Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

giáo án chuyên đề ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.96 KB, 67 trang )

Tiết 1

TÁC GIẢ XUÂN DIỆU VÀ TÁC PHẨM VỘI VÀNG
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về Xuân Diệu với tư cách là “ nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”
- Khắc sâu và mở rộng kiến thức về bài thơ Vội vàng ở các phương diện: quan niệm nhân sinh , thẩm
mĩ mới mẻ và những cách tân nghệ thuật độc đáo
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại .
- Rèn kĩ năng làm các dạng đề nghị luận văn học
3. Thái độ: Giáo dục một thái độ sống, một nhân cách sống trong sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ
cho lý tưởng và xã hội.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ văn học, tự
quản bản thân
- Phẩm chất : sống tự chủ, tự tin, có trách nhiệm với xã hội
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, giảng bình
- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi tích cực
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế bài học, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: đọc, soạn bài, chuẩn bị theo sự phân công của gv
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài học
3. Bài mới.
3.1 Hoạt động khởi động:
GV : Ai được coi là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới?
HS trả lời : Xuân Diệu
GV : Tiết này chúng ta sẽ đi vào ôn tập các kiến thức về Xuân Diệu và bài Vội vàng.


3.2 Hoạt động hình thành kiến thức:


Hoạt động GV- HS

Yêu cầu cần đạt

Định

thuậtpp

hướng

dh

Nl- PC

Vấn

Gv chép đề bài.

đáp, kĩ

HS suy nghĩ, thảo luận

thuậ t

trả lời

đặt câu


Đề 1: Chọn những từ, cụm từ dưới đây điền vào chỗ
trống để có được những hiểu biết cơ bản về Xuân
Diệu
Xuân Diệu ( 1916- 1985), cha là một nhà nho, nên
trong ông có sự kết tinh của…..(1). Sau khi tốt nghiệp
tú tài, ông có đi làm ở một vài nơi, sau đó ra Hà Nội

Phẩm
chất:
sống
tự
chủ,
tự tin

1


hỏi


thuật
động
não
Phươn
g pháp
vấn
đáp

Gv chốt kiến

thức về XD:
- Cuộc đời: trí
thức Tây học hấp
thụ quan niệm
sống hiện đại và
văn học phương
tây
- Là nhà thơ mới nhất
trong những nhà thơ mới,
sở trường về thơ tình “
Ông hoàng của thơ tình

Yêu là chết ở trong lòng
một ít,
- “Vội vàng” được in trong tập Thơ Thơ, xuất bản
….Người ta phụ, hoặc thờ
1938.
ơ, chẳng biết.
Đặc điểm thơ:Hoài Thanh
nhận xét: XD là người tha
thiết, rạo rực, băn
khoăn.Điều này nhấn mạnh
hai đặc điểm trong thơ ông
trước cách mạng:
+ Yêu đời ham sống đến
cuồng nhiệt

Phươn
g pháp
giảng


sống bằng nghề văn….(2), Xuân Diệu được mệnh danh
là nhà thơ…..( 3). Thơ ông thể hiện….(4)
A. Mới nhất trong các nhà Thơ mới
B. Trước Cách mạng tháng Tám
C. Hai nền văn hóa Đông Tây
D. Một nguồn cảm hứng mới, một quan niệm sống mới
mẻ.
Đáp án: (1): C
(2): B
(3): A
(4): D
Đề 2: Nêu xuất xứ và vẽ sơ đồ cấu trúc hệ
thống nội dung của bài Vội vàng?
Hướng dẫn
a) Xuất xứ:

- Đây là một trong những bài thơ tiêu biểu thể
hiện cho sự bùng nổ mãnh liệt của cái tôi trong
thơ mới nói chung, thơ Xuân Diệu nói rêng, đồng
thời in dấu khá đậm hồn thơ Xuân Diệu (“Thiết
tha, rạo rực, băn khoăn”- Hoài Thanh), tiêu biểu
cho sự cách tân táo bạo, độc đáo trong nghệ thuật
thơ ông.
b. Cấu trúc: ( HS vẽ theo ý kiến sáng tạo cá nhân)

Đề 3
+ Bi quan chán nản
Câu 1:
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm, miêu tả

Đề 3
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Đọc văn bản sau và trả Câu 2:
lời các câu hỏi:
Của ong bướm này đây tuần tháng mật:
“Của ong bướm này đây
- Những từ ngữ biểu hiện nghĩa sự việc :Của ong bướm
tuần tháng mật;
này đây tuần tháng mật
….Tháng giêng ngon như
->>câu biểu hiện quan hệ
một cặp môi gần;”
- Nghĩa tình thái: bề ngoài thì khách quan, trung hòa về
( Trích Vội vàng, Xuân
cảm xúc nhưng trong lòng tác giả đang rất hồ hởi, vui
Diệu)
tươi đón nhận cuộc sống, sự cảm nhận cuộc sống lúc
Câu 1: Xác định những
nào cũng ngọt ngào như tuần trăng mật…
phương thức biểu đạt và
phong cách ngôn ngữ của Câu 3:
văn bản?
Câu 2: Xác định nghĩa sự - Về hình thức:
việc và nghĩa tình thái của + Một đoạn văn từ 5-7 dòng
- Về nội dung:
câu thơ sau:
+ Các hình ảnh ong bướm, tuần tháng mật, hoa của
Của ong bướm này đây

