Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại bưu điện tỉnh ninh bình hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.29 KB, 90 trang )

MỤC LỤC

PHẦN 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH NINH BÌNH & TỔ
CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở BƯU ĐIỆN TỈNH NINH BÌNH 3
1.1 Tổng quan về Bưu Điện tỉnh Ninh Bình...................................................3
1.1.1 Thông tin chung về Bưu Điện tỉnh Ninh Bình.................................................3
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình .........4
1.1.3 Khái quát Bộ máy tổ chức của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình...........................5
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý..........................................................................5
1.1.2.2 Kết quả kinh doanh của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình trong các năm qua
......................................................................................................................................................... 8
1.1.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực....9
1.1.3.1 Môi trường kinh tế................................................................................................... 9
1.1.3.2 Môi trường tự nhiên............................................................................................. 10
1.1.3.3 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp.............................................................10
1.1.3.4 Môi trường bên trong doanh nghiệp.............................................................11
1.2 Tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác qu ản
trị nhân lực.............................................................................................................12
1.2.1 Tổ chức bộ máy chuyên trách.............................................................................12
1.2.2 Tổ chức nhân sự chuyên trách công tác quản trị nhân lực .....................14
1.3 Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ chuyên trách nhân
sự 17
PHẦN 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH NINH BÌNH................................................20
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực tại Bưu Điện tỉnh Ninh Bình..................................................................................... 20
2.1.1 Khái niệm, vai trò, mục đích và ý nghĩa của nâng cao ch ất l ượng
nguồn nhân lực..................................................................................................................................................................... 20
2.1.1.1 Khái niệm cơ bản nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.................................20
2.1.1.4 Mục tiêu và ý nghĩa của nâng cao chất lượng nguồn nhân l ực.................22
2.1.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực........................................................23


2.1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nguồn nhân lực....................................................23
2.1.2.2 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hóa người lao động.............................................23
2.1.2.3 Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật....................................................23
2.1.2.4 Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe.................................................................................24
2.1.2.5 Chỉ tiêu phán ánh phẩm chất đạo đức..................................................................................24
2.1.2.6 Chỉ tiêu phản ánh năng lực................................................................................................................. 25
2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân l ực.......27
1


2.1.3.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp......................................................................................27
2.1.3.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp......................................................................................30
2.1.4 Nội dung hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại doanh
nghiệp...................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................. 31

2.1.4.1 Nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật.............................................................................31
2.1.4.2 Nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực....................................................................................32
2.1.4.3 Xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý.............................................................................33
2.1.4.4 Hoạch định nguồn nhân lực.............................................................................................................. 33
2.1.4.5 Chính sách tuyển dụng, tuyển mộ.............................................................................................34
2.1.4.6 Chính sách đãi ngộ với người lao động................................................................................34
2.1.5 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của một số
doanh nghiệp trong nước......................................................................................................................................... 35
2.1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Tập đoàn
dầu khí Việt Nam............................................................................................................................................................... 35
2.1.5.2 Kinh nghiệm trong công tác nhân sự và đào tạo - đầu tư cho t ương
lai của Sacombank............................................................................................................................................................. 36
2.1.5.3 Bài học kinh nghiệm của Bưu điện tỉnh Ninh Bình...............................................37
2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Bưu Điện tỉnh Ninh

Bình............................................................................................................................................. 37
2.2.1 Phân tích nguồn nhân lực tại Bưu Điện tỉnh Ninh Bình ...........................37
2.2.1.1 Phân tích về số lượng nguồn nhân lực.........................................................37
2.2.1.2. Phân tích cơ cấu theo chức năng....................................................................38
2.2.1.3. Phân tích cơ cấu theo giới tính.......................................................................39
2.2.1.4. Phân tích cơ cấu theo tuổi................................................................................40
2.2.2. Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực tại Bưu Điện tỉnh Ninh
Bình............................................................................................................................................. 41
2.2.2.1. Thực trạng về thể lực........................................................................................ 41
2.2.2.2. Trình độ chuyên môn.......................................................................................... 42
2.2.2.3. Thực trạng về tác phong, ý thức làm việc.................................................43
2.2.2. 4. Năng lực của người lao động.........................................................................44
2.2.3. Thực trạng các hoạt động nâng cao chất l ượng ngu ồn nhân l ực t ại
Bưu Điện tỉnh Ninh Bình................................................................................................... 46
2.2.3.1. Chính sách tuyển dụng....................................................................................... 46
2.2.3.2. Chính sách đào tào và sử dụng nguồn nhân lực, đánh giá lao đ ộng 48
2.2.3.3. Chính sách khen th ưởng, kỉ luật.....................................................................50
2.2.3.4. Chính sách lương, phúc lợi................................................................................ 51
2.2.3.5 Hoạch định nguồn nhân lực..............................................................................53
2


2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược phát triển nguồn nhân l ực tại
BĐT............................................................................................................................................. 54
2.2.4.1 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp.............................................................54
2.2.4.2 Môi trường bên trong doanh nghiệp.............................................................55
2.2.5 Đánh giá về chất lượng và nâng cao ch ất lượng nguồn nhân l ực t ại
Bưu điện tỉnh Ninh Bình.................................................................................................... 57
2.2.5.1 Những ưu điểm...................................................................................................... 57
2.2.5.2. Những hạn chế...................................................................................................... 57

2.2.5.3 Nguyên nhân của hạn chế.................................................................................. 59
2.3 Phương hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình........................................................................................... 60
2.3.1 Phương hướng phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân l ực ở
BĐT............................................................................................................................................. 60
2.3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực tại BĐT............................................................................................................................... 61
2.3.2.1 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân l ực t ại
BĐT............................................................................................................................................. 61
2.3.2.2 Giải pháp duy trì nguồn nhân lực...................................................................62
2.3.2.3 Môi trường, văn hóa trong doanh nghiệp...................................................64
™2.3.2.4 Giữ cán bộ chuyên môn giỏi cho doanh nghiệp.....................................64
KẾT LUẬN...............................................................................................................66
PHỤ LỤC..................................................................................................................67
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................75

3


BẢNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Tên viết tắt
BĐT
NNL
TCCB
HĐQT
BCVT
BĐVHX
TCLĐ
CBNV
BĐH

TC – HC
KTTK – TC
KHKD
KTNV
KT & VC
KT & PHBC
QTNL
TCT
HĐLĐ
ATVSLĐ
BHXH
BHYT
NLĐ
DN

Tên dịch
Bưu điện tỉnh
Nguồn nhân lực
Tổ chức cán bộ
Hội đồng quản trị
Bưu chính viễn thông
Bưu điện văn hóa xã
Tổ chức lao động
Cán bộ nhân viên
Bưu điện huyện
Tổ chức hành chính
Kế toàn thống kê tài chính
Kế hoạch kinh doanh
Kỹ thuật nghiệp vụ
Khai thác và vận chuyển

Khai thác phát hành bưu chính
Quản trị nhân lực
Tổng công ty
Hợp đồng lao động
An toàn vệ sinh lao động
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Người lao động
Doanh nghiệp

4


DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
1
Bảng 1.1 - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của BĐT qua
các năm
2
Bảng 1.2 - Thông tin cán bộ phòng Tổ chức – Hành chình Bưu
Điện tỉnh Ninh Bình
Bảng 1.3 - Phân công công việc trong bộ phận chuyên trách công tác
3
quản trị nhân lực
4
Bảng 1.4 - Kết quả khảo sát thực thi nhiệm vụ của cán bộ
chuyên trách nhân sự
5
Bảng 2.1 - Bảng số liệu CBCNV của BĐT qua các năm 2013 –

