Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại huyện văn lâm tỉnh hưng yên giai đoạn 2011 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.88 KB, 91 trang )

M ỤC LỤC

1

1


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

DANH MỤC VIẾT TẮT

2

1

BHXH

Bảo hiểm xã hội

2

BHXHBB

Bảo hiểm xã hội bắt buộc

3

BHYT

Bảo hiểm y tế


4

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

5

CNTT

Công nghệ thông tin

6

DNNN

Doanh nghệp nhà nước

7

DNNQD

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

8

DSPHSK

Dưỡng sức phục hồi sức khoẻ


9

HĐND

Hội đồng nhân dân

10

NLĐ

Người lao động

11

NSNN

Ngân sách nhà nước

12

TNLĐ-BNN

Tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp

13

SDLĐ

Sử dụng lao động


14

UBND

Ủy ban nhân dân

2


3

3


LỜI MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài.

Ở Việt Nam, ngay từ khi thành lập nhà nước BHXH đã được quan tâm thực hiện.
Trải qua nhiều thời kì, giai đoạn phát triện khác nhau chính sách bảo hiểm đã được
sửa đổi cho phù hợp và hoàn thiện hơn. Cùng với sự phát triển không ngừng của
đời sống kinh tế xã hội đất nước thì đối tượng tham gia BHXH ngày càng được mở
rộng. Sự phát triển không ngừng của đối tượng tham gia đẫ đặt ra yêu cầu ngày
càng cao hơn cho các cơ quan thực hiện BHXH trong công tác quản lý nói chung
và công tác quản lý thu nói riêng.
BHXH cấp quận, huyện là một bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý
BHXH Việt Nam, là cơ sở đầu tiên thực hiện công tác BHXH. Thực hiện tốt hoạt
động của cơ quan BHXH cấp quận, huyện thì mới đảm bảo cho việc thực hiện của
cả hệ thống. BHXH huyện Văn Lâm trực thuốc sự quản lý của BHXH tỉnh Hưng

Yên. Cơ quan BHXH huyện Văn Lâm được thành lập và bắt đầu hoạt động từ năm
2001 cho đến nay đã thu được nhiều thành tựu như số phí thu được ngày càng lớn,
chi trả đúng đối tượng …Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vẫn còn nhiều hạn
chế như thu BHXH vẫn chưa đạt kết quả cao, nhiều đợn vi không tham gia BHXH
cho người lao động hoặc tham gia không đủ số lao động của đơn vị… Điều này
làm cho hoạt động của BHXH còn kém hiệu quả còn phải nhờ vòa Ngân sách Nhà
nước. Như vậy vấn đề quản lý thu có ý nghĩ rất quan trọng đối với việc phát triển
của BHXH Việt Nam nới chung và BHXH quận, huyện nói riêng trong cả nước
trong đó có BHXH huyện Văn Lâm.
Từ những lý do trên em đã chọn đề tài: “ Thực trạng công tác quản lý thu
BHXH bắt buộc tại huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011- 2015”.
2.

Mục đích nghiên cứu.

Mục tiêu chung của đề tài là để đánh giá được thực trạng quản lý thu BHXH trên
địa bàn huyện Văn Lâm, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp chống thất thu
BHXH, góp phần thực hiện tốt chế độ BHXH cho người lao động.

4


Mục tiêu cụ thể: góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn
BHXH, quản lý thu BHXH tại huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên; đánh giá thực trạng
quản lý thu của cơ quan BHXH huyện; đề xuất những biện pháp chống thất thu
BHXH nhằm thúc đẩy hoạt động quản lý thu BHXH, giúp tăng thu và tăng nguồn
thụ hưởng từ các chính sách BHXH cho người lao động.
Đối tượng nghiên cứu
Bao gồm một số văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề quản lý thu BHXH; thực
3.


trạng quản lý thu BHXH của huyện Văn Lâm 2011-2015
4.
Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: nghiên cứu về công tác quản lý thu của cơ quan BHXH huyện Văn
Lâm; đề xuất những giải pháp chóng thất thu BHXH
Về không gian, thời gian:
Đề tài tập chung nghiên cứu công tác quản lý thu BHXH trên địa bàn của huyện
Văn Lâm tỉnh Hưng Yên.
Các số liệu được thu thập từ năm 2011 đến 2015.
5.

Phương pháp nghiên cứu.

Bằng phương pháp tổng hợp những số liệu thu thập được, em đã so sánh và phân
tích dựa trên nhưng số liệu thực tế đó để thấy được thực trạng công tác quản lý thu
ở hyện Văn Lâm đã đặt được nhưng thành tựu gì cũng như những hạn chế còn tồn
tại, từ đó đưa ra khuyến nghị và một số giải pháp trong thời gian tiêp theo.
6.

Kết cấu báo cáo.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I: Lý luận chung về bảo hiểm xã hội và quản lý thu bảo hiểm xã hội.
Chương II: Thực trạng công tác quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại huyện
Văn Lâm tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015.
Chương III: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện việc quản lý thu
BHXH bắt nuộc tại huyện Văn Lâm giai đoạn mới .
Được sự hướng dẫn trực tiếp và tận tình của T.S Lục Mạnh Hiển và các anh,chị
cán bộ bộ phận thu tại Bảo hiểm xã hội huyện Văn Lâm. Trong quá trình học tập

5


và thực hiện làm báo cáo, do nhận thức còn hạn chế nên bài báo cáo khó tránh khỏi
những thiếu xót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô trong
khoa để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