Năng

lực:
tự
học,
giải
quyết
vấn
đề

Năng
lực tư
duy,
giao
tiếp Tv

Năng
lực:
hợp
tác,
sáng
tạo,
giao
tiếp
tiếng
Việt,
cảm

2


bình,

đọc
diễn
cảm

Phươn
g pháp
thảo
luận
nhóm
theo
cặp

tuần tháng mật
Câu 3: Từ các hình ảnh
ong bướm, tuần tháng
mật, hoa của đồng nội, lá
của cành tơ, yến anh,
khúc tình si, nêu cảm
nhận của anh/ chị về vẻ
đẹp của bức tranh thiên
nhiên mùa xuân?( Viết từ
5-7 dòng)
Đề 4: Đọc đoạn thơ sau
và trả lời các câu hỏi:
Ta muốn ôm…
- Hỡi xuân hồng, ta muốn
cắn vào ngươi!
( Trích Vội vàng,
Xuân Diệu)
Câu 1: Xác định từ loại

của các từ sau: ôm; riết;
say; thâu, cắn và cho biết
chúng có sự phát triển
nghĩa theo hướng nào?
Câu 2: Tìm và phân tích
hiệu quả của một phép tu
từ trong đoạn thơ?
Câu 3: Theo em, qua đoạn
thơ, Xuân Diệu muốn nêu
lên một quan niệm về lẽ
sống như thế nào?

đồng nội, lá của cành tơ, yến anh, khúc tình si được
Xuân Diệu nhìn qua lăng kính tình yêu, bằng ánh mắt
chiêm ngưỡng yêu đương, được cảm nhận bằng trái tim
mê đắm và nhất là bằng khát khao được sở hữu, chiêm
ngưỡng, tận hưởng.
+ Với các hình ảnh đó, Xuân Diệu đã đưa người đọc
vào một khu vườn xuân không chỉ có chan chứa xuân
sắc mà còn phơi phơi xuân tình
Đề 4:
Câu 1:
- Các từ ôm; riết; say; thâu, cắn thuộc loại động từ.
- Chúng được sắp xếp phát triển nghĩa theo hướng tăng
tiến
Câu 2: - HS có thể trả lời theo một trong các ý sau:
+ Điệp từ “Ta muốn” lặp lại nhiều lần nhằm nhấn mạnh
khát vọng chủ quan của thi sĩ như muốn căng mình ra
ôm trọn cuộc sống tươi đẹp.
+ Điệp từ “ và” vừa thể hiện sự thừa thãi, giàu có của

cuộc sống tươi đẹp nơi trần thế vừa thể hiện nỗi khát
thèm đến vô hạn của thi nhân với cuộc đời này
+ Điệp từ “ cho” đi kèm với những từ láy: chếnh
choáng, no nê, đã đầy để diễn tả tột cùng cảm giác tận
hưởng say mê, đắm đuối, nghiêng ngả thanh sắc của
thời tươi.
+ Điệp cú pháp: thể hiện nỗi khát thèm, ham hố, sự
cuống quýt, hối hả muốn nhanh chóng thâu nhận cả sự
sống vô biên trong tầm tay
Câu 3:
- Quan niệm sống của Xuân Diệu:
+ Phải biết tận hưởng niềm vui trần thế mà tạo hóa đã
ban tặng cho con người
+ Phải tận hưởng tuổi trẻ, mùa xuân và tình yêu.

thụ
văn
học,
tự
quản
bản
thân

Phẩm
chất
sống

trách
nhiệm
với

cuộc
sống

3.3: Hoạt động luyện tập
Viết từ 3 đến 5 câu trình bày cảm nhận của em về câu thơ sau:
“ Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”
Gơi ý:
- Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Nọi dung: quan niệm thẩm mĩ mới mẻ, lòng yêu đời, yêu cuộc sống của nhà thơ.
3.4: Hoạt động vận dụng:
Từ 13 câu đầu, em đã học được điều gì về cách nhìn cuộc đời của nhà thơ XD?
- Cuộc đời luôn tươi đẹp, tràn đầy sức sống
- Đó là thiên đường trên mặt đất. Vì vậy cần yêu đời, yêu cuộc sống.
3.5: Hoạt động mở rộng
Tìm đọc những bài viết về XD và bài thơ Vội vàng trong cuốn Xuân Diệu thơ và đời( thư viện nhà
trường.)
4. Củng cố, dặn dò
- Đọc kĩ bài thơ
- Cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh mùa xuân trong đoạn thơ 1

3


- Chuẩn bị tiếp bài học
5. Rút kinh nghiệm:

Tiết 2

TÁC GIẢ XUÂN DIỆU VÀ TÁC PHẨM VỘI VÀNG
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về Xuân Diệu với tư cách là “ nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”
- Khắc sâu và mở rộng kiến thức về bài thơ Vội vàng ở các phương diện: quan niệm nhân sinh , thẩm
mĩ mới mẻ và những cách tân nghệ thuật độc đáo
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại .
- Rèn kĩ năng làm các dạng đề nghị luận văn học
3. Thái độ: Giáo dục một thái độ sống, một nhân cách sống trong sáng, yêu đời, biết cống hiến tuổi trẻ
cho lý tưởng và xã hội.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ văn học, tự
quản bản thân
- Phẩm chất : sống tự chủ, tự tin, có trách nhiệm với xã hội
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, giảng bình
- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi tích cực
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế bài học, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: đọc, soạn bài, chuẩn bị theo sự phân công của gv
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiểu biết của em về nhà thơ Xuân Diệu ?
3. Bài mới.
3.1 Hoạt động khởi động:
GV : Hãy nêu nội dung chính của bài Vội vàng ?
Dự kiến HS trả lời : Bài thơ được coi là tuyên ngôn về quan niệm sống của thế hệ thanh niên 19301945
GV : Vậy quan niệm đó như thế nào ?Tiết này chúng ta sẽ đi vào ôn tập các kiến thức về Xuân Diệu và
bài Vội vàng.