2015
6
Bảng 2.2 - Bảng số liệu CBCNV của BĐT theo chức năng
7
Bảng 2.3 - Bảng số liệu cơ cấu CBCNV theo giới tính
8
Bảng 2.4 - Bảng số liệu cơ cấu theo tuổi của CBNV
9
Bảng 2.5 - Bảng số liệu về tình hình sức khỏe thể chất CBCNV
tại BĐT
10 Bảng 2.6 - Bảng số liệu cơ cấu CBCNV của BĐT theo trình đ ộ
11 Bảng 2.7 - Bảng số liệu biểu hiện phẩm chất đạo đức
12 Bảng 2.8 - Kết quả đánh giá đối với CBNV
13 Bảng 2.9 - Bảng số lượng hồ sơ ứng tuyển dụng nguồn nhân lực
của BĐT qua các năm
14 Bảng 2.10 - Bảng phân nhân lực theo loại hình đào tạo, ngành
đào tạo
15 Bảng 2.11 - Bảng đánh giá kết quả thực hiện công việc của
CBNV tại BĐT
16 Bảng 2.12 - Bảng số liệu CBNV được khen thưởng cấp cơ sở
17 Bảng 2.13 - Nguồn thông tin tuyển dụng nhân lực 2016

Trang
9
15
15
17
38
38
39

40
41
42
44
45
47
48
49
50
56

DANH MỤC SƠ ĐỒ
5


STT
Tên sơ đồ
1
Sơ đồ 1.1 - Cơ cấu tổ chức của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình
2
Sơ đồ 2.1 - Quy trình đào tạo và phát triển
3
Sơ đồ 2.2 - Tuyển dụng nhân lực

Trang
6
32
46

DANH MỤC HÌNH

STT

Tên hình

Trang
6


1
2
3
4

Hình 2.1 - Biểu đồ cơ cấu CBCNV của BĐT theo chức năng
Hình 2.2 - Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tính
Hình 2.3 - Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ
Hình 2.4 - Biểu đồ biểu diễn lương bình quân của CBNV ở BĐT

39
40
43
52

7


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế thế gi ới và khu v ực, s ự gia
nhập vào các tổ chức quốc tế của nền kinh tế Việt Nam như: AFTA, ASEAN, WTO,

AEC... tạo cho chúng ta có nhiều cơ hội nhưng bên cạnh đó cũng là nh ững thách
thức. Với môi trường kinh doanh mới và sự cạnh tranh quyết li ệt trên th ị tr ường
trong nước và nước ngoài. Ngành Bưu chính viễn thông cũng vậy, trong th ời gian
gần đây, ngành này đã có những đóng góp đáng kể trong sự phát tri ển của nền
kinh tế nước ta, là cầu nối giữa các đối tác kinh tế trong nước và n ước ngoài,
truyền đi và thu thập các thông tin liên l ạc trong xã h ội, trong n ội b ộ các doanh
nghiệp, góp phần phát triển nền kinh tế, tạo công ăn vi ệc làm cho nhi ều ng ười
lao động.
Tuy nhiên, khi ngành Bưu chính Việt Nam đã thực sự m ở cửa, s ự tham gia
của các doanh nghiệp bưu chính viễn thông trong nước và nước ngoài với ti ềm
lực về vốn lớn, công nghệ hiện đại, bên cạnh đó còn có sự chia tách gi ữa b ưu
chính và viễn thông sẽ là một áp lực cạnh tranh rất l ớn đối v ới ngành bưu chính
viễn thông và Bưu Điện tỉnh Ninh Bình. Để tồn tại và phát tri ển vững m ạnh
trước áp lực cạnh tranh gay gắt của không chỉ các bưu điện trong nước mà của
cả các bưu điện nước ngoài đang và sắp vào Việt Nam? Trong các yếu t ố c ấu
thành nên hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh ư v ốn, công ngh ệ,
tài nguyên, nhân lực,… thì con người được xem là yếu tố quyết định nhất. Chính
vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được đặt là một trong những
nhiệm vụ hàng đầu của một tổ chức, một doanh nghiệp và một quốc gia.
Với mong muốn góp phần vào sự phát tri ển của Bưu đi ện tỉnh Ninh Bình,
tôi chọn nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Bưu
Điện tỉnh Ninh Bình hiện nay” làm báo cáo tốt nghiệp của mình.
2.

Mục tiêu nghiên cứu đề tài

 Mục tiêu chung
Nghiên cứu, đánh giá kết quả thực hiện chiến lược phát tri ểnâng cao ch ất
lượng nguồn nhân lực của BĐT, đưa ra các gi ải pháp đ ể nâng cao hi ệu qu ả ch ất
lượng nguồn nhân lực của Bưu điện tỉnh Ninh Bình.

 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực.
- Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng và thực hi ện nâng cao ch ất l ượng
nguồn nhân lực tại BĐT, đồng thời phát hiện những nguyên nhân ảnh hưởng đến
sự phát triển nguồn nhân lực của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình thời gian qua.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược phát triển nâng cao ch ất l ượng
nguồn nhân lực tại Bưu Điện tỉnh Ninh Bình trong tương lai.
SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

1


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là đội ngũ cán bộ công nhân viên c ủa

Bưu Điện tỉ11nh Ninh Bình.
- Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu trong phạm vi Bưu Đi ện tỉnh
Ninh Bình.
- Dữ liệu thu thập chủ yếu trong 3 năm: 2013, 2014 và 2015
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng phương pháp như sau:
- Phương háp thống kê mô tả,
- Phương pháp thống kê phân tích,
- Phương pháp phân tích so sánh tổng hợp để đánh giá ph ẩm chất đ ạo
đức và thể chất và kết quả thực hiện công việc của CBCNV.
5. Kết cấu của báo cáo

Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tham khảo thì kế cấu bài báo cáo
được trình bày gồm 2 phần như sau:

PHẦN 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH NINH BÌNH & TỔ CHỨC
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở BƯU ĐIỆN TỈNH NINH BÌNH
PHẦN 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI BƯU ĐIỆN TỈNH NINH BÌNH
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác nâng cao ch ất lượng ngu ồn nhân
lực tại Bưu Điện tỉnh Ninh Bình
2.2. Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Bưu Điện tỉnh Ninh
Bình
2.3. Phương hướng và các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của
Bưu Điện tỉnh Ninh Bình.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo Đào
Phương Hiền đã định hướng để giúp em hoàn thành bài báo cáo này. Do ki ến
thức cá nhân còn hạn chế và thiếu xót nhiều kinh nghi ệm thực tế nên báo cáo
của em không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận đ ược s ự đóng góp
ý kiến của thầy để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô !

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

2


PHẦN 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BƯU ĐIỆN TỈNH NINH BÌNH & TỔ
CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở BƯU ĐIỆN TỈNH NINH BÌNH
1.1
Tổng quan về Bưu Điện tỉnh Ninh Bình
1.1.1 Thông tin chung về Bưu Điện tỉnh Ninh Bình
 Tên viết tắt: Bưu Điện tỉnh
 Tên gọi: Bưu Điện tỉnh Ninh Bình
 Tên giao dịch: Ninh Bình Post

 Trụ sở: Số 1116, đường Trần Hưng Đạo, phường Phúc Thành, thành ph ố
Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình.
 Điện thoại: 0303.873.650
 Fax: 0303.873.873
 Email:

 Giám đốc: Nguyễn Hữu Khánh
 Chi nhánh của Tổng công ty Bưu Điện Việt Nam.
Nhiệm vụ của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình là cung cấp các dịch vụ bưu chính
chuyển phát trong và ngoài nước, dịch vụ tài chính bưu chính như d ịch v ụ
chuyển tiền, dịch vụ tiết kiệm bưu điện. Ngoài ra, Bưu Điện tỉnh còn cung cấp
một số các dịch vụ khác như: thu cước điện thoại cố định, di động, internet mega
VNN, Gphone, bán các loại thẻ viễn thông,.…
 Bưu Điện Tỉnh Ninh Bình trực thuộc Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam
(VNPost), thành viên của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT).
 Lĩnh vực hoạt động :
- Thiết lập, quản lý, khai thác và phát tri ển mạng bưu chính công c ộng,
cung cấp các dịch vụ bưu chính công ích theo chi ến lược, quy hoạch, k ế ho ạch do
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;
- Cung cấp các dịch vụ công ích khác theo yêu cầu của cơ quan Nhà n ước
có thẩm quyền;
- Kinh doanh các dịch vụ bưu chính dành riêng theo quy định của c ơ quan
Nhà nước có thẩm quyền;
- Kinh doanh các dịch vụ bưu chính, phát hành báo chí, chuy ển phát trong
và ngoài nước;

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

3



- Tham gia các hoạt động cung cấp dịch vụ bưu chính qu ốc t ế và các d ịch
vụ khác trong khuôn khổ các Điều ước quốc tế trong lĩnh vực bưu chính mà Vi ệt
Nam ký kết, gia nhập khi được Nhà nước cho phép;
- Hợp tác với các doanh nghiệp viễn thông để cung cấp các d ịch v ụ vi ễn
thông và công nghệ thông tin;
- Tư vấn, nghiên cứu, đào tạo, dạy nghề và ứng dụng tiến bộ khoa học,
công nghệ trong lĩnh vực bưu chính;
- Kinh doanh các dịch vụ trên môi trường mạng theo quy định của pháp
luật;
- Kinh doanh các dịch vụ bảo hiểm, tài chính, ngân hàng theo quy đ ịnh c ủa
pháp luật;
- Kinh doanh vận tải hành khách, vận tải hành hoá theo quy đ ịnh c ủa pháp
luật;
- Kinh doanh các dịch vụ logistics;
- Mua bán, sửa chữa xe và vật tư, thiết bị xe, máy;
- Mua, bán, đại lý mua, đại lý bán các loại hàng hoá và dịch vụ c ủa các t ổ
chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật;
- Xuất khẩu, nhập khẩu vật tư, thiết bị bưu chính viễn thông, công nghệ
thông tin, thiết bị văn phòng và các loại hàng hoá dịch vụ khác;
- Cho thuê máy móc thiết bị phương tiện vận tải theo quy định của pháp
luật;
- In, sao bản ghi các loại: xuất bản, kinh doanh xuất bản phẩm;
- Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng;
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn (trừ nhà trọ, karaoke, quán bar, vũ
trường), dịch vụ du lịch, quảng cáo;
- Sản xuất giấy và các sản phẩm về giấy theo quy định cuả pháp luật;
- Tư vấn, nghiên cứu thị trường; xây dựng, lưu trữ và khai thác các c ơ s ở dữ
liệu theo quy định của pháp luật;
- Thiết kế, xây dựng công trình, hạng mục công trình trong lĩnh v ực b ưu

chính, viễn thông;
- Đại lý bán vé máy bay, tàu hoả, xe buýt;
- Mua, bán, đại lý mua, đại lý bán các loại hàng hoá là l ương th ực, th ực
phẩm, đồ uống;
- Mua, bán, đại lý mua, đại lý bán các loại sách, báo, tạp chí, văn phòng
phẩm;
- Bán quảng cáo cho các tổ chức, cá nhân trên các ấn ph ẩm B ưu Đi ện, t ại
các điểm giao dịch của Bưu Điện.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình
SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

4


Bưu Điện Tỉnh Ninh Bình trực thuộc Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam
(VNPost), thành viên của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Vi ệt Nam (VNPT).
Được thành lập lại sau khi thực hiện việc chia tách Bưu chính - Vi ễn thông và
bắt đầu hoạt động từ ngày 01/01/2008 trên lĩnh vực cung cấp các d ịch v ụ B ưu
chính trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Quyết định số 40/QĐ-TCCB ngày 7 tháng 12 năm 2007 của Tổng Giám đ ốc
Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam V/v ban hành Đi ều l ệ tổ ch ức và ho ạt đ ộng
của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình.
Trước 01/01/2008, Bưu điện tỉnh Ninh Bình hoạt động theo Đi ều lệ tổ
chức và hoạt động của Bưu điện tỉnh (cũ) ban hành kèm theo Quy ết đ ịnh s ố
226/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 28/9/1996 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Bưu
chính Viễn thông Việt Nam.
Thực hiện phương án chia tách bưu chính viễn thông trên địa bàn tỉnh,
thành phố, Bưu điện tỉnh Ninh Bình chính thức đi vào hoạt động độc l ập k ể từ
ngày 01/01/2008 theo Quyết định số 565/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 06/12/2007
của Hội đồng quản trị Tập đoàn BCVT Việt Nam, là đơn vị thành viên của Tổng

công ty Bưu điện Việt Nam. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Bưu đi ện tỉnh Ninh
Bình được ban hành kèm theo Quyết định số 43/QĐ-TCLĐ ngày 07/12/2007 c ủa
Tổng Giám đốc Tổng công ty Bưu điện Việt Nam.
- Về mạng lưới phục vụ: Bưu Điện tỉnh hiện có 160 đi ểm phục v ụ b ưu
chính đang hoạt động, bao gồm: 29 bưu cục, 92 điểm BĐVH X, 18 đại lý và 21
thùng thư công cộng độc lập.
- Về đội ngũ lao động: Tính đến thời điểm 31/12/2015, BĐT có 191 CBCNV,
trong đó có 144 nữ (chiếm 75,39%).
Trình độ đội ngũ: Đại học và trên đại học có 81 người (42,41%), Cao đẳng
có 24 người (12,57%), Trung cấp có 42 người (21,98%), Sơ cấp có 44 người
(23,04%).
Ngoài lực lượng lao động trong biên chế nêu trên, BĐT còn lực lượng lao
động ký hợp đồng đại lý, hợp đồng uỷ quyền: Lao động phát xã, lao đ ộng B ưu
Điện – Văn hóa xã, lao động Thu cước viễn thông – công ngh ệ thông tin, lao đ ộng
thuê khoán công việc thời vụ, đột xuất, đại lý bưu điện.
Khi mới tách công ty cuối năm 2007, Bưu Điện tỉnh Ninh Bình đã không
ngừng nỗ lực tăng doanh số của dịch vụ bưu chính chuy ển phát. Đến
31/12/2015 tổng doanh thu dịch vụ chuyển phát lên tới 2,915 tỷ đ ồng, tăng
151,51% so với năm 2008.
Với mạng lưới hoạt động rộng khắp các xã phường, trong thời gian qua
BĐT đã làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá nên chiếm lược ni ềm tin của
khách hàng trong và ngoài nước sử dụng dịch v ụ của BĐT. D ịch v ụ b ưu chính ủy
thác, cấp đổi hộ chiếu, chuyển quà tặng không tăng do h ầu h ết các khách hàng
SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

5


chưa biết đến dịch vụ của BĐT, hoặc biết nhưng còn ngần ngại không dám s ử
dụng.

Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu dịch vụ bưu chính, bưu kiện cũng tăng đ ều c ả
về số lượng và tỷ trọng qua các năm: năm 2013 là 32.056,18 (tri ệu đồng) đ ến
năm 2015 là 70.472,22 (triệu đồng).
Ngoài những dịch vụ trên BĐT còn cung cấp và phát triển các dịch vụ khác
như: Dịch vụ phát hành báo chí (Nhận đặt dài hạn báo chí trong nước và báo
nước ngoài nhập khẩu, bán lẻ các loại báo và tạp chí), D ịch v ụ đ ại lý vi ễn thông
(nhận hợp đồng lắp đặt, hoà mạng, thu cước và cung cấp các dịch vụ vi ễn thông
trong nước và quốc tế: điện thoại cố định, điện thoại di động (Vinaphone,
Mobiphone) Internet mega VNN, Gphone, VoiP 171, 1719…,bán các lo ại th ẻ vi ễn
thông, thẻ học trực tuyến,…, hay cho thuê mặt bằng, kinh doanh bán hàng hoá,
văn phòng phẩm, …. Doanh thu từ lĩnh vực này đạt 1,098 tỷ đ ồng, l ợi nhu ận sau
thuế đạt 0,027 tỷ đồng.
1.1.3 Khái quát Bộ máy tổ chức của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình
1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
- Cơ cấu quản lý của BĐT gồm Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán tr ưởng và
bộ máy giúp việc (gồm 4 phòng chức năng: Phòng Kế toán - Th ống kê - Tài chính,
Phòng Kế hoạch – Kinh doanh, Phòng Kỹ thuật nghiệp vụ, Phòng Tổ chức – Hành
chính).
- Các đơn vị trực thuộc BĐT gồm:
+ 7 Bưu Điện huyện/thành phố: BĐH Hoa Lư, BĐH Gia Viễn, BĐH Nho Quan,
BĐTP Tam Điệp, BĐH Yên Mô, BĐH Kim Sơn, BĐH Yên Khánh;
+ 2 trung tâm sản xuất do BĐT quản lý tr ực ti ếp (2 trung tâm này không có
tư cách pháp nhân): Trung tâm Giao dịch thành ph ố Ninh Bình, Trung tâm Khai
thác Vận chuyển thành phố Ninh Bình.
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình
LÃNH ĐẠO
BƯU ĐIỆN TỈNH

PHÒNG


PHÒNG

PHÒNG

PHÒNG

TC – HC

KTTK – TC

KTNV

KH - KD

PHÒNG

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

6


Trung tâm KT & VC
- Tổ KT & PHBC;
- Tổ bưu tá;
- Tổ giao dịch trung tâm;
- Bưu cục thành phố
Ninh Bình;
- Các điểm BĐVHX

7 Bưu Điện Huyện

- Tổ quản lý, kế toán;
- Tổ giao dịch trung tâm;
- Các điểm BĐVHX;

 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
a) Các phòng chức năng:
- Phòng Kế toán Thống kê Tài chính: Có chức năng tham mưu, giúp vi ệc cho
Giám đốc BĐT quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện công tác kế toán, th ống
kê, tài chính của BĐT.
- Phòng Kế hoạch Kinh doanh: Có chức năng tham mưu, giúp vi ệc cho Giám
đốc BĐT quản lý, điều hành và tổ chức thực hi ện các lĩnh v ực ho ạt đ ộng: k ế
hoạch sản xuất kinh doanh, kinh doanh và phục vụ công ích, đầu tư – xây dựng
cơ bản, định mức kinh tế kỹ thuật của BĐT.
- Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ: Có chức năng tham mưu, giúp vi ệc cho Giám
đốc BĐT quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện các lĩnh vực hoạt đ ộng: Qu ản lý
và điều hành mạng lưới bưu chính; quản lý nghiệp vụ các dịch v ụ bưu chính,
phát hành báo chí, tài chính bưu chính, vi ễn thông – công ngh ệ thông tin và các
dịch vụ khác; quản lý chất lượng các dịch vụ; xây dựng, phát tri ển, vận hành và
quản lý mạng viễn thông - tin học, nghiên cứu ứng dụng kỹ thu ật công ngh ệ
trong bưu chính.
- Phòng Tổ chức Hành chính: Có chức năng tham mưu, giúp vi ệc cho Giám
đốc BĐT quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện các lĩnh v ực hoạt đ ộng: T ổ
chức, cán bộ, đào tạo và phát tri ển nguồn nhân lực, lao đ ộng, ti ền l ương, b ảo h ộ
lao động, chế độ chính sách cho người lao động, thanh tra - quân s ự - b ảo v ệ, thi
đua - truyền thống, hành chính - quản trị, tổng hợp của BĐT.
b) Các đơn vị trực thuộc:
- Các Bưu điện huyện/thành phố có các chức năng, nhiệm vụ chính sau:
+ Tổ chức xây dựng, quản lý, khai thác mạng bưu chính công cộng trên đ ịa
bàn huyện/thị xã; kinh doanh các dịch vụ bưu chính, phát hành báo chí và cung
ứng các dịch vụ bưu chính công ích, các dịch vụ bưu chính Hệ 1; th ực hi ện vai trò

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

7


là đại diện của BĐT Ninh Bình tại huyện, tổ chức phục vụ thông tin đột xu ất
theo yêu cầu của cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương.
+ Tổ chức quản lý, khai thác kinh doanh các dịch vụ bưu chính công ích trên
địa bàn huyện, đảm bảo chất lượng hiệu quả theo quy hoạch, kế hoạch của BĐT
và những nhiệm vụ công ích khác do BĐT hoặc cơ quan nhà nước có th ẩm quy ền
của địa phương giao (khi có yêu cầu).
+ Quản lý, khai thác cung ứng dịch vụ bưu chính Hệ 1 trên đ ịa bàn
huyện/thị xã; là đầu mối tiếp nhận và phục vụ các yêu cầu thông tin đ ột xu ất
của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương.
+ Quản lý nghiệp vụ, tổ chức hoạt động kinh doanh và công ích tại các đi ểm
Bưu điện – Văn hóa xã theo quy định hiện hành.
+ Ký kết hợp đồng (theo uỷ quyền của Giám đốc BĐT), hướng dẫn nghiệp
vụ, quản lý hoạt động của các đại lý, ki ốt bưu đi ện trên địa bàn theo quy đ ịnh
hiện hành của Tổng công ty và BĐT.
+ Kinh doanh các dịch vụ bưu chính dành riêng (theo quy đ ịnh của T ổng
công ty và BĐT), các dịch vụ bưu chính chuyển phát, phát hành báo chí, b ảo
hiểm, tài chính, ngân hàng trong và ngoài nước trên địa bàn theo đúng quy đ ịnh
hiện hành.
+ Kinh doanh vật tư, thiết bị bưu chính, vi ễn thông, tin h ọc liên quan đ ến
các loại dịch vụ do đơn vị cung ứng, đúng pháp luật và quy định của BĐT.
+ Hợp tác với Trung tâm Viễn thông thu ộc Viễn thông Ninh Bình và các
doanh nghiệp viễn thông khác kinh doanh các dịch v ụ viễn thông, tin h ọc t ại các
điểm giao dịch (các bưu cục, ki ốt, đại lý bưu đi ện và các đi ểm BĐVH xã) trong
phạm vi hợp đồng của BĐT với Viễn thông Ninh Bình và các doanh nghi ệp vi ễn
thông khác.