6


PHẦN 1:BÁO CÁO CHUNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BẢO HIỂM
XÃ HỘI TẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÂM
CHƯƠNG 1:. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG BHXH
HUYỆN VĂN LÂM TỈNH HƯNG YÊN
1.1. Giới thiệu chung về huyện Văn Lâm
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Sau khi giải phóng miền nam thống nhất đất nước, để phù hợp với tình hình
mới, thời kì đi lên Chủ nghĩa xã hôi, ngày 11/3/1977 Hội đồng Chính phủ ra Quyết
định số 58 hợp nhất hai huyện Văn Lâm và Mỹ hào thành hyện Văn Mỹ. Ngày
24/02/1979, Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 70 hợp nhất hai huyện Mỹ Văn
và một số xã của huyện Văn Yên thành huyện Mỹ Văn.
Thể theo ý nguyện của nhân dân và phù hợp với thời kỳ CNH-HĐH đất nước,
ngày 24/7/1999, Chính phủ ra nghị định số 60 chia tách huyện Mỹ Văn thành 3
huyện: Mỹ Hào, Yên Mỹ và Văn Lâm.Huyện Văn Lâm phía đông tiếp giáp với Hải
Dương, phía tây tiếp giáp với Hà Nội, phía nam tiếp giáp với huyện Văn Giang,
phía bắc tiếp giáp với Bắc Ninh.
1.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
Văn Lâm có 10 xã và 1 thị trấn. Diễn tích 74,4km2. Dân số 96900 người, mật
độ 1248 người/km2 ( tháng 8 năm 2014).Nằm ở giữa vùng châu thổ song Hồng,

huyện Văn Lâm, là vùng đất có lịch sử lâu đời và là vùng kinh tế trọng điểm của
tỉnh Hưng yên.
Công nghiệp: cơ khí luyện kim, cơ điện, lắp ráp,tái chế kim loại màu.... Các
ngành chế biến lương thực, thực phẩm, nông sản, may mặc. Ngoài ra, huyện còn
có một số làng nghề truyền thống như: đúc đồng tại làng Lộng Thượng, kinh doanh
chế biến phế liệu tại làng Văn Ổ và Xuân Phao của xã Đại Đồng, làng nghề trồng
hoa cây cảnh, làng nghề nấu rượu tại Lạc Đạo và Hành Lạc, Làng nghề đậu ở thôn
Xuân Lôi, xã Đình Dù (đả được công nhận Làng nghề do ủy ban nhân dân tỉnh
Hưng Yên trao tặng năm 2000)..
Trên địa bàn huyện Văn lâm có 3 khu công nghiệp : khu công nghiệp phố nối
A,Khu công nghiệp Đại Đồng,khu công nghiệp Như Quỳnh... hiện đang phát triển

7


với tốc độ hiện đại nhanh và mạnh,tạo công ăn việc làm cho chục ngàn công nhân
của huyện,của vùng hằng năm.
Hiện nay Văn Lâm là trung tâm công nghiệp, thương mại quan trọng của tỉnh
Hưng Yên do có vị trí tiếp giáp thủ đô Hà Nội,Bắc Ninh,Hải Dương.Giao thông
khá đa dạng đáp ứng kết nối đến các tỉnh bạn và nằm dọc tuyến đường 5A...
1.2. Bảo hiểm xã hội huyện Văn Lâm.
1.2.1. Lịch sử hình thành
Theo quyết định số 01 ngày 01/01/2001 của BHXH tỉnh Hưng Yên, BHXH
huyện Văn Lâm được thành lập. Với diện tích khuôn viên công tác là 1200m2 và
tổng số cán bộ công nhân viên chức là 12 người thì BHXH huyện Văn Lâm đã góp
phần không nhỏ vào công tác hoạt động của BHXH tỉnh Hưng Yên và BHXH Việt
Nam, đồng thời giúp cho người dân, người lao động, học sinh trong huyện được
hưởng quyền lợi của chính mình, góp phần ổn định và đảm bảo cho cuộc sống. từ
khi thành lập cho đến nay BHXH huyện Văn Lâm đã đạt được nhiều thành tựu
đáng kể, góp phần to lớn cho việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân trong

huyện.
1.2.2. Chức năng nhiệm vụ
BHXH Huyện Văn Lâm đã được thành lập và di vào hoạt động nhằm thực hiện
các nhiệm vụ do BHXH tỉnh Hưng Yên giao cho bao gồm:
- Lập kế hoạch thu, chi BHXH, chi phí quản lý bộ máy theo quý, năm gửi BHXH
tỉnh Hưng Yên
- Theo dõi kết quả đóng BHXH trên từng đơn vị, từng người lao động trong từng
tháng.
- Đôn đốc, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị và người tham gia BHXH trrene địa bàn
nộp đầy đủ, kịp thời ghi sổ xác nhận số thu BHXH cho người lao động.
- Tổ chức thực hiện việc chi trả lương và trợ câp cho các đối tượng hưởng BHXH
đảm bảo an toàn, đầy đủ, đúng hạn.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc chi trả BHXH của từng đơn vị cơ sở, thu
hồi các khoản chi sai chế độ và báo cáo cơ quan BHXH cấp trên.
- Theo dõi di biến động các đối tượng hưởng BHXH theo từng tháng.
- Lưu trữ hồ sơ các sối tượng được hưởng BHXH theo phân cấp quản lý của
BHXH huyện.

8


1.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của BHXH huyện Văn Lâm
GIÁM ĐỐC