4



3.2 Hoạt động hình thành kiến thức:


Hoạt động GV- HS

Yêu cầu cần đạt

thuậtpp

hướng

dh

Vấn
đáp, kĩ
thuậ t
đặt câu
hỏi

Nl- PC

ĐỀ 1: Đọc đoạn
thơ sau và thực
hiện các yêu cầu
ở dưới
“Xuân
đương tới, nghĩa
là xuân

đương qua,
Xuân còn non,
nghĩa là xuân sẽ
già,….
Mau đi thôi !
mùa chưa ngả
chiều hôm,”


thuật
động
não

Hãy phân tích
đoạn thơ trên để
làm nổi bật quan
niệm về thời gian
của Xuân Diệu,
anh/ chị có suy
nghĩ gì về quan
niệm ấy ?

Phươn
g pháp
vấn
đáp

Định

? Hãy xác định

kiểu bài, nội
dung yêu cầu đề

HS thảo luận
phân tích đề, lập
dàn ý
Gv hướng dẫn hs
cách làm
? Em hãy lập dàn
ý cho bài viết ?

Hướng dẫn làm đề 1 :
1. Mở bài
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị
luận
- Xuân Diệu Được coi là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ
mới. Ông là nhà thơ trữ tình lãng mạn, luôn khát khao giao cảm
với đời đến cuống quýt, cuồng nhiệt.
- Bài thơ Vội vàng tập trung cao nhất cái khát vọng mãnh liệt
ấy. Xuân Diệu đặt khát vọng giao cảm giữa tuổi trẻ và xuân tình,
qua đó bộc lộ một xúc cảm triết học, một quan niệm nhân sinh
mới mẻ, hiện đại, đặc biệt là cảm nhận về sự chảy trôi của thời
gian.
2. Thân bài
Bước 1 : Phân tích đoạn thơ để làm nổi bật quan niệm của
Xuân Diệu về thời gian. Có các ý cơ bản sau:
+Thời gian trôi đi rất nhanh:
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già
+Thời gian tuyến tính, một đi không trở lại


Phẩm
chất:
sống
tự
chủ,
tự tin

Năng
lực:
tự
học,
giải
quyết
vấn
đề

+Thời gian của vũ trụ thì tuần hoàn nhưng thời gian dành cho
mỗi con người là hữu hạn:
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lạị
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
+Thời gian có ý nghĩa nhất của con người là lúc còn trẻ
->>Xuân Diệu gửi gắm thông điệp : Bạn trẻ hãy biết quý trọng
thời gian
Bước 2: Nghị luận về thời gian

Năng
lực tư


duy,
+Quan điểm : Quan niệm của Xuân Diệu là quan niệm đúng đắn,
giao
tiến bộ, thể hiện cái nhìn biện chứng về thời gian
tiếp
+Chứng minh :HS có thể chứng minh bằng lí lẽ, lập luận, dẫn
Tv
chứng thực tế

5


-Sử dụng thời gian để học tập tốt, lao động tốt thì chúng ta sẽ tạo
ra nhiều của cải vật chất và tinh thần, góp phần dựng xây đất
nước ngày càng giàu đẹp.

Phươn
g pháp
giảng
bình,
đọc
diễn
cảm

Phươn
g pháp
thảo
luận
nhóm
theo

cặp

Chia lớp thành 3
nhóm : nhóm 1 :
viết đoạn mở bài
Nhóm 2 : phân
tích quan niệm
thời gian của XD
Nhóm 3 : Đánh
giá quan niệm đó
Thời gian 5 phút

Hs trao đổi thảo
luận

-Không biết quý thời gian, phung phí thời gian vào những việc
vô bổ, không có mục đích không hướng đến tương lai là chúng
ta tự hủy hoại cuộc đời mình.
+Bài học cuộc sống:
-Nhận thức đúng về giá trị của thời gian, tận dụng từng giây từng
phút để làm những việc có ích, để ta sẽ không bao giờ hối hận,
nuối tiếc vì đã lãng phí, đã để thời gian trôi qua vô nghĩa.
-Trân trọng thời gian, tuổi trẻ, sử dụng thời gian hợp lí
-Sống có ích, có nghĩa khi thời gian chưa trôi qua mất
- Cần hiểu thấu đáo lẽ sống vội vàng được nhà thơ bày tỏ là quan
niệm sống lành mạnh, hồn nhiên trong sáng chứ không phải sống
gấp, sống hưởng thụ như nhiều thanh niên ngày nay.
- Vội vàng là lời giục giã thanh niên và chính nhà thơ sống hết
mình, tận hiến( học tập, lao động, cống hiến) cho cuộc đời, cho
xã hội và cũng biết tận hưởng những gì đẹp đẽ mà cuộc đời ban

tặng.
- Cuộc đời ngắn ngủi, nhất là tuổi trẻ qua mau, phải biết quý
trọng từng giây, từng phút để yêu đời và sống có ích.
- Thanh niên, học sinh ngày nay nhiều người có chung cảm nhận
với Xuân Diệu nên sống có ích. Ngược lại, có một bộ phận thanh
niên sống gấp bằng con đường sa vào ăn chơi, hưởng lạc, sa đọa
làm tổn hại cả thể xác lẫn tinh thần. Lối sống đó thật đáng lên
án.
C.Kết bài : Khẳng định quan niệm sống đúng đắn