+ Tổ chức kinh doanh các lĩnh vực ngành, nghề khác theo quy đ ịnh c ủa pháp
luật và trong phạm vi được BĐT cho phép đảm bảo có hiệu quả.
+ Tổ chức thực hiện công tác quản lý lao động, kỹ thu ật kinh t ế, tài chính…
của đơn vị theo đúng chế độ, quy định của Nhà nước, Tổng công ty Bưu điện Việt
Nam và BĐT Ninh Bình.
- Trung tâm Giao dịch thành phố Ninh Bình có các chức năng sau:
+ Tổ chức quản lý, điều hành các đi ểm Bưu Điện (bao gồm các bưu c ục,
Điểm Bưu Điện – Văn hóa xã, đại lý Bưu Điện, thùng thư công cộng đ ộc l ập) và
các nhân viên hợp đồng phát xã, Bưu Đi ện – Văn hóa xã, đ ại lý Bưu Đi ện trên đ ịa
bàn thành phố Ninh Bình.
+ Tổ chức cung ứng các dịch vụ bưu chính công ích; kinh doanh các d ịch v ụ:
bưu chính, chuyển phát, phát hành báo chí, tài chính bưu chính và kinh doanh các
dịch vụ khác của BĐT trên địa bàn thành phố Ninh Bình theo quy định hiện hành.
+ Là đầu mối nghiệp vụ chuyển tiền và phát hành báo chí của toàn BĐT.
SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

8


- Trung tâm Khai thác Vận chuy ển thành phố Ninh Bình có các ch ức năng
sau:
+ Là đầu mối khai thác bưu chính, phát hành báo chí của toàn tỉnh.
+ Trực tiếp tổ chức khai thác, chuyển, phát các bưu gửi và các lo ại báo chí
đến địa chỉ khách hàng trên địa bàn thành phố Ninh Bình.
1.1.2.2 Kết quả kinh doanh của Bưu Điện tỉnh Ninh Bình trong các năm
qua
Xác định được tầm quan trọng của ngành, BĐT đã coi việc khai thác t ối đa
dịch vụ bưu chính, không dừng lại ở đó BĐT còn mở hoạt động các d ịch v ụ ph ụ
trợ nhằm khai thác tối đa hiệu quả của hoạt động s ản xu ất kinh doanh mà NNL
mang lại cho đơn vị. Kết quả mà đơn vị đạt được không ngừng tăng lên qua các

năm.
Dịch vụ bưu chính chuyển phát là nguồn thu chủ yếu, và mang tính chi ến
lược lâu dài, quyết định quy mô kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho BĐT. Xác đ ịnh
được tầm quan trọng đó, BĐT đã coi việc khai thác tối đa d ịch v ụ b ưu chính
chuyển phát trong dân cư, trong các tổ chức nhằm đạt được mục tiêu c ủa mình.
Trong thời gian qua, BĐT đã tích cực đẩy mạnh dịch vụ bưu chính chuy ển phát
bằng cách chú trọng mở rộng dịch vụ: chuyển phát nhanh trong nước và qu ốc t ế
(EMS), dịch vụ bưu phẩm, bưu kiện, bưu phẩm ghi sổ, têm th ư th ường trong
nước và quốc tế, dịch vụ phát hàng thu tiền (COD)...nhằm tạo điều ki ện thuận
lợi cho người gửi, khuyến khích các cá nhân, tổ chức sử dụng d ịch v ụ c ủa Bưu
điện tỉnh Ninh Bình, áp dụng các chính sách đãi ngộ tương đối linh ho ạt, phù h ợp
với kinh tế thị trường từng thời kỳ với hình thức giao dịch đơn gi ản, th ủ tục
nhanh gọn, chi phí thấp...nhờ vậy doanh thu từ dịch vụ bưu chính chuy ển phát
không ngừng tăng nhanh.
Xác định được tầm quan trọng của ngành, BĐT đã coi việc khai thác t ối đa
dịch vụ bưu chính, không dừng lại ở đó BĐT còn mở hoạt động các d ịch v ụ ph ụ
trợ nhằm khai thác tối đa hiệu quả của hoạt động s ản xu ất kinh doanh mà NNL
mang lại cho đơn vị. Kết quả mà đơn vị đạt được không ngừng tăng lên qua các
năm:

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

9


Bảng 1.1 – Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của BĐT qua các năm
Năm

Năm 2013


Tiêu chí

Doanh thu
BCVT
Doanh thu hoạt
động tài chính
Thu nhập khác
Tổng

Thực hiện
(triệu
đồng)

So
với
KH
(%)

Năm 2014

Năm 2015

Thực hiện So với Thực
(triệu
KH (%) hiện
đồng)
(triệu
đồng)

Dự kiến

năm
2016
So với Thực
KH
hiện
(%)
(triệu
đồng)

31.782,09

50.218,97

70.266,45

82.652,52

211,31

194,55

84,30

98,49

62,79

193,83

121,47


146,83

32.056,18

104,4
8

50.607,35

115,9

70.472,22

105,06

82.897,8
4

(Nguồn: Phòng Kế toán thống kê tài chính)
Tốc độ tăng trưởng của dịch vụ tài chính của BĐT thuộc loại trung bình y ếu
so với các bưu điện khác trong ngành. Có thể thấy cơ cấu dịch v ụ tài chính của
BĐT chưa phong phú, chưa thu hút được nhiều đối tượng khách hàng mặc dù
BĐT cũng đã đổi mới phương thức giao dịch và phong cách phục vụ. Tuy nhiên,
bằng nỗ lực của mình BđT cũng đang tìm cho mình một chi ến lược nhằm nâng
cao doanh số: đáp ứng nhu cầu của nhân dân về bảo vệ sức khỏe của chính h ọ
và gia đình họ BĐT đã nâng cao cơ cấu và tỷ trọng của dịch vụ bảo hi ểm.
Xu hướng tăng thu từ dịch vụ khác cho thấy, hoạt động kinh doanh của BĐT
ngày càng phát triển do bưu điện đã nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, BĐT
luôn đảm bảo quỹ lương để chi trả cho người lao động và th ực hi ện ñ ầy ñ ủ

nghĩa vụ ñối với Nhà nước, thực hiện ñúng các khoản trích l ập theo n ội quy c ủa
ñơn vị.
Ngoài những dịch vụ trên BĐT còn cung cấp và phát triển các dịch vụ khác
như: Dịch vụ phát hành báo chí (Nhận ñặt dài hạn báo chí trong n ước và báo
nước ngoài nhập khẩu, bán lẻ các loại báo và tạp chí), D ịch v ụ ñ ại lý vi ễn thông
(nhận hợp ñồng lắp ñặt, hoà mạng, thu cước và cung cấp các dịch vụ vi ễn thông
trong nước và quốc tế: ñiện thoại cố ñịnh, ñiện thoại di ñộng (Vinaphone,
Mobiphone) Internet mega VNN, Gphone, VoiP 171, 1719…,bán các lo ại th ẻ vi ễn
thông, thẻ học trực tuyến,…, hay cho thuê mặt bằng, kinh doanh bán hàng hoá,
văn phòng phẩm, ….
lực