PHÓ GĐ

KẾ TOÁN
TÀI CHÍNH


QL CHẾ ĐỘ
BHXH

THU & CẤP
SỔ THẺ

GIÁM ĐỊNH
Y TẾ

Cơ cấu tổ chức cán bộ của BHXH huyện Văn Lâm được tổ chức như sau:
+ Giám đốc: là người đứng đầu cơ quan BHXH huyện, phụ trách công tác tổ chức,
chế độ BHXH, kế toán, giám định BHYT, công tác kiểm tra thi đua khen thưởng,
bộ phận sổ thẻ.
+Phó giám đốc: là công tác đắc lực của giám đốc,trực tiếp phụ trách bộ phận công
tác thu, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, tiếp dân khi Giám đốc đi vắng, thay mặt
giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động cơ quan
+Bộ phận kế toán tài chính.
Chức năng: Giúp giám đốc quản lý và thực hiện nguồn ài chính do BHXH phân
cấp theo quy định của pháp luật
Nhiện vụ:
Theo dõi và quản lý hoạt động tài chính của đơn vị, tổ chức hoạch toán, kế toán,
hàng tháng tiếp nhận kinh phí và tổ chức chi trả cho đối tượng hưởng các chế độ
BHXH, BHYT trên địa bàn huyện.
Tiếp nhận hồ sơ dan sách chi trả và nguồn kinh phis do BHXH tỉnh lập chuyển về,
tổ chức chi trả cho người được hưởng, kiểm tra giám sát việc chi trả và thanh quyết
toán với cấp trên.
Thực hiện chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu tài chính, chế đôk kế toán của đơn
vị theo quy định của nhà nước và cơ quan BHXH cấp trên.
+ Bộ phận thu và cấp phát sổ BHXH thẻ BHYT
9



Chức năng: Giúp giám đốc triển khái quản lý và tổ chức thực hiện công tác thu
BHXH, BHYT bắt buộc, BHXH tự nguyện và cấp sổ BHXH, thẻ BHYT chó các
đối tượng trên địa bàn thị xã theo quy định của pháp luật.
Nhiện vụ:
Tổ chức xét duyệt hồ sơ theo phân cấp quản lý và đề nghị BHXH tỉnh xem xét cấp
sổ BHXH chi người lao động tham gia BHXH.
Quản lý danh sách lao động, tiền lương, theo dõi sự biến động tăng giảm lao động
của tựng đơn vị trên địa bàn huyện. Hàng quỹ tiến hành đối chiếu công nợ với các
đơn vị, xác nhận kịp thời trên sổ BHXH khi có thay đổi chức danh, địa điểm, mức
đóng BHXH.
Định kỳ hàng quý tổng hợp tình hình thực hiện các đơn vị báo cáo giám đốc và
trình BHXH tình xát duyệt. Phối hợp với bộ phận chế độ xét hưởng các chế độ( ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất).
+ Bộ phận quản lý chế độ
Chức năng: Giúp giám đốc triển khai các chính sách, chế độ BHXH và hướng dẫn
nghiệp vụ về chế độ BHXH, BHYT, BHTN trên địa bàn.
Nhiệm vụ:
Quản lý hồ sơ đối tượng hưởng BHXH ngắn hạn, dài hạn trên địa bản, tiếp nhận hồ
sơ do BHXH tỉnh chuyển về. Theo dõi biến động tăng giảm của từng loại đối
tượng tham gia, thông báo cho đối tượng và bộ phận kế toán tài chính để cắt giảm
kịp thời đối tượng chết và hết hạn hưởng.
Cung cấp hồ sơ cho bộ phận kế tán tài chính đẻ tăng, giảm mức hưởng của đối
tượng khi có quyết định của BHXH tỉnh.
Xét duyệt các chế độ ( ốm đâu, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu
trí và tử tuất ), cho các đối tượng ở các đơn vị.
1.2.5. Đặc điểm lao động tại đơn vị
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng của huyện Văn Lâm
BHXH huyện Văn Lâm cũng như các cơ quan HCSN khác đã tiến hành củng cố bộ

máy hoạt động của mình sao cho đảm bảo đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ giao
phó. Toàn đơn vị có 18 đồng chí, được giao giữ những trọng trách và nhiệm vụ
khác nhau. Mỗi cán bộ chuyên trách, đảm nhiệm một nhiệm vụ như: chuyên thực
hiện công tác thu, giải quyết chế độ, tiếp nhận hồ sơ… Cơ quan BHXH Văn Lâm

10


có 15 cán bộ có trình độ đại học (chiếm 83.33%), 3 cán bộ có trình độ cao đẳng
(chiếm 16.67%). Cụ thể cơ cấu tổ chức cán bộ của BHXH huyện Văn Lâm
Trong nhưng năm qua BHXH huyện đã tạo điều kiện cho cán bộ học hỏi nâng cao
trình độ, nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu công việc hiện nay.
1.2.6. Đặc diểm cơ sở vật chất.
Được sự quan tâm của các cấp, BHXH huyện Văn Lâm ngày càng nâng cấp về
cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc. Tính thời điểm hiện nay là khá đầy đủ, tạo
điều kiện làm việc ngày càng tốt hơn cho cán bộ, công chức, viên chức trong
ngành, cơ sở vật chất cơ quan gồm có:
- Khu nhà hai tầng gồm 6 phòng làm việc: 1 phòng giám đốc, 1 phòng phó giám
đốc, 1 phòng thu, 1 phòng kế toán, 1 phòng bộ phận một cửa , 1 phòng họp. Công
trình khép kím đảm bảo vệ sinh môi trường.
- 1 nhà để xe cán bộ
- Các loại máy móc thiết bị văn phòng phẩm gồm: 18 máy vi tính kết nối internet,
9 máy in, 1 ti vi, 4 điều hòa.
- Các phòng làm việc đều được trang bị thiết bị bàn, nghế, tủ, quạt điện các thiết bị
văn phòng khác…
1.3. Một số thuận lợi và khó khăn
1.3.1. Thuận lợi
Tiếp tục nhận được sự quan tâm của các cấp, chính quyền trong quá trình tổ
chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn huyện . Trong những năn
gần đấy tình hình kinh tế xã hội huyện tiếp tục có những bước phát triển mới. Nhận

thức của các ngành, các cấp, các đơn vị sử dụng lao động, người lao động và nhân
dân có sự chuyển biến tích tực, tạo điều kiện cho việc mở rộng đối tượng tham gia.
Hệ thống chính sách BHXH liên tục được kiện toàn, nhiểu chính sách bổ sung
đổi mới… tạo điều kiện cho việc chủ động nguồn kinh phí trong công tác chi trả
các chế dộ BHXH. Các văn bản chỉ đạo của Ngành tương đối đầy đủ, tạo thuận lợi
cho công tác quản lý và triển khai công tác chuyên môn. Thủ tục, hồ sơ, giấy tờ
liên quan đến việc tham gia và hưởng chế độ từng bước được đơn giản hóa, tránh
được những khiếu nại, băn khoăn cho NLĐ.
Tổ chức bộ máy cùng với việc bố trí xắp xếp hợp lý công việc ở các phòng ban
tại BHXH tỉnh, BHXH các huyện tiếp tục được củng cố, kiện toàn.