Dạy

Thời gian qua đi không lấy lại được. Mỗi con người chỉ có một

học

quỹ thời gian nhất định để sống, học tập và lao động. Vậy trong

giải

suốt thời gian ấy, chúng ta phải làm gì để đến “khi nhắm mắt

quyết

xuôi tay, không phải ân hận vì những năm tháng sống hoài sống

vấn đề

phí ?” . Đó là câu hỏi lớn đặt ra cho cả đời người, do đó chúng ta
phải biết quý thời gian mình đang sống

Hướng dẫn làm đề 2

Năng
lực:
hợp
tác,
sáng
tạo,
giao
tiếp
tiếng
Việt,
cảm
thụ
văn

học,
Dàn bài
tự
I. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề: Của cải làm ra nếu không tiết kiệm thì cũng quản
hết…
- Dẫn câu nói của Mac: “Mọi tiết kiệm suy cho cùng là tiết kiệm bản

6


thời gian”
II. Thân bài
Đề 2: Từ quan

1) Giải thích
niệm về thời gian
- Tiết kiệm là 1 trong những phẩm chất cơ bản của con người. ha
của Xuân Diệu
ông ta từng dạy con cháu: “buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà
anh/ chị hãy viết
tiện”.
đoạn văn khoảng
+ Tiết kiệm là sử dụng của cải, vật chất 1 cách hợp lý, đúng mức,
200 từ trình bày
phù hợp với nhu cầu sống và làm việc
suy nghĩ về câu
+ Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, keo kiệt, coi trọng đồng tiền
nói của Các Mác:
1 cách quá đáng, chi tiêu dè dặt, thiếu thốn
Mọi tiết kiệm
- Thời gian: hình thức tồn tại cơ bản của vật chất (cùng với
suy cho cùng là
không gian), trong đó vật chất vận động, phát triển không ngừng.
tiết kiệm thời
Thì giờ là vàng bạc”.
gian”
- Câu nói của Mac: Tiền tài, của cải đến 1 lúc nào đó rồi cũng
hết. Nếu chúng ta biết chi tiêu, sử dụng phù hợp, tức là chúng ta
Hãy xác định
đã tiết kiệm được khoảng thời gian mà mình làm ra những thứ
đó.
kiểu đề?
2) Phân tích
 NL về tư

* Vì sao con người cần tiết kiệm thời gian?
-Vì thời gian là cái mỗi người có được song cái có ấy không phải
tưởng đạo là vô tận.
- Thời gian có vai trò quan trọng:

Không có gì có thể so sánh giá trị với thời gian. Bởi vì nhờ có
thời gian mà từ nguồn gốc động vật, con người đã tiến hóa để trở
thành con người hoàn thiện như ngày hôm nay. Nhờ thời gian
mà bao sáng tạo của con người đã ra đời, làm cho thế giới phát
triển và văn minh rực rỡ như hiện nay
- Vì đặc điểm của thời gian là luôn vận động theo trục tuyến tính
Yêu cầu của đề
“một đi không trở lại”. Thời gian qua đi không thể lấy lại được.
bài là gì?
Nhân dân ta từ xưa cũng đã nhận thức được vấn đề này rất rõ:
 Viết đoạn “Thời gian là vàng bạc”
Vì thời gian là điều kiện cần thiết để mỗi người tìm điểu mình
văn 200
muốn, thực hiện việc cần làm và tìm ý nghĩa cho cuộc sống.
Không có điều này, mọi cái khác đểu suy giảm tôi đa hiệu quả,
từ.
tác dụng.
- Vì khi tiết kiệm thời gian, ta sẽ có thêm thời gian cho những
công việc mới, cơ hội mới để tạo nên những giá trị mới.
Thời gian qua đi không thể lấy lại được. Nhân dân ta từ xưa
Em hãy xác định cũng đã nhận thức được vấn đề này rất rõ: “Thời gian là vàng
bạc”
hệ thống luận
_ Sử dụng thời gian để học tập, lao động tốt thì chúng ta sẽ tạo ra
điểm cần phải

nhiều của cải vật chất,đào tạo được cho đất nước nhiều người tài
giỏi
trình bày?
3) Chứng minh, dẫn chứng
Hs trả lời.
_ Người học sinh đi học mà lười biếng thì sau này sẽ chẳng làm
được
gì, chỉ còn biết hối tiếc khoảng thời gian đã trôi qua vô ích.
Gv chôt kiến
- Nhà bác học, nhà sáng chế vĩ đại Ê – đi –xơn khi được hỏi:
thức
“Ước muốn lớn nhất của ngài là gì?”Nhà bác học vĩ đại trả lời