1.1.4 Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

10


Trên thực tế có rất nhiều nhân tố tác động đến chiến l ược phát tri ển
nguồn nhân lực ở BĐT bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường tự nhiên, môi
trường bên trong và môi trường bên ngoài doanh nghiệp,… cụ thể là:
1.1.3.1 Môi trường kinh tế
Quy mô và tiềm lực kinh tế của tỉnh từng bước đã được m ở rộng và tăng
cường; các cơ chế, chính sách thông thoáng đang được tri ển khai thúc đẩy trong
việc huy động các nguồn lực và đầu tư phát triển. Từ đó, tình hình kinh tế của
tỉnh phát triển sẽ tác động tích cực đến tình hình kinh doanh của BĐT, các doanh
nghiệp Đầu tư kinh doanh trên địa bàn sẽ mở rộng quy mô s ản xu ất. T ừ đó các
tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực phải phù hợp với chiến lược kinh
doanh của BĐT. Song, do chất lượng phát triển, hiệu quả và s ức mạnh c ủa n ền

kinh tế của tỉnh còn thấp so với trong nước, trong khu v ực và qu ốc t ế; kh ả năng
đáp ứng về cơ sở hạ tầng còn gặp nhiều khó khăn; Công tác quản lý nhà n ước
tuy đã có những bước cải thiện, phối hợp giữa các ngành. Từ đó ảnh h ưởng
không nhỏ đến chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược phát tri ển ngu ồn
nhân lực của BĐT.
1.1.3.2 Môi trường tự nhiên
Ninh Bình, với ưu thế có nhiều di sản tự nhiên và nhân tạo, là n ơi có rất
nhiều khách tham quan, du lịch trong nước và quốc tế. Quốc l ộ 1A, Qu ốc l ộ 10 và
đường sắt Bắc Nam chạy xuyên qua tỉnh. Vì v ậy, có đi ều ki ện đ ể phát tri ển các
sản phẩm ngành du lịch và đây cũng là c ơ h ội để BĐT phát tri ển ho ạt đ ộng kinh
doanh của mình.
1.1.3.3 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp
a) Nguồn nhân lực Tỉnh Ninh Bình là một tỉnh nhỏ, còn nghèo, đi ều ki ện
phát triển kinh tế còn chậm so với khu vực. Hơn nữa là ở gần Thành ph ố Hà N ội
- trung tâm kinh tế lớn của khu vực của mi ền bắc. Do đó, ngu ồn nhân l ực có
chất lượng có xu hướng ra thành phố Hà Nội tìm việc đ ể có cơ h ội phát tri ển
hơn đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nguồn nhân lực của ngành Bưu
chính Ninh Bình nói chung và BĐT nói riêng.
b) Các nhà cung ứng Hệ thống các trường đại học trên địa bàn t ỉnh Ninh
Bình mới bước đầu thành lập, chỉ chính thức đào tạo các ngành kinh t ế vào năm
2008, chưa đào tạo chuyên ngành BCVT, như vậy không thể đáp ứng nhu c ầu
học tập của nhân viên BĐT. Trong thời gian tới BĐT chỉ cử đi đào t ạo đ ại h ọc
kinh tế, học viện BCVT,... của các trường đại học ở các thành phố lớn như Hà N ội,
Đà Nẵng...
c) Các đối thủ cạnh tranh Xét về thị trường, thị phần của Bưu điện tỉnh
Ninh Bình tính đến thời điểm 31/12/2015, tổng nguồn vốn huy động của BĐT
chiếm tỷ trọng 86,4% trên tổng nguồn vốn huy động của ngành b ưu chính vi ễn
thông tỉnh . Sự cạnh tranh chủ yếu của BĐT là trên lĩnh vực kinh doanh d ịch v ụ
SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9


11


chuyển phát và dịch vụ tài chính: sự cạnh tranh dịch v ụ chuy ển phát ch ủ y ếu
cạnh tranh trên chi phí vận chuyển, còn đối v ới dịch vụ tài chính BĐT ph ải c ạnh
tranh về mặt lãi suất tiền gửi trong b ối cảnh ngày càng gay g ắt, quy ết. Ngoài ra,
BĐT còn phải đối mặt với sự cạnh tranh rất lớn của các công ty b ảo hi ểm trong
nước và nước ngoài trên địa bàn trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiển của mình.
Trước tình hình đó, bên cạnh việc tiếp tục bảo vệ thị trường kinh doanh của
BĐT đã chủ động tiếp cận sang lĩnh vực kinh doanh mới như: dịch vụ phát hành
báo chí (nhận đặt dài hạn báo chí trong n ước và báo n ước ngoài nh ập kh ẩu, bán
lẻ các loại báo và tạp chí), dịch vụ đại lý viễn thông.

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

12


1.1.3.4 Môi trường bên trong doanh nghiệp
a) Các nguồn tuyển dụng
Để đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển các doanh nghi ệp th ường tăng
cường nhân sự và để làm được điều đó họ phải tuyển dụng lao động từ các
nguồn như: ứng viên nội bộ, thông qua bạn bè, người thân, tuy ển dụng thông
qua báo, internet.... Theo kết quả điều tra từ bưu điện và các doanh nghiêp khác
thời điểm tháng 11 năm 2015. Chúng tôi nhận xét như sau: Ngu ồn tuy ển d ụng từ
ứng viên nội bộ chiếm tỷ lệ cao nhất đạt 40,9%, kế đến là thông qua b ạn bè,
người thân của nhân viên 18,2%, thấp nhất là nguồn tuyển dụng từ nhân viên cũ
và nguồn khác chiếm từ 6-9%.
b) Môi trường và văn hóa doanh nghiệp tại Bưu điện
+ Trang phục đi làm Một trong những nét văn hóa đặc trưng của bưu đi ện là

trang phục, đồng phục của nhân viên, thể hiện sự đoàn kết, tính thương hi ệu
của bưu điện. Nên BĐT có quy chế rất khắt khe trong việc trang phục n ơi công
sở: nam mặc áo đồng phục có gắn lô gô của công ty, qu ần s ẫm màu s ơ vin, n ữ
mặc chân váy, áo đồng phục gắn lô gô, hoặc áo dài gắn lô gô của BĐT.
+ Mức độ gặp gỡ giữa nhân viên và quản lý Ngoài công việc chính trong
bưu điện sự gặp gỡ giữa nhân viên và ban quản lý là rất quan tr ọng. Thông qua
giao tiếp người quản lý có thể nắm bắt được tâm tư nguyện vọng, tình cảm của
nhân viên từ đó có cách ứng xử phù hợp, giúp nhà quản lý khác ph ục, đi ều ch ỉnh,
bổ sung được những khiếm khuyết trong công việc.
+ Mức độ riêng tư, yên tĩnh cho nhân viên trong môi tr ường b ưu chính, m ỗi
người có hoạt động khác nhau nên cần có không gian riêng để làm vi ệc và ngh ỉ
ngơi nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên hoàn thành nhiệm vụ. BĐT đã
thực hiện chia lô để tạo không gian riêng cho từng lao động làm vi ệc.
c) Điều kiện làm việc và chất lượng lao động
+ Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng làm việc điều kiện làm vi ệc là y ếu
tố ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động. Do vậy, nó quyết định đến ở l ại hay
ra đi của nhân viên. Điều kiện làm việc càng tốt sẽ tạo đi ều ki ện cho nhân viên
gắn bó với bưu điện và thực hiện tốt công việc.
+ Yếu tố liên quan đến tiền lương là yếu tố đánh giá mức độ thực hiện công
việc của CBNV, cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng NNL. Tuy nhiên, tr ả
lương theo năng lực và vị trí công việc đã dược bưu điện chú ý, đi ều này phù h ợp
với tâm lý của người lao động. Khi nhân viên thực hi ện công việc phúc tạp và
nhân viên có thời gian gắn bó lâu dài với bưu điện thì l ưong được h ưởng sẽ
tương xứng với công việc đó. Như vây bưu điện tạo ra phần nào đ ộng l ực làm
việc cho nhân viên của mình. Thu nhập của người lao động trong BĐT. Tuy nhiên
lương bổng vẫn chưa cao, mà hầu hết nhân viên và gia đình h ọ s ống ch ủ y ếu
SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

