Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

KFC THƯƠNG HIỆU NHƯỢNG QUYỀN THÀNH CÔNG ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.01 KB, 24 trang )

Kfc - thương hiệu
nhượng quyền thành công tại việt nam
Nhóm 2


I

II

III

Cơ sở lý luận về Nhượng Quyền Thương Mại (NQTM)

Đặc điểm mô hình NQTM KFC ở Việt Nam

Bài học rút ra


I.

Cơ sở lý luận về NQTM.

1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại NQTM
1.1.1. Khái niệm về NQTM
(1)
Việc
muathương
bán hàng
ứng
dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng
Theo


Luật
mạihoá,
mụccung
8, điều
284:
quyền
quy
địnhthương
và đượcmại
gắnlàvới
nhãn
hiệu
hàng hoá,
thương
bí quyết
kinhcho
doanh,
hiệu
Nhượng
quyền
hoạt
động
thương
mại,tên
theo
đó bênmại,
nhượng
quyền
phépkhẩu
và yêu

cầukinh doanh,
biểu
kinh doanh,
quảng
cáo của
nhượng
quyền;
bên tượng
nhận quyền
tự mình
tiến hành
việcbên
mua
bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau
(2)
Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành kinh doanh
đây:


I.

Cơ sở lý luận về NQTM.

1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại NQTM
1.1.2. Đặc điểm của NQTM

-

Là một hoạt động thương mại


-

Được thể hiện thông qua hợp đồng NQTM.


I.

Cơ sở lý luận về NQTM.

1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại NQTM
1.1.2. Đặc điểm của NQTM

-

Bên nhượng quyền là bên đang sở hữu hoặc đang kiểm soát một phương thức kinh doanh.
Bên nhận quyền là một bên độc lập so với bên nhượng quyền.
Việc nhượng quyền nhằm thực hiện các hoạt động phân phối hàng hóa và dịch vụ, không điều
chỉnh các hoạt động liên quan đến cấp phép công nghiệp.


I.

Cơ sở lý luận về NQTM.

1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại NQTM
1.1.2. Đặc điểm của NQTM

-


Bên cạnh việc chuyển giao phương thức kinh doanh và quyền sử dụng các đối tượng sở hữu trí tuệ
ở giai đoạn ban đầu, bên nhượng quyền còn có quyền và nghĩa vụ kiểm soát và trợ giúp đáng kể,
thường xuyên hoạt động kinh doanh của bên nhận quyền.

-

Bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác.


I.

Cơ sở lý luận về NQTM.

1.2. Khái niệm, đặc điểm và phân loại NQTM
1.1.3. Phân loại NQTM

NQTM Toàn
diện

NHƯỢNG
NQTM tham gia

QUYỀN

NQTM không

quản lý

THƯƠNG


toàn diện

MẠI

NQTM tham gia
đầu tư vốn


I.

Thuận
bấtlợi
lợi của
của Bên
QuyềnQuyền
Thuận
lợilợi
vàvàbất
BênNhận
Nhượng
Cơ sở lý luận về NQTM.

1.2. Thuận lợi và bất lợi của NQTM
Thuận lợi
Thuận
lợi

1.
1.



hội lớn
để kinh
doanhquyền
thành công
Báncơgiấy
phép
nhượng
cho (Sản
bên phẩm
nhậnđã

Bất
Bấtlợilợi

1.1. BịRủi
phụro
thuộc
vào bên
nhượng
quyền
trìnhquyền
ra
từ việc
quản
lý kém
củatrong
bênquá
nhận


được nhiều người biết tới).

2.
2.
3.
3.
4.

quyền.

Được cung cấp những hỗ trợ về marketing.

Mở rộng kinh doanh nhanh chóng hơn.
Được cung cấp vật tư.

Không
chịu
cácthức
đạiđã
lýđược
Được cung
cấptrách
nhữngnhiệm
phươngquản
pháp,lý
công
thử nghiệm
kỹ bởi bên nhượng quyền
nhượng
quyền.


5.
4.
6.

Được
cungphẩm
cấp một
số bên
“bí kíp”
về quyền
quản lý nhân sự.
Bán sản
cho
nhận
Các ngân hàng sẵn sàng hơn trong việc hỗ trợ thương
hiệu.

quyết định.