thân

Phẩm
chất
sống

trách
nhiệm
với
cuộc
sống

7


GV chia lớp
thành từng bàn

lập dàn ý cho đề
bài.
Gv chốt kiến
thức

ngay: Tôi ước mình có thời gian gấp nhiều lần mà tôi có. Đại
văn hào Pháp Vichto Huygo thường phàn nàn với bạn bè và
người thân rằng: Thượng đế thật không công bằng. Tại sao
người chỉ cho ta có hai mươi tư giờ một ngày đêm! Khi một con
nghiện hê rô in được hỏi: Nếu cho anh một điều ước, anh sẽ ước
gì ? NGười hỏi đoán chắc chắn rằng anh ta ước sẽ chữa khỏi cơn
nghiện. Nhưng không. Câu trả lời của anh ta làm nhiều người
sửng sốt: Tôi ước quay ngược thời gian lại để tôi không bao giờ
mắc vào con đường nghiện ngập nữa...
_ Leonardo de Vinci chỉ ngủ 15 phút sau mỗi 4 tiếng đồng hồ
làm việc. Như vậy, ông đã tiết kiệm được 1 khoảng thời gian để
dành cho công việc nghiên cứu khoa học, nghệ thuật.
4) Bình luận, phê phán
_ Câu nói của C.Mac là hoàn toàn đúng đắn.
_ Tiết kiệm là việc làm vô cùng thiết thực trong hoàn cảnh XH
hiện nay. Nước ta đang đề cao chủ trương tiết kiệm trong toàn
Đảng, toàn dân, tiết kiệm là quốc sách.
_ Những người không biết quý trọng thời gian, lãng phí cuộc đời
mình là những kẻ đáng phê phán
_ Người học sinh đi học mà không chú tâm học hành, phung phí
thời gian vào các trò chơi vô bổ, tụ tập, phá hoại đã khiến cho
cái nhìn vào nền giáo dục VN trở nên xấu hơn rất nhiều. Thời trẻ
mà không dành thời gian chuyên tâm cho việc học, khi lớn lên
nhận thức được thì cũng không còn sớm nữa.
5) Bài học Nhận thức

_ Tiết kiệm là việc làm cần thiết mà mỗi người đều nên thực
hiện
_ Bản thân mỗi người phải nhận thức được giá trị của thời gian
mà sống và làm việc thật tốt
_ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện như Hồ Chủ
tịch đã căn dặn: “Tiết kiệm thời giờ, sức lao động và tiền của”.
Hành động _ Nhà nước luôn đề cao ích lợi của việc tiết kiệm, có
những chính sách phù hợp để tuyên truyền
_Liên hệ bản thân: Là học sinh, cần dành nhiều thời gian cho
việc học để trở thành người tài giỏi, giúp ích cho gia đình và
XH. _ Bản thân mỗi người sẽ có những cách tiết kiệm khác
nhau, quan trọng là chúng ta phải ý thức được.
III>Kết bài _ Tóm lại, câu nói của C.Mac là hoàn toàn đúng đắn
và hợp lý trong thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa ngày nay. _
Mỗi người chúng ta nên thực hiện theo lời dạy của C.Mac, phải
biết tiết kiệm để nhằm phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.

3.3. Luyện tập: ( 5 ‘)
Từ nội dung bài học , em hãy chỉ ra mạch vận động cảm xúc của bài thơ?
Gợi ý: Bài thơ trả lời 2 câu hỏi:
- V× sao ph¶i sèng “véi vµng”?

8


+ Vì cuộc đời quá đẹp-> bộc lộ tình yêu cuộc sống tha thiết ( Phần 1)
+ Vì cuộc sống ngắn ngủi -> nỗi băn khoăn về sự trôi chảy của thời gian và đời
ngời (Phần 2)
-Sống vội vàng là sống nh thế nào?: cần phải sống cao độ (Phần 3)
Nh vậy 3 đoạn thơ vận động vừa rất tự nhiên về cảm xúc vừa rất chặt chẽ

về luận lí.
3.4: Hot ng vn dng( 3)
Tớch hp GD k nng sng
Cú bn tr cho rng sng vi vng cú ngha l sng nhanh, sng gp, sng hụm nay k cn bit n
ngy mai, r di, thỏc lon.í kin ca em?
Sng vi vng, cung quớt khụng cú ngha l ớch k, tm thng, hng th, m ú l cỏch sng bit
cng hin, bit hng th.
Mt quan nim sng nhõn vn cao p. Mt trỏi tim sụi ni, tr trung, yờu i, khỏt vng hng th
v cng hin cho i
3.5. Hot ng tỡm tũi, m rng
Tỡm c cun Xuõn Diu th v i trong th vin v nhng bi bỡnh ging v tỏc phm.
4.Cng c, dn dũ:
Những cách tân nghệ thuật của XD?
- Học bài cũ và soạn tiếp bài Trang giang
5.Rỳt kinh nghim

Tit 3
TC GI HUY CN V TC PHM TRNG GIANG
A.MC TIấU BI HC
1. Kin thc:
- Cng c kin thc v v trớ ca nh th Huy Cn trong phong tro Th mi v c im ca th Huy
Cn
- Khc sõu v m rng kin thc v bi th Trng giang cỏc phng din : ý ngha nhan , li t,
bc tranh thiờn nhiờn v tõm trng, c sc ngh thut va c in nhng vn mang mu sc hin i.
2. K nng:
- c hiu mt bi th tr tỡnh theo c trng th loi .

9



- Rèn kĩ năng làm các dạng đề nghị luận văn học
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, xứ sở, lòng yêu đời, thái độ trân trọng các tác phẩm văn học.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ văn học, tự
quản bản thân
- Phẩm chất : sống yêu thương, tự chủ, tự tin, có trách nhiệm với môi trường, xã hội
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, giảng bình
- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi tích cực
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế bài học, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: đọc, soạn bài, chuẩn bị theo sự phân công của gv
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiểu biết của em về quan niệm sống của nhà thơ Xuân Diệu qua bài
Vội vàng ?
3. Bài mới.
3.1 Hoạt động khởi động:
GV : Hãy nêu đặc trưng nhất của hồn thơ Huy Cận trước CMT 8 ?
Dự kiến HS trả lời : Hồn thơ ảo não
GV : Vậy quan niệm đó như thế nào ?Tiết này chúng ta sẽ đi vào ôn tập các kiến thức về Huy Cận và
bài Tràng giang.
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức:


Hoạt động GV- HS

Yêu cầu cần đạt

Định


thuậtpp

hướng

dh

Nl- PC

Vấn

Em sẽ giới thiệu

đáp, kĩ

những gì về nhà

thuậ t

thơ Hc ?