13



dựa vào thu nhập ở BĐT, mà mức lương chưa cao, chưa thật s ự đáp ứng đ ầy đ ủ
nhu cầu cuộc sống của cán bộ công nhân viên.

1.2 Tổ chức bộ máy thực hiện nhiệm vụ chuyên trách công tác quản
trị nhân lực
1.2.1 Tổ chức bộ máy chuyên trách
Phòng Tổ chức - Hành chính đảm nhiệm vai trò quản trị nhân lực tại B ưu
Điện tỉnh Ninh Binh.
Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và tổ chức quản lý của BĐT, bộ máy
chuyên trách công tác quản trị nhân sự của BĐT, được g ọi là: Phòng tổ ch ức hành
chính. Hiện nay, phòng tổ chức hành chính của BĐT có 14 người: 1 tr ưởng phòng,
1 phó trường phòng, 2 chuyên viên, 1 văn thư hành chính, 1 nhân viên sửa ch ữa, 2
lái xe, 4 bảo vệ, 1 nhân viên dọn vệ sinh.

 Phòng có chức năng :
- Tham mưu cho ban Giám đốc BĐT tổ chức, quản lý, đi ều hành nhân l ực
trong toàn BĐT; tham mưu về các lĩnh vực lao động, ti ền lương, b ảo hi ểm, đ ịnh
mức lao động và các chính sách khác đối v ới người lao đ ộng trong toàn BĐT;
tham mưu cho ban Giám đốc công tác đề bạt, bổ nhiệm, luân chuy ển cán b ộ,
điều động nhân lực theo nhu cầu sản xuất của BĐT, tuy ển dụng h ợp đồng lao
động, giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động.
- Phân tích đánh giá tình hình đào tạo cán bộ, nhân viên, th ực hi ện đào t ạo
nâng cao trình độ tay nghề cho nhân viên theo định kỳ tháng, quý, năm.
- Triển khai tổ chức thực hiện quản lý hồ sơ, lý l ịch CBCNV, ch ế đ ộ chính
sách bảo hiểm xã hội và các chính sách khác đối v ới cán b ộ,nhân viên; th ực hi ện
các quy định của Nhà nước, của ngành về lĩnh vực chính sách bảo hi ểm xã h ội.
- Tham mưu và thực hiện giải quyết tồn đọng những vướng mắc khi ếu n ại
trong việc thực hiện các chính sách. Thống kê tổng hợp báo cáo v ề công tác lao
động tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương CBCNV, tham mưu về

công tác định mức lao động với Ban Giám đốc.
- Chủ trì thực hiện việc ký kết hợp đồng lao động, th ỏa ước lao đ ộng, xây
dựng nội quy, quy chế và các chế độ về trả lương, bảo hi ểm xã h ội, b ảo hi ểm y
tế và các chế độ khác có liên quan.
- Chủ trì xây dựng và trình duyệt cơ chế trả lương và quỹ lương, của BĐT và
các đơn vị trực thuộc Tổng công ty.
- Chủ trì xây dựng và thực hiện công tác thi đua khen th ưởng, k ỷ lu ật đ ối
với nhân sự trong BĐT. Đánh giá năng lực, thành tích CBCNV đ ể phục v ụ công tác
tiền lương, công tác đào tạo, công tác quy hoạch phát triển nhân sự.

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

14


- Thanh toán lương và thưởng theo tháng, quý, năm cho người lao động kịp
thời.
- Bên cạnh đó, phối hợp với các phòng ban khác trong BĐT,các bộ phận cung
đường chăm lo đến đời sống của CBCNV trong toàn BĐT. Xây dựng các quy ch ế
lao động tiền lương, định mức lao động,…cho ban Giám đốc BĐT tổ chức, quản lý,
điều hành nhân lực trong toàn BĐT; tham mưu v ề các lĩnh v ực lao đ ộng, ti ền
lương, bảo hiểm, định mức lao động và các chính sách khác đối v ới người lao
động trong toàn đơn vị; tham mưu cho ban Giám đ ốc công tác đ ề b ạt, b ổ nhi ệm,
luân chuyển cán bộ, điều động nhân lực theo nhu cầu sản xuất của BĐT, tuy ển
dụng hợp đồng lao động, giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động.
- Phân tích đánh giá tình hình đào tạo cán bộ, nhân viên, th ực hi ện đào t ạo
nâng cao trình độ tay nghề cho nhân viên theo định kỳ tháng, quý, năm.
- Triển khai tổ chức thực hiện quản lý hồ sơ, lý l ịch CBCNV, ch ế đ ộ chính
sách bảo hiểm xã hội và các chính sách khác đối v ới cán b ộ,nhân viên; th ực hi ện
các quy định của Nhà nước, của ngành về lĩnh vực chính sách bảo hi ểm xã h ội.

- Tham mưu và thực hiện giải quyết tồn đọng những vướng mắc khi ếu n ại
trong việc thực hiện các chính sách. Thống kê tổng hợp báo cáo v ề công tác lao
động tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nâng bậc lương CBCNV, tham mưu về
công tác định mức lao động với Ban Giám đốc.
- Chủ trì thực hiện việc ký kết hợp đồng lao động, th ỏa ước lao đ ộng, xây
dựng nội quy, quy chế và các chế độ về trả lương, bảo hi ểm xã h ội, b ảo hi ểm y
tế và các chế độ khác có liên quan.
- Chủ trì xây dựng và trình duyệt cơ chế trả lương và quỹ lương, của BĐT và
các đơn vị trực thuộc BĐT.
- Chủ trì xây dựng và thực hiện công tác thi đua khen th ưởng, k ỷ lu ật đ ối
với nhân sự trong BĐT Đánh giá năng lực, thành tích CBCNV đ ể phục v ụ công tác
tiền lương, công tác đào tạo, công tác quy hoạch phát triển nhân sự.
- Bên cạnh đó, phối hợp với các phòng ban khác trong BĐT,các bộ phận cung
đường chăm lo đến đời sống của CBCNV trong toàn BĐT. Xây dựng các quy ch ế
lao động trả lương, định mức lao động …
 Các vị trí chuyên trách đảm nhiệm nhiệm vụ đến công tác quản tr ị nhân
lực.