11


Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có trách nhiệm trong công việc luôn luôn
làm việc hết mình, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng từng bước được nâng lên,
cơ bản đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao của ngành;
Hệ thống luật BHXH, BHYT đã từng bước đi vào cuộc sống, tạo nên những tác
động hết sức tích cực thúc đẩy sự phát triển của BHXH, BHYT.
Các văn bản chỉ đạo của Ngành tương đối đầy đủ, tạo thuận lợi cho công tác
quản lý và triển khai công tác chuyên môn. Thủ tục, hồ sơ, giấy tờ liên quan đến
việc tham gia và hưởng chế độ từng bước được đơn giản hóa, tránh được những
khiếu nại, băn khoăn cho NLĐ.
Cở sở vật chất của ngành từng bước được củng cố và hiện đại hóa. Hệ thống
trang thiết bị công nghệ thông tin luôn cập nhật các phần mềm ứng dụng nhanh
chóng kịp thời giúp công tác quản lý và thực hiện nhiệm vụ, chuyên môn đạt chất
lượng, hiệu quả tốt hơn
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và xét duyệt hồ
sơ hưởng BHXH trong toàn ngành tạo điều kiện thuận lợi cho công tác chi trả
BHXH nhanh chóng, kịp thời.

1.3.2. Một số khó khăn
Chức năng, nhiệm vụ, khối lượng công việc ở BHXH huyện Văn Lâm ngày
càng lớn trong khi số biên chế cán bộ công chức có hạn; một số cán bộ công chức
nghỉ hưởng chế độ nhưng chưa có nguồn lực bổ sung, gây áp lực công việc cho các
cán bộ làm công tác BHXH.
Nhận thức về chính trị, trình độ, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ
công chức không đồng đều nên ảnh hưởng tới việc sắp xếp, bố trí và sử dụng nhân
lực của BHXH tỉnh.
Nhận thức của một số bộ phần đối tượng tham gia, đối tượng hưởng và đơn vị
dử dụng lao động còn hạn chế, gây khó khăn trong công tác chi trả BHXH.
Trong quá trình tổ chức thực hiện một số quy định của pháp luật BHXH, BHYT
chưa phù hợp với thực tiễn, các văn bản hướng dẫn còn chưa kịp thời hoặc có
những văn bản thay đổi liên tục gây khó khăn trong quá trình thực hiện và hướng
dẫn các đơn vị, đối tượngMôt số các văn bản hướng dẫn thực hiện BHXH, BHYT
của Bộ, Ngành, Trung ương… còn chậm so với hiệu lực thi hành của Luật BHYT.

12


CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN BXHX TẠI CƠ QUAN BHXH
HUYỆN VĂN LÂM 2015.
2.1. Công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật về
BHXH
Ngay từ đầu năm, BHXH huyện Văn Lâm đã chủ động xây dựng kế hoạch
tuyên truyền BHXH-BHYT năm 2015 gửi các đơn vị tổ chức thực hiện. Tính hết
năm 2015 công tác tuyên truyền, thông tin, phổ biến chính sách, pháp luật về
BHXH trên địa bàn tỉnh đã thu được những kết quả tích.
Nội dung tuyên truyền tập trung vào các nội dung chủ yếu sau: tuyên truyền
giải thích cho người dân và các đơn vị SDLĐ trên địa bàn tỉnh hiểu rõ hơn về các
chính sách BHXH (bắt buộc và tự nguyện), BHYT (bắt buộc và tự nguyện), chính

sách BHTN…Các hình thức tuyên truyền được thực hiện đa dạng, phong phú:
BHXH huyện Văn Lâm phối hợp với đài phát thanh huyện để tuyên truyền chính
sách BHXH-BHYT đến tận các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
Tổ chức treo băng zôn khẩu hiệu tuyên truyền ngày BHYT (1/7) tại trụ sở
BHXH huyện, trên các tuyến đường phố chính những nơi mà người dân có thể dễ
dàng nhìn thấy.
Đây là những kênh thông tin, tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật thiết
thực, có tác dụng lớn, góp phần quan trọng đưa chính sách BHXH, BHYT, BHTN
đi vào cuộc sống của người dân
2.2. Tình hình tham gia Bảo hiểm xã hội
Những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của BHXH tỉnh Hưng Yên, sự phối hợp
đồng bộ của các ngành, đoàn thể, BHXH huyện Văn Lâm đã tập trung chỉ đạo,
triển khai thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ để tăng số lượng người tham gia
BHXH, BHYT, BHTN. Một trong các mục tiêu quan trọng của tỉnh BHXH huyện
Văn Lâm là quản lý tốt các đối tượng tham gia BHXH, quản lý tốt vấn đề này cũng
đồng thời là đảm bảo quyền lợi chính đáng của người lao động. Trong năm 2015,

13


BHXH huyện đã nỗ lực để mở rộng đối tượng tham gia các loại hình bảo hiểm cụ
thể như sau:

Bảng 1.1 : Tình hình tham gia BHXH trên địa bàn huyện Văn Lâm năm 2015
(Đơn vị: người)
Chỉ tiêu