đặt câu Hs thảo luận, trả
hỏi

lời
Gv chốt kiến
thức
HS viết đoạn
văn


Câu 1 : Viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu giới thiệu khái quát về

Phẩm
chất:
nhà thơ Huy Cận ?
sống
-> Các ý cơ bản :
tự
Huy Cận (1919-2005) quê ở huyện Hương Sơn, tỉnh Hà chủ,
Tĩnh
tự tin
Thuở nhỏ ông học ở quê rồi vào Huế học hết trung học,
1939 ra Hà Nội học ở trường cao đẳng Canh nông
=> Huy Cận là nhà thơ lớn, một đại biểu xuất sắc của phong trào Năng
Thơ Mới với hồn thơ ảo não.
lực:
Tác phẩm tiêu biểu:
tự
+
Trước cách mạng tháng 8: Lửa thiêng, Kinh cầu học,
tự, Vũ trụ ca
giải

10


+

Sau cỏch mng thỏng 8: Tri mi ngy li sỏng, t quyt
n hoa, Chin trng gn n chin trng xa...

vn
Th Huy Cn hm sỳc, giu cht suy tng trit lớ.

Cõu 2: K tờn v nờu ý ngha cỏc nhan ca bi?
Bi th cú nhng
K
thut
ng
nóo
Phn
g phỏp
vn
ỏp

Phn
g phỏp
ging
bỡnh,
c
din
cm
Phn
g phỏp
tho
lun

Nhan . Chiu trờn sụng Trng giang
+ Chiu trờn sụng: C th, bỡnh thng khụng gõy n tng.
nhan no ?
+Trng giang: Từ Hán Việt gợi màu sắc cổ điển,

Vỡ sao nh th li trang trng . Âm ang lan toả, mênh mang tạo âm
hởng, cảm giác mênh mông, xa vắng )
i tờn
Khỏi quỏt, trang trng, va c in va hin i, gi õm
HS tho lun tr hng lan to, ngõn vang gi s mờnh mụng vụ tn.
Kin thc b sung:
li
Trng giang l bi th c sụng Hng gi t. Trc cỏch
Gv cht kin
mng tụi thng cú thỳ vui vo chiu ch nht hng tun i lờn
vựng Chốm, v ngm cnh H Tõy v sụng Hng. Phong
thc
cnh sụng nc p gi cho tụi nhiu cm xỳc. Tuy nhiờn bi
th cng khụng ch do sụng Hng gi cm m cũn mang cm
xỳc chung v nhng dũng sụng khỏc ca quờ hng. Chỳng tụi
lỳc ú cú mt ni bun th h, ni bun khụng tỡm c li ra
nờn nh kộo di trin miờn. Trng giang l mt bi th tỡnh v
tỡnh gp cnh, mt bi th v tõm hn. Nhỡn dũng sụng ln gn
nhng lp súng tụi cm thy ni bun ca mỡnh cng ang tri
ra nh nhng lp súng :
Súng gn trng giang bun ip ip,
Con thuyn xuụi mỏi nc song song.
Thuyn v nc li su trm ng ;
Ci mt cnh khụ lc my dũng.
Thuyn v nc vn l hai khỏi nim gn gi nhng ri
khụng phi bao gi cng gn bú. Thuyn gi lờn mt cỏi gỡ ni
nờnh nh kip ngi trong cuc i c. Nht l õy ni bun
chia li, xa cỏch ang ún i. Tụi chn lc trong nhiu kh nng
biu hin hỡnh nh Ci mt cnh khụ lc my dũng khụng
phi l mt thõn g xuụi dũng, mt ỏm bốo xanh trụi ni m l

mt cnh ci khụ bp bnh trụi dt trờn sụng
(Huy Cn, Nh vn núi v tỏc phm, NXB
Vn hc, 1994)
Cõu 3: Cõu th Bõng khuõng tri rng nh sụng di c
gi l gỡ? Nờu ý ngha ca cõu th ny?
- Li t: gi cnh v tỡnh
+ Cnh:tri rng, sụng di mờnh mụng rn ngp.
+ Tỡnh:Mt ni nim bõng khuõng, tha thit nh khi ng
HS tỡm hiu v ý trc tri rng sụng di.õy l tõm trng chung ca cỏc nh th
mi
ngha nhan
Buõng khuõng ng gió hai dũng nc.
Gói trọn cảm xúc, âm hởng chung cả bài thơ,
ca bi
l chỡa khúa hiu bi th.
Cõu 4: Ch ra v phõn tớch hiu qu ca cỏc bin phỏp ngh

Nng
lc t
duy,
giao
tip
Tv
Nng
lc:
hp
tỏc,
sỏng
to,
giao

tip
ting
Vit,
cm
th
vn
hc,
t
qun
bn
thõn
Phm
cht
sng

trỏch

11


nhóm
theo
cặp

Dạy
học
giải
quyết
vấn đề


thuật được sử dung trong những câu sau:
a. “ Nắng xuống chiều lên sâu chót vót
Sông dài trời rộng bến cô liêu”
Theo em tác giả
b. Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ : bóng chiều sa
đã sử dụng
Đáp án :
những biện pháp
a. NT đối lập : xuống- lên
Từ ngữ sáng tạo, tinh tế
gì ? Tác dụng của
-> Tạo ra bức tranh Không gian ba chiều được mở rộng, đẩy cao,

tạo độ sâu đến vô cùng, gợi cảm giác về sự hoang vắng. Trong
không gian ấy con người trở nên nhỏ bé, rợn ngợp.
HS thảo luận
b. NT đối lập : hùng vĩ, tráng lệ của mây trời với sự nhỏ bé
nhóm trả lời
của cách chim
- Hình ảnh thơ cổ điển : mây, chim
GV chốt kiến
- Tác dụng : Bức tranh chiều tà đẹp thơ mộng, tráng lệ nhưng
thức
cũng man mác nỗi buồn.