 Vị trí chuyên trách
-

Trưởng phòng tổ chức: 01

-

Chuyên viên tuyển dụng : 01

-

Chuyên viên lao động tiền lương, chấm công: 01


-

Chuyên viên đào tạo: 01
 Mối quan hệ của bộ phận quản trị nhân lực với các phòng ban khác .

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

15


Bộ phận quản trị nhân lực của công ty đều có mối quan hệ mật thi ết v ới
các phòng ban vì bộ phận nhân sự nắm đầy đủ thông tin cung cấp nhân viên có
chuyên môn nghiệp vụ đến các phòng ban... cụ thể mối quan h ệ v ới một s ố
phòng ban như:
- Mối quan hệ với phòng Giám đốc: báo cáo kết quả nhân lực về số lượng và
chất lượng hàng tuần, hàng tháng của các trung tâm với Giám đốc, phân tích và
đưa ra các kiến nghị liên quan. Giám đốc tham kh ảo ý ki ến và ch ỉ đ ạo có các
phương án đào tạo phát triển để nâng cao chất lượng nhân lực tại công ty.
- Mối quan hệ với phòng kế toán thống kê tài chính: phòng nhân s ự cung
cấp thông tin của người lao động cho phòng tài chính - kế toán đ ể phòng ti ện
theo dõi các công tác về tiền lương tiền thưởng và các khoản thu nh ập khác theo
chế độ chính sách đối với người lao động.
- Quản lý thanh toán tiền lương, các chế độ chính sách cho người lao đ ộng
theo đúng quy định của nhà nước và công ty, thanh toán, trích n ộp các lo ại b ảo
hiểm như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghi ệp, phí công
đoàn...theo đúng quy định.
- Mối quan hệ với các phòng khác: cung cấp nhân lực đ ể đảm b ảo đ ủ nhân
lực cho các công trình. Các phòng cũng ph ải th ường xuyên trao đổi, cung c ấp
thông tin về năng lực làm việc của nhân viên cho phòng nhân s ự đ ể phòng nhân

sự có các phương án điều chỉnh nhân viên có năng l ực phù h ơp làm vi ệc đúng v ị
trí. Đào tạo, huấn luyện nhân sự để đáp ứng nhu cầu của công ty, ph ối h ợp v ới
các phòng ban cung cấp nhân lực đúng chuyên môn và cắt gi ảm nhân s ự t ại đ ội
sản xuất nếu khi không cần thiết.

 Mối quan hệ, cơ chế phối hợp giữa các vị trí công việc
Trưởng phòng Tổ chức Hành chính có nhiệm vụ: nắm bắt tình hình nhân sự
của công ty( biến động tăng /giảm; nhu cầu nhân l ực công ty; tình hình bi ến
động nhân lực trên thị trường lao động…) để báo cáo, tham m ưu v ới ban giám
đốc nhằm đưa ra những kế hoạch nhân lực tạm thời cho tổ chức. Hỗ trợ Giám
đốc trong việc quản lý thông tin nhân lực, tình hình th ực hiện công vi ệc c ủa cán
bộ nhân viên trong toàn công ty ( mức độ chấp hành nội quy lao động c ủa công
ty, thành tích xuất sắc trong công việc. vi phạm kỷ luật…) đ ể báo cáo v ới lãnh
đạo công ty nhằm đưa ra những biện pháp kịp th ời. Chịu trách nhi ệm tr ước
Giám đốc về các vấn đề thuộc chức năng nhân sự như: tuy ển dụng, đào tạo và
phát triển, quản lý tiền lương, thù lao phúc lợi cho người lao động…
Phó trưởng phòng Tổ chức Hành chính có nhiệm vụ : Hỗ trợ Trưởng phòng
tổ chức hành chính thực hiện các chức năng nhân sự, xây dựng và tri ển khai th ực
hiện các chính sách nhân sự; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng nhân s ự v ề
việc triển khai và thực hiện các chức năng nhân sự, công tác quản lý và t ổ ch ức
nhân sự của tổ chức; Thực hiện một số chức năng khác mà tr ưởng phòng giao
SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

16


phó như về Xây dựng quy chế cán bộ, chính sách tuy ển dụng, khen th ưởng – k ỷ
luật.
Chuyên viên tiền lương phòng Tổ chức Hành chính (1 người) : Chấm công,
tính lương, tính thưởng, xây dựng quy chế trả lương, tham gia công vi ệc lập kế

hoạch tuyển dụng.
Chuyên viên đào tạo phòng Tổ chức Hành chính (01 người): chính sách đào
tạo phát triền NNL, chế độ chính sách, tham mưu cho chuyên viên T ổ ch ức cán
bộ chi phí đào tạo và các chi phí khác.
1.2.2 Tổ chức nhân sự chuyên trách công tác quản trị nhân lực
Phòng Tổ chức gồm 4 cán bộ nhân viên phụ trách về công tác quản tr ị
nhân lực có 4 người là chuyên trách. Theo số liệu thống kê của phòng Nhân s ự
thời điểm 31/12/2015 , BĐT có 191 người, như vậy có thể th ấy s ố cán b ộ nhân
viên đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực là tương đối hợp lý.
Năng lực cán bộ đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực được thể hi ện qua
bảng sau:

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

17


Bảng 1.2 Thông tin cán bộ phòng Tổ chức – Hành chình Bưu Điện tỉnh Ninh
Bình
TT

Họ và tên

Chức vụ

Nữ

3

Trưởng

phòng
Phó
trưởng
phòng
3 Nguyễn
Thị Chuyên
Tuyết Minh
viên

Nữ

4

4 Phạm
Bích

1
2

1 Nguyễn
Thị
Mai Sinh
2 Nguyễn
Thị
Thanh Thúy

Giới
tính

Ngọc Chuyên

viên

Nữ

Nữ

Tuổ
i

Chuyên
môn

Trình
độ

Số năm
kinh
nghiệm
12 năm

Quản trị Đại
nhân sự
học
Quản trị Đại
10 năm
kinh
học
doanh
Quản trị Đại
8 năm

kinh
học
doanh
Kinh tế Đại
4 năm
phát
học
triển
(Nguồn: Phòng Tổ chức - hành chính)

Theo như bảng trên có thể thấy: cán bộ đảm nhi ệm công tác quản tr ị nhân
lực đều có trình độ đại học cả 4 người đều có được đào tạo từ hệ chính quy. Các
nhân viên phòng nhân sự được đào tạo bài bản chính quy trong các tr ường đại
học, được Bưu Điện Tỉnh cử đi học các lớp đào tạo những kỹ năng cần thi ết cho
công tác quản trị nhân lực và là những người trẻ nhiệt huyết với công vi ệc nên
nhanh chóng thực hiện, đem lại hiệu quả trong công việc. Ngoài ra, h ọ cũng đ ều
có kinh nghiệm làm việc từ 2 năm trở lên; đặc bi ệt, trưởng phòng có kinh
nghiệm làm việc lâu năm trong công tác nhân sự nên h ọ có th ể d ẫn d ắt, đi ều
hành đội ngũ nhân viên để đưa ra những cách giải quy ết k ịp th ời và đúng đ ắn
trong từng trường hợp.
Bảng 1.3 Phân công công việc trong bộ phận chuyên trách công
tác quản trị nhân lực

SV: Vũ Ngọc Thiện – Lớp Đ8QL9

18


×