BHXH

BHXH


Năm

bắt buộc

tự nguyện

BHYT

BHTN

2014

24891

206

75803

23735

2015

28443

215

81501

27937


(Nguồn phòng thu BHXH huyện Văn Lâm )
Qua bảng số liệu ta thấy số người tham gia BHXH trên địa bàn huyện Văn Lâm có
những chuyển biến tích cực sau 2 năm.Số người tham gia BHXH đã tăng lên vào
năm 2015 cụ thể như sau:
+ Số người tham gia BHXH BB năm 2015 là 28443 người tăng 3552 người (tăng
14.27%) so với cùng kì năm 2014.
+ Số người tham gia BHYT năm 2015 là81501 người, tăng 5698 người (tăng
7.52%) so với cùng kì năm 2014.
+ Số người tham gia BHTN năm 2015 là27937 người tăng 4202 người (tăng
17.70%) so với cùng kì năm 2014.
+ Số người tham gia BHXH tự nguyện năm 2015 là 215 người tăng 9 người (tăng
4.37%) so với cùng kì năm 2014.
Tình hình tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh năm 2015 ngày càng được mở rộng.
Điều đó chứng tỏ nhận thức của người dân về BHXH ngày càng tăng cũng như
công tác thông tin tuyên truyền vận động người lao động và người sử dụng lao
động tham gia BHXH trên địa bàn huyện đã phát huy được những hiệu quả tích
cực
14


2.3. Công tác cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế
Việc cấp sổ BHXH và thẻ BHYT cho người tham gia là công việc rất quan trọng vì
nó thể hiện quyền lợi của người tham gia BHXH. Sổ BHXH giúp cho quá trình lao
động của người tham gia được ghi lại 1 cách rõ ràng từ đó là căn cứ hưởng sau này,
còn thẻ BHYT giúp cho người tham gia có thể đi khám chữa bệnh tại các cơ sở
bệnh viện. Chính vì thế, công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho đối tượng
luônđược BHXH tỉnh thường xuyên quan tâm chỉ đạo và thực hiện tốt. Đối với sổ
BHXH có thời gian chưa xác định, BHXH tỉnh đã phối hợp với các ngành, các
huyện tập trung xử lý và cấp kịp thời cho người lao động, tạo điều kiện thuận lợi

cho đối tượng hưởng các chế độ BHXH. Đồng thời, việc cấp thẻ BHYT cũng được
thực hiện nhanh chóng nhằm đảm bảo quyền lợi khám chữa bệnh BHYT cho người
tham gia. Cụ thể tính đến ngày 31/12/2015:
+ Số lượng sổ BHXH cấp cho người lao động tham gia BHXH là 28443sổ.
+ Thẻ BHYT Trong đó: cấp mới 5968 thẻ BHYT, đạt 100% số lượng thẻ cấp mới;
số thẻ BHYT cấp lại là 134 thẻ.
Ngoài ra trong năm BHXH huyện Văn Lâm đã kiểm tra và chấn chỉnh thiếu sót
trong công tác cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, đồng thời giải quyết những khó khăn nảy
sinh trong thực tiễn.
2.4. Tình hình thu, nộp bảo hiểm xã hội
Công tác thu BHXH là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt quá trình hoạt động của
BHXH huyện Văn Lâm vì thế công tác thu luôn được BHXH huyện đặc biệt quan
tâm đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản nhất đáp ứng yêu cầu về sự tăng
trưởng của quỹ BHXH và chi trả các chế độ BHXH cho người lao động.
Ngay từ đầu năm lãnh đạo BHXH huyện đã chỉ đạo cán bộ thu tập trung, chú
trọng đến công tác thu với yêu cầu đẩy mạnh công tác phát triển, mở rộng đối
tượng, tăng cường thu đúng, thu đủ, thu kịp thời và tích cực tận thu, đốc thu một
cách kiên quyết; đưa ra các giải pháp để hạn chế và giảm nợ đọng BHXH đến mức
thấp nhất, tập trung xử lý những khoản nợ khó đòi.
Nhờ chỉ đạo kịp thời, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ công chức
nên năm 2015 BHXH huyện Văn Lâm đã hoàn thành vượt mức kế hoạch thu mà
BHXH tỉnh Hưng Yên giao cho.

15


Chỉ tiêu

Kế hoạch


Thực thu

Thu BHXH bắt buộc
Thu BHTN

269,000
20,000

271,237.993
21,693.959

Tỷ lệ hoàn
thành
100.83%
108.47%

Thu BHYT

70,000

71,247.513

101.78%

Thu BHXH tự nguyện

800

819.687


102.46%

Tổng

359,800

364,999.152

101.45%

Bảng 1.2: Kết quả thu BHXH ở BHXH huyện Văn Lâm năm 2015
(Đơn vị: triệu đồng)
(Nguồn: BHXH huyện Văn Lâm)
Nhận xét: Năm 2015, toàn tỉnh thu được 364,999.152 (triệu đồng) đạt 100.83% so
với kế hoạch giao là 359,800 (triệu đồng). Số thu tăng do BHXH huyện Văn Lâm
đã làm tốt công tác phối hợp giữa các ban ngành, các đơn vị sử dụng lao động, sử
dụng các biện pháp giảm nợ đọng BHXH-BHYT. Trong đó số thu của từng loại
hình bảo hiểm đều có sự tăng nhanh so với năm 2014. Cụ thể:
+ Thu BHXH bắt buộc đạt 271,237.993 triệu đồng đạt 100.83% so với kế hoạch.
+Thu BHXH tự nguyện là 819.687 triệu đồng đạt 102.46% so với kế hoạch.
+ Thu BHYT là 71,247.513 triệu đồng đạt 101.78% so với kế hoạch được giao.
+ Thu BHTN là 21,693.959 triệu đồng đạt 108.47% kế hoạch được giao.
Trong năm 2015 công tác thu BHXH của BHXH huyện Văn Lâm đã hoàn thành
khá xuất sắc nhiệm vụ. Kết quả này có được là do: điều kiện kinh tế trên địa bàn
ngày càng đi lên nên ý thức về trách nhiệm và quyền lợi tham gia của NLĐ và
người SDLĐ cũng cao hơn, các cán bộ cơ quan BHXH nói chung và cán bộ thu
16