nhiệm
với
cuộc
sống


3.3. Hoạt động luyện tập( 3’)
Viết từ 3 đến 5 câu trình bày cảm nhận của mình vè câu thơ sau:
“ Củi một cành khô lạc mấy dòng”
Gợi ý:
- NT: Đảo cú pháp, hình ảnh biểu tượng, thủ pháp chấm phá. Câu thơ như một bức tranh thủy mặc
- ND: Bức tranh sông nước dập dềnh, biểu tượng cho kiếp người trôi dạt
3.4. Hoạt động vận dụng(3’)
Từ bức tranh thiên nhiên sông nước thơ mộng trong bài Tràng giang đối chiếu với hình ảnh những
dòng sông Hồng hiện nay,em có suy nghĩ gì?
Gợi ý:
- Sông nước bị ô nhiễm, tàn phá
- Cần hành động để bảo vệ mơi trường sống, cảnh quan tự nhiên
 Tích hợp bảo vệ môi trường
3.5. Hoạt động mở rộng( 1’):
Tìm đọc Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, xem bài viết về Huy Cận
4 Củng cố- dặn dò : - Tìm hiểu các đề thi liên quan đến văn bản

Tiết 4
TÁC GIẢ HUY CẬN VÀ TÁC PHẨM TRÀNG GIANG (tiếp)
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về vị trí của nhà thơ Huy Cận trong phong trào Thơ mới và đặc điểm của thơ Huy
Cận
- Khắc sâu và mở rộng kiến thức về bài thơ Tràng giang ở các phương diện : ý nghĩa nhan đề, lời đề từ,
bức tranh thiên nhiên và tâm trạng, đặc sắc nghệ thuật vừa cổ điển nhưng vẫn mang màu sắc hiện đại.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại .
- Rèn kĩ năng làm các dạng đề nghị luận văn học
3. Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, xứ sở, lòng yêu đời, thái độ trân trọng các tác phẩm văn học.

4. Năng lực, phẩm chất:

12


- Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ văn học, tự
quản bản thân
- Phẩm chất : sống yêu thương, tự chủ, tự tin, có trách nhiệm với môi trường, xã hội
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, giảng bình
- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi tích cực
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế bài học, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: đọc, soạn bài, chuẩn bị theo sự phân công của gv
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiểu biết của em về quan niệm sống của nhà thơ Xuân Diệu qua bài
Vội vàng ?
3. Bài mới.
3.1 Hoạt động khởi động:
GV : Có ý kiến cho rằng bài thơ Tràng giang vừa cổ điển vừa hiện đại. Em có đồng ý với ý kiến trên
không ? ?
Dự kiến HS trả lời : có hoặc không tùy theo quan điểm Hs
GV : Vậy quan niệm đó đúng hay sai ?Tiết này chúng ta sẽ đi vào ôn tập các kiến thức về Huy Cận và
bài Tràng giang.
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức:



Hoạt động GV- HS


Yêu cầu cần đạt

thuậtpp

Định
hướng

dh

Nl- PC

Vấn

? Xác định yêu

Đề 1 : phân tích bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của

đáp, kĩ

cầu của đề bài ?

nhân vật trữ tình trong bài thơ Tràng giang ?

thuậ t

Hướng dẫn làm

đặt câu


- Trong lời đề từ: "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"
cảnh : "trời rộng sông dài", tâm trạng : buâng khuâng, nhớ
- Khổ 1: Những phép điệp trong các từ láy "điệp điệp", "song
song", phép đối trong sự di chuyển ngược chiều "thuyền về/nước
lại", sự tương phản giữa "tràng giang" mênh mông và "củi một
cành khô" lạc loài, khô héo... Đó là những yếu tố nghệ thuật đặc

hỏi
Hãy nêu cách
làm đề bài này

Phẩm
chất:
sống
tự
chủ,
tự tin

13


của em ?



Gv chia lớp

thuật

thành 4 nhóm.


động

Mỗi nhóm làm

não

một khổ thơ.

Phươn
g pháp
vấn

Thời gian 7 phút

đáp

HS các nhóm
báo cáo
Gv chôt kiến
thức

Phươn
g pháp
giảng
bình,
đọc
diễn
cảm
Xác định dạng

đề ?