(có thể ảnh hưởng tới việc kinh doanh chung).

2.

Bị giới hạn bởi hợp đồng NQTM (giới hạn về sản phẩm

3.

đạitrả
lý phí

nhượng
Phải
nhượngquyền.
quyền và một số chi phí khác cho bên

2. cung
Bên nhận quyền giữ lợi nhuận thu được từ các
cấp ra thị trường)
nhượng quyền.


I.

Cơ sở lý luận về NQTM.

1.3. Pháp luật về NQTM

.Trên thế giới:
.. Nhóm các nước với hệ thống pháp luật bắt buộc (Úc, Trung Quốc, Pháp, Inđônêxia, Ý, Nhật, Đài
Loan, Mỹ…): chính phủ có xu hướng thúc đẩy sự phát triển của loại hình nhượng quyền thương
mại trong nền kinh tế.

..

Nhóm các nước điều chỉnh hoạt động nhượng quyền thương mại trên tinh thần tự nguyện (EU):
Chính phủ có quan tâm nhưng không có chủ trương điều chỉnh theo định hướng kinh tế quốc gia


I.


Cơ sở lý luận về NQTM.

1.3. Pháp luật về NQTM

.Ở Việt Nam:
- NQTM được điều chỉnh bởi pháp luật.

- Kể từ năm 2006, NQTM chính thức được luật hoá và công nhận. Luật Thương mại 2005 (có hiệu lực
từ 01/01/2006) đã dành nguyên Mục 8 Chương VI để quy định về hoạt động nhượng quyền thương mại.


I.

Cơ sở lý luận về NQTM.

1.3. Pháp luật về NQTM
Đối với hợp đồng nhượng quyền thương mại, theo quy định các nội dung cơ bản cần phải
đưa vào hợp đồng là:
(i) Nội dung của quyền thương mại;
(ii) Quyền và nghĩa vụ của hai bên;
(iii) Giá cả, phí nhượng quyền định kỳ và phương thức thanh toán;
(iv) Thời hạn hiệu lực, gia hạn, chấm dứt hợp đồng;
(v) Giải quyết tranh chấp, vi phạm


II. Mô hình NQTM KFC ở Việt Nam
2.1. Giới thiệu về KFC
Hơn 20 000 nhà hàng tại 109 quốc gia và vùng lãnh
thổ trên toàn thế giới
Là một thương hiệu thuộc tập đoàn Yum Brands Inc

(Hoa Kỳ
Có hơn 140 nhà
hàng tại hơn 19
Năm 1997, khai trương nhà hàng đầu

tỉnh/thành phố lớn

tiên tại Sài Gòn

trên cả nước


II. Mô hình NQTM KFC ở Việt Nam
2.1. Giới thiệu về KFC

Hiện nay
1960 – 190 cửa
1930 – Mở
cửa hàng
đầu tiên ở
Kentucky

hàng NQTM ở
1952 – Bắt đầu
NQTM

Mỹ và Canada


II. Mô hình NQTM KFC ở Việt Nam

2.1. Đặc điểm NQTM KFC ở Việt Nam

 Đối với bên nhận quyền
Để được làm một chi nhánh của KFC thì bên nhận quyền phải chi từ 1,3tr USD đến 2,5tr USD cho bên nhượng quyền
Trong đó








Tài khoản tối thiểu 1,5tr USD
Tài sản lưu động tối thiểu 750000 USD
Phí nhượng quyền 45000 USD
Phí duy trì 4% tổng doanh thu
Phí quảng cáo 5% tỏng doanh thu
Doanh số trung bình mỗi nhà hàng năm 2013 là 942000 USD


II. Mô hình NQTM KFC ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm NQTM KFC ở Việt Nam

 Bên nhượng quyền:
- Sở hữu thương hiệu
- Cung cấp hỗ trợ:
+ Đào tạo
+ Marketing
+ Quản lý

- Nhận phí nhượng quyền. 


II. Mô hình NQTM KFC ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm NQTM KFC ở Việt Nam

 Hợp đồng NQTM
- Năm 1997, KFC đầu tư vào Việt Nam dưới hình thức liên doanh. Công ty mới được thành lập có
tên Công ty liên doanh TNHH KFC Việt Nam,.

- Thành lập ngày 02/02/1998, thời hạn là 25 năm.