BHXH nói riêng đều cố gắng nỗ lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bên cạnh đó là sự

quan tâm, chỉ đạo của các cơ quan, ban ngành có liên quan, sự điều chỉnh tiền
lương tối thiểu của Nhà nước, đồng thời do cơ quan BHXH đã áp dụng các biện
pháp tuyên truyền, vận động được nhiều đơn vị, doanh nghiệp tham gia BHXH
hơn, số doanh nghiệp, đơn vị tham gia ngày càng tăng thì số thu BHXH cũng theo
đó mà tăng lên.
2.5. Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao
động
2.5.1. Công tác tiếp nhận hồ sơ
Trong năm 2015 công tác tiếp nhận hồ sơ tiếp tục được thực hiện nề nếp, đúng
quy định và đạt hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị, cá nhân khi đến
giao dịch và làm việc với cơ quan BHXH. BHXH huyện Văn Lâm đã triển khai 02
chương trình phần mềm ứng dụng tiếp nhận hồ sơ và phần mềm lưu trữ hồ sơ vào
hoạt động nghiệp vụ.
Ngoài ra, BHXH huyện cũng thực hiện Quyết định số 125/QĐ-BHXH ngày
28/01/2011 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam. BHXH huyện đã tổ chức phân
công cán bộ làm việc vào sáng thứ 7 hàng tuần để tiếp nhận, giải quyết chế độ,
chính sách cho người lao động và nhân dân. .
Kết quả cụ thể: Tính đến 31/12/2015, BHXH huyện đã tiếp nhận: 3,110 hồ sơ
của các đối tượng đến giao dịch tại bộ phận một cửa BHXH tỉnh, huyện. Trong đó:
Hưu trí: 146 hồ sơ; Một lần:198 hồ sơ; Hồ sơ cấp sổ trước 1995, đính chính cộng
nối: 78 hồ sơ; Hồ sơ liên quan đến công tác thu, sổ thẻ: 6,431.
2.5.2 Công tác xét duyệt hồ sơ, giải quyết chính sách, chế độ đối với người lao
động
BHXH huyện Văn Lâm đã thực hiện việc niêm yết công khai về các trình tự
giải quyết cũng như các hồ sơ thủ tục tại cơ quan BHXH huyện để người dân đến
giải quyết chế độ có thể dễ dàng nắm bắt. Các thủ tục cấp sổ BHXH, thẻ BHYT
hay phiếu KCB, các thủ tục quy định xét hưởng các chế độ đều được hướng dẫn cụ
thể. Năm 2015 công tác giải quyết các chế độ hưu trí, tử tuất, TNLĐ-BNN cho
NLĐ trên địa bàn huyện tiếp tục được đảm bảo.


17


Công tác thẩm định xét duyệt các chế độ BHXH ngắn hạn luôn được thực hiện
đúng quy định, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, các đơn vị sử dụng lao
động đến quan hệ làm việc được dễ dàng, nhanh gọn, đúng thời gian.
Các chế độ được giải quyết dựa vào nguyên tắc có đóng có hưởng, mức hưởng
dựa vào thời gian đóng góp và mức đóng góp điều này giúp đảm bảo được sự công
bằng cho những người tham gia BHXH trên địa bàn.
2.6. Công tác chi trả các chế độ BHXH cho người lao động
Công tác chi trả các chế độ BHXH là một nhiệm vụ thường xuyên của ngành
BHXH nhằm đảm bảo các quyền lợi cho người tham gia. Năm 2015, trên cơ sở
quy định của Luật BHXH và hướng dẫn của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh đã chỉ
đạo tổ chức tốt công tác chi trả các chế độ BHXH thường xuyên, một lần và chế độ
ngắn hạn cho các đối tượng. Công tác chi được chia làm ba mảng chính sau:
2.6.1 Chi trả chế độ ốm đau, thai sản
BHXH huyện trực tiếp chi trả các chế độ ốm đau, thai sản cho người lao động
và qua các đơn vị SDLĐ và được quyết toán theo quý. Công tác chi trả này đã
được cơ quan BHXH thực hiện một cách nghiêm túc, chính xác, kịp thời và đúng
đối tượng, đảm bảo được quyền lợi cho người lao động. Trong năm 2015 cơ quan
BHXH huyện Văn Lâm đã thực hiện tốt công tác chi trả chế độ ốm đau, thai sản
trên địa bàn huyện.
Bảng 1.3: Tình hình chi trả chế độ ốm đau – thai sản năm 2015
Tiêu chí
Chế độ

Số lượt người

Ốm đau


4,085

2,807.73

Thai sản

6588

29,257

DSPHSK sau ốm đau, thai sản

132

92.91

Tổng

Số tiền
(triệu đồng)

10805
32,157.64
(Nguồn: Báo cáo BHXH huyện Văn Lâm năm 2015)

Hết năm 2015, số lượt người được chi trả chế độ ốm đau thai sản trên địa bàn
huyện là 10805 lượt người tương ứng với số tiền chi trả là 32,157.64 triệu đồng.

