, Cu, Al, H2O, C12H22O11, KMnO4, HCl , KClO3 , KNO3 , H2SO4 loãng ,
MnO2 .
a) Những chất nào có thể điều chế đƣợc khí : H2, O2 .
b) Viết phƣơng trình hoá học xảy ra khi điều chế những chất khí nói trên (ghi điều kiện

nếu có) .
c) Trình bày ngắn gọn cách thu các khí trên vào lọ.

KVT shop

25


×