- Tỉ lệ góp vốn: nước ngoài 70%, Việt Nam: 30%. Công ty có vốn đầu tư 12 triệu đô, vốn pháp định 4
triệu đô, vốn đi vay 8 triệu đô.


II. Mô hình NQTM KFC ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm NQTM KFC ở Việt Nam

Thương hiệu
Từ chất lượng sản phẩm, bao bì, quảng bá thương hiệu, dịch vụ…

 Sản phẩm KFC
Tất cả những cửa hàng của KFC bán ra những sản phẩm như nhau và đạt được chất lượng tương
đồng.

.
Ấn tượng đặc biệt

KFC gây ấn tượng với vị gà cay truyền thống.


Hễ bước vào KFC người ta nghĩ ngay đến gà
cay


II. Mô hình NQTM KFC ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm NQTM KFC ở Việt Nam

 Sản phẩm KFC
Đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với khẩu vị người Việt
Chú trọng sức khỏe khách hàng:
Năm 2007 KFC thay đổi loại dầu gà chiên ít chất béo (dầu
đậu nành) ở 5500 tiệm KFC trên toàn thế giới trong đó có
Việt Nam


II. Mô hình NQTM KFC ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm NQTM KFC ở Việt Nam

 Sản phẩm KFC
Giá cả hợp lý
Chiến lược “ngon hơn và rẻ hơn”

Dịch vụ khách hàng


II. Mô hình NQTM KFC ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm NQTM KFC ở Việt Nam

 Hệ thống KFC ở Việt Nam

- Những thách thức về thị trường tiêu thụ (đối thủ cạnh tranh, khẩu vị,
văn hóa, dịch cúm gia cầm

- 8 năm đầu hoạt động chịu lỗ tới 7 năm.

- Chính sách quản lý hệ thống.


II. Mô hình NQTM KFC ở Việt Nam
2.1. Đặc điểm NQTM KFC ở Việt Nam

 Công nghệ sản xuất gà KFC
Sản phẩm của KFC tuân thủ theo cách thức mà bên nhượng quyền KFC quy định. Hầu hết sản phẩm
của KFC tại Việt Nam được chế biến theo tiêu chuẩn chung áp dụng trên toàn thế giới

Thịt gà được chế biến và tẩm ướp từ một công thức bí mật, tẩm ướp loại hương vị đặc biệt được pha
chế từ 11 loại thảo mộc và gia vị.


Ưu điểm
II. Mô hình NQTM
KFC ở Việt Nam

-

2.3. Đánh giá
Cả hai bên đều thực hiện đúng theo hợp đồng NQTM mô

-


Không phải cửa hàng KFC nào tại Việt Nam khi mua

hình NQTM toàn diện.

nhượng quyền thương hiệu cũng đều tồn tại và phát triển

Các cửa hàng trong chuỗi giống nhau đến 80% với thực

được.

đơn thống nhất.

-

Nhược điểm

Bên nhượng quyền KFC thực hiện việc kiểm soát, trợ
giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc
kinh doanh

-

Phí mua nhượng quyền khá cao.
Bên nhận quyền bị giới hạn trong hợp đồng.


III. Kết quả đạt được và bài học rút ra

Năm 2004, doanh thu công ty tăng 32% so với năm 2003.
Năm 2005, doanh số tăng 80% .


2 quí đầu năm 2006 đạt gấp đôi cùng cùng kỳ năm trước

Giai đoạn năm 2012, KFC Việt Nam tăng số lượng cửa hàng
thêm 32%, nâng tổng số lên 129.


III. Bài học rút ra

1.
5.

Cần
Lựa đề
chọn
caokỹgiá
những
trị thương
bên nhận
hiệu.quyền.

2.
6.

Tôn
Chú trọng
trọng các
vấnbên
đề bảo
nhượng

vệ thương
quyềnhiệu.
trong quá trình ra quyết định.

3.
7.

Tiêu
Đào tạo
chuẩn
độihóa
ngũcác
nhân
quyviên
định.
đạt tiêu chuẩn khi chuyển giao công nghệ

4.
8.


Tậnchiến
dụnglược
các sự
dàihỗ
hạn.
trợ của các cơ quan xúc tiến thương mại thuộc Chính phủ và các nước liên
quan

9.


Tìm hiểu về thị trường trước khi tiến hành NQTM



×