18



Các chế độ ngắn hạn này luôn được tỉnh chú trọng giải quyết kịp thời nhằm đảm
bảo quyền lợi cho những người lao động giúp họ ổn định cuộc sống.
2.6.2 Chi trả chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp
Trong năm 2015, BHXH huyện đã giải quyết chi trả trợ cấp TNLĐ-BNN cho 28
trường hợp. Cụ thể số tiền chi trả cho các đối tượng được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.4: Tình hình chi trả chế độ TNLĐ-BNN năm 2015
Số người (người)
CHI TRẢ

Số tiền
(triệu đồng)

Trợ cấp một lần

2

94.124

Trợ cấp hàng tháng

26

242.2

( Nguồn BHXH huyện Văn Lâm)
Trong năm 2015 BHXH huyện Văn Lâm đã chi trả kịp thời đến các đối tượng
hưởng chế độ trợ cấp TNLĐ-BNN tạo được niềm tin cho người lao động tin tưởng
chế độ chính sách của BHXH nói riêng và của Nhà nước nói chung.
2.6.3. Chi trả chế độ hưu trí, tử tuất

- Chế độ hưu trí
Trong năm 2015, BHXH huyện đã làm tốt công tác chi trả lương hưu cho các đối
tượng thụ hưởng. Số người hưởng chế độ hưu trí hàng tháng trên địa bàn tỉnh khá
cao. Cụ thể, tổng số người hưởng là 1259 người tương ứng với số tiền chi trả hàng
tháng là 4,716.713 triệu đồng. Dưới đây là bảng số liệu thể hiện công tác chi trả
lương hưu đang thực hiện trên địa bàn huyện Văn Lâm trong năm 2015:
Bảng 1.5: Chi trả chế độ hưu trí tại BHXH huyện Văn Lâm năm 2015
Số người
Chế độ

Số tiền (triệu đồng)

(người)

Hưu trí hàng tháng

1259

57,327

BHXH một lần

74

8,082

Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu

5


1,414

19


(Nguồn BHXH huyện Văn Lâm)
- Chế độ tử tuất
Trong năm 2015, cơ quan BHXH huyện Văn Lâm đã tiến hành chi trả chế độ tử
tuất cho 502 trường hợp với tổng số tiền là 3337.452 triệu đồng. Trong đó thì:
+ Tuất định suất cơ bản có số lượng người được chi trả nhiều nhất là 491người
tương ứng với số tiền là 3,009.320 triệu đồng.
+ Tuất định suất nuôi dưỡng có số lượng người hưởng thấp nhất là 3 người với số
tiền là 28.980 triệu đồng.
Số tiền chi trả các trợ cấp được cụ thể thống kê qua bảng sau:

Số người
Chế độ

Số tiền (triệu đồng)

(người)

Tuất định suất cơ bản

491

3,009.320

Tuất định suất nuôi dưỡng


3

28.980

Trợ cấp tuất một lần

6

184.152

Mai táng phí
10
115
Bảng 1.6: Chi trả chế độ tử tuất tại BHXH huyện Văn Lâm năm 2015
(Nguồn BHXH huyện Văn Lâm)
2.7. Công tác quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội
Dựa theo định mức chi BHXH, chi quản lý bộ máy và Quyết định giao kế
hoạch năm 2015 của BHXH tỉnh Hưng Yên từ đó BHXH huyện Văn Lâm triển
khai xây dựng và giao kế hoạch chi BHXH, chi quản lý bộ máychủ động cân đối
kế hoạch chi tiêu, thực hành tiết kiệm nhằm đảm bảo nhu cầu tài chính cho cả năm
2015.

20


Bên cạnh việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời kinh phí chi trả cho đối tượng và chi bộ
máy quản lý, công tác quản lý tài chính của BHXH huyện còn tập trung thực hiện
các nội dung sau:
+ Xây dựng các văn bản hướng dẫn quản lý tài chính đối với các đơn vị trực thuộc
kịp thời đúng quy định.

+Hàng quý BHXH huyện chỉ đạo các phòng nghiệp vụ có liên quan phối hợp tổ
chức thẩm định và thanh quyết toán chi phí KCB BHYT đối với các cơ sở KCB.
+ Chuyển tiền thanh toán và tạm ứng KCB cho các cơ sở KCB BHYT, kiểm soát
phân bổ quỹ KCB cho các cơ sở KCB đúng quy định, kịp thời.
+ Thực hiện tốt việc công khai tài chính về dự toán, tài chính, mua sắm quản lý tài
chính theo công văn số 71/BHXH-BC ngày 10/01/2012 của BHXH Việt Nam.
2.8. Công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ về bảo hiểm xã hội
Trong năm 2015, công tác tiếp nhận, quản lý và lưu trữ hồ sơ đã đi vào nề nếp,
khoa học và mang lại hiệu quả thiết thực, đáp ứng được việc tiếp nhận hồ sơ,
hướng dẫn, giải đáp những vướng mắc cho các đối tượng. Kết quả cụ thể như
sau:BHXH huyện đã tiếp nhận tổng cộng 3,110 hồ sơ với 1125 lượt người đến
giao dịch.Rút hồ sơ phục vụ giải quyết chế độ chính sách và các yêu cầu khác phát
sinh: 224 lượt hồ sơ.
Công tác tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ đối tượng hưởng BHXH và tài liệu cơ
quan luôn được BHXH huyện Văn Lâm duy trì thành nề nếp, đúng quy định. Phục
vụ tốt công tác khai thác, sử dụng hồ sơ cho các phòng nghiệp vụ, sao lục hồ sơ khi
đối tượng yêu cầu.
2.9. Công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện chính sách, chế độ
BHXH và việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về BHXH
Công tác thanh tra, kiểm tra được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng
tâm xuyên suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ của Ngành, ngay từ đầu năm BHXH
huyện Văn Lâm đã quán triệt thực hiện tốt tinh thần chỉ đạo của BHXH tỉnh Hưng
Yên về chương trình công tác kiểm tra hằng năm. Đồng thời, phối hợp với các ban
ngành có liên quan tổ chức thanh tra liên ngành năm 2015. Công tác thanh tra,
kiểm tra đã được chú trọng nâng cao cả về chất lượng, hiệu quả tại cơ quan văn
phòng BHXH huyện cũng như các đơn vị và thu được những kết quả đáng chú ý.

21



BHXH huyện tiến hành thanh tra, kiểm tra tập trung chủ yếu vào các nội dung
sau: kiểm tra đăng ký trích, thu nộp BHXH, BHYT của các đơn vị tham gia
BHXH; quản lý và ghi chép sổ BHXH; quản lý đối tượng hưởng; kiểm tra việc ký
hợp đồng, sử dụng và thanh quyết toán chi phí KCB; kiểm tra công tác quản lý tài
chính đã xây dựng từ đầu năm…
Qua công tác kiểm tra đã đánh giá được việc chấp hành của các đơn vị SDLĐ
đối với các quy định của pháp luật về BHXH, BHYT. Nâng cao nhận thức cho chủ
SDLĐ và người lao động về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của BHXH, BHYT
cũng như quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm khi tham gia. Đồng thời, những tồn
tại hạn chế của đơn vị đã được tiến hành rút kinh nghiệm nghiêm túc và đề xuất
biện pháp khắc phục. Sau khi kiểm tra, cơ bản các đơn vị đã thực hiện tốt việc xử
lý sau kiểm tra, có báo cáo đảm bảo thời gian quy định.
2.10. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về BHXH
Từ đầu năm đến ngày 31/12/2015, BHXH tỉnh đã tiếp nhận 4 đơn thư khiếu nại
về quyền lợi chế độ BHXH và đã được giải quyết kịp thời, tiếp nhận 13 đơn hỏi về
quyền lợi chế độ. Tiếp hàng trăm lượt người đến cơ quan BHXH trực tiếp hỏi về
chế độ chính sách BHXH, BHYT. Năm 2015, số lần tiếp công dân và giải quyết
đơn thư khiếu nại tố cáo giảm hơn so với năm trước.
BHXH huyện thực hiện tiếp dân vào tất cả các ngày làm việc trong tuần, đã trả
lời và giải đáp đầy đủ đối với công dân đến hỏi về chính sách BHXH, BHYT. Phần
lớn người dân được tiếp và trả lời đều hài lòng với thái độ của cán bộ BHXH và
nhận thức đúng về chế độ chính sách được hưởng. Từ đó đã tạo được niềm tin đối
với các tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện. Trong những năm qua BHXH huyện
Văn Lâm không để xảy ra tình trạng tranh chấp, kiện tụng, khiếu nại, tố cáo, gây
mất lòng tin của người lao động và làm ảnh hưởng đến uy tín của ngành BHXH.

22


CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Nhận xét
3.1.1. Những ưu điểm
Năm 2015 BHXH huyện Văn Lâm đã có nhiều cố gắng, nỗ lực phấn đấu hoàn
thành thắng lợi toàn diện các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao và đạt được những kết
quả đáng chú ý sau:
Thứ nhất, số người tham gia và số tiền thu BHXH năm 2015 đều tăng so với các năm .
Công tác thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2015 ở BHXH huyện Văn Lâm đạt 100.83%.
Số người tham gia BHXH trên địa bàn tỉnh liên tục tăng mới và mở rộng.
Thứ hai, công tác chi trả các chế độ BHXH cho người lao động đảm bảo nhanh
chóng, kịp thời,đúng đối tượng và đủ số lượng.

23


Thứ ba, quỹ BHXH được sử dụng đúng mục đích, góp phần tích cực đảm bảo an
sinh xã hội và thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.
Thứ tư, công tác thông tin tuyên truyền ngày càng được cơ quan BHXH huyện
Văn Lâm quan tâm chú trọng thể hiện ở nội dung và hình thức tuyên truyền ngày
càng đa dạng giúp người dân tiếp cận với các chính sách BHXH dễ dàng hơn.
Thứ năm, công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện
tốt, đã phát hiện và sửa chữa lỗi sai tạo điều kiện cho công việc được diễn ra liên
tục, không bị gián đoạn và hoàn thành công việc với kết quả cao.

24


3.1.2. Hạn chế
Bên cạnh những mặt đã đạt được thì BHXH tỉnh Nam Định vẫn còn tồn tại một
số hạn chế cần được giải quyết nhanh chóng kịp thời, cụ thể là:
+ Về công tác thu và mở rộng đối tượng tham gia:

- Mặc dù đã triển khai nhiều biện pháp tích cực để giảm số nợ đọng BHXH-BHYT
trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên tình trạng chậm đóng, nợ đọng, tham gia không đầy đủ
cho người lao động vẫn còn xảy ra.
- Chưa khai thác hết được các đối tượng, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh không muốn đóng BHXH cho người lao động nhằm tận dụng nguồn kinh
phí từ đó đầu tư cho sản xuất đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp. Tình
trạng trốn đóng BHXH của chủ sử dụng lao động là do nhận thức của họ về BHXH
còn thấp, chưa nhận thức được tham gia BHXH là quyền lợi mà họ đương nhiên
được hưởng nên họ không tham gia. Công tác phát triển đối tượng tham gia BHYT
tự nguyện còn thấp.
+Phần mềm nghiệp vụ BHXH chưa hoàn chỉnh, còn xảy ra lỗi khi sử dụng, ảnh hưởng
đến hiệu quả công việc như phầm mềm Giám định BHYT, xét duyệt.
+ Tính chủ động trong công tác tuyên truyền chưa cao, còn thụ động; chưa theo
dõi, nắm bắtkịp thờidư luận xã hội hoặc những phản ứng trái chiều của người lao
động và nhân dân liên quan đến việc thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT.
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Kiến nghị đối với cơ quan bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên
BHXH tỉnh Hưng Yên cần tập trung thực hiện tốt hơn nữa các vấn đề, tham
mưu cho tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành, đoàn thể, UBND
các huyện, thị xã và các đơn vị SDLĐ, đặc biệt các đơn vị khu vực kinh tế ngoài
nhà nước thực hiện tốt pháp luật về BHXH.
Phối hợp chặt chẽ với các sở, ban, ngành liên quan, UBND các huyện, thị xã
tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách BHXH
đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn. BHXH tỉnh và Ban quản lý các khu công
nghiệp tỉnh cần xây dựng, triển khai các quy định phối hợp về quản lý nhà nước
trong lĩnh vực BHXH.

25



×