sắc làm hiện lên bức tranh thiên nhiên "Tràng giang" tàn tạ,
quạnh hiu, chia lìa, phiêu dạt.
- Khổ 2: Nỗi buồn của "Tràng giang" được mở rộng thêm ở một
vùng bến bãi dòng sông:
+ Các từ láy "lơ thơ", "đìu hiu" vừa có giá trị tạo hình, vừa giàu
sắc thái biểu cảm. Tính từ "sâu" vừa gợi độ cao của bầu trời, vừa
gợi cái thăm thẳm không cùng của đáy vũ trụ.
+ Từ "đâu" trong câu 2 vừa có thể là "đâu có" vừa có thể là "đâu
đây" và đều gợi âm thanh mơ hồ, làm rõ hơn sự vắng buồn của
cảnh tràng giang.
+ Không gian của "Tràng Giang" được mở ra nhiều chiều "nắng
xuống, trời lên, sông dài, trời rộng..." - không gian càng mênh
mông, cao rộng, càng tạo sự tương phản với "bến cô liêu" quạnh
vắng.
+ Cảnh vật đìu hiu, tàn tạ thể hiện sâu sắc nỗi lòng của nhân vật
trữ tình: buồn bã cô đơn, khao khát lắng nghe những tiếng vọng
thân thiết của cuộc đời.
- Khổ 3:
+ Hình ảnh "bèo dạt" làm đậm thêm sự buồn tẻ, phiêu dạt, sự vô
định, vô hướng vốn đã xuất hiện trong hình ảnh "con thuyền
xuôi mái" ở khổ 1.
+ Không gian mênh mông, lạnh vắng hơn bởi những phủ định
liên tiếp "không một chuyến đò ngang", "không cầu gợi chút
niềm thân mật", không và có dấu hiệu của con người và tình
người.
- Khổ 4:
+ Hai câu đầu là bức tranh thiên nhiên trong sáng, đẹp hùng vĩ
nhưng đẫm buồn vì sự tương phản giữa không gian mênh mông

của mây trời với cánh chim nhỏ bé.
+ Hai câu sau vừa hữu hình hóa "lòng quê" tình quê qua những
"dợn" nước tràng giang vời vợi, vừa gợi nhớ một tứ thơ cổ điển
của Thôi Hiệu xưa. Sự liên tưởng không chỉ làm đậm hơn sắc cổ
điển cho bức tranh thơ mà còn thể hiện sâu sắc nỗi sầu nhớ quê
hương của một con người đang sống giữa quê hương trong hoàn
cảnh sáng tác lúc đó. Tình cảm này cũng có thể coi là sự bộc lộ
kín ðáo tình yêu nước.
Đề 2:

Năng
lực:
tự
học,
giải
quyết
vấn
đề

Năng
lực tư
duy,
giao
tiếp
Tv
Năng
lực:
hợp
tác,
sáng

tạo,
giao
tiếp
tiếng
Việt,
cảm
thụ

14


“Tràng giang” là bài thơ có sự kết hợp giữa cổ điển và hiện đại
qua đó thể hiện tình yêu đất nước thầm kín. Hãy phân tích bài
N thơ để làm sáng tỏ nhận định trên.
Phươn
g pháp
thảo
luận
nhóm
theo
cặp

Dạy
học
giải
quyết
vấn đề

văn
học,

tự

Hướng dẫn làm
a. Yếu tố cổ điển Tác giả vận dụng được nhiều nét tinh hoa của
Em hãy lập dàn ý văn chương trung đại và tạo cho bài thơ một vẻ đẹp hài hoà giữa
mầu sắc cổ điển và mầu sắc hiện đại
xác định hệ
- Cổ điển ở nhan đề:
thống luận điểm Bài thơ mới lại có nhan đề bằng chữ Hán. “Tràng” ( một âm đọc
cơ bản của bài ? khác của “trường”) gợi sự cổ kính. “Giang” là tên chung để chỉ
các dòng sông. Hai chữ này gợi một không gian cổ kính, trang
trọng, bát ngát như trong Đường thi
-Cổ điển ở đề từ:
HS lập dàn ý
“Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”.
Trời rộng gợi cảm giác về sự vô biên của vũ trụ. Sông dài tạo ấn
Gv nhận xét góp tượng về cái vô cùng của không gian. Trước cảnh "trời rộng",
"sông dài" sao mà bát ngát, mênh mông của thiên nhiên, lòng
ý
con người dấy lên tình cảm "bâng khuâng" và nhớ
- Thể thơ thất ngôn, 4 khổ thơ như bức tranh tứ bình tả cảnh ngụ
HS chọn một
tình.
luận điểm viết
- Sử dụng nhiều từ Hán Việt cổ kính( tràng giang, cô liêu, sầu)
- Hình ảnh ước lệ, tượng trưng( mây, chim, song nước, khói
thành một đoạn
song) Ở Tràng giang, ta bắt gặp nhiều hình ảnh quen thuộc trong
văn
thơ cổ: con thuyền , dòng sông sông dài , trời rộng, bến cô liêu ,

mây cao , núi bạc , cánh chim nhỏ , bóng chiều sa , khói hoàng
hôn,
- - Bút pháp nghệ thuật: từ lấy động tả tĩnh, lấy không thời gợi
thời gian đến bút pháp tả cảnh ngụ tình, điểm nhấn chấm phá,
các phép điệp (điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc...), phép tương
phản... đó là những bút pháp cổ điển làm đậm lên vẻ đẹp cổ điển
cho Tràng Giang. Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
- Mang dáng dấp Đường thi ở sự hàm súc, cô đọng, tao nhã, sâu
sắc, khái quát.
b.Vẻ đẹp hiện đại
- Nét hiện đại trong Tràng giang trước nhất thể hiện ở “nỗi buồn
thế hệ” của một “cái tôi” Thơ mới thời mất nước “chưa tìm thấy
lối ra
Nỗi buồn cô đơn nhưng mang cảm xúc bâng khuâng man mác
của thời đại.Đó là cái tôi ảo não, cô đơn của chủ thể trữ tình
trước vũ trụ mênh mông không cùng, vô tận. Đó là tâm trạng
thời thế, nỗi buồn thế hệ, tình yêu đất nước thầm kín của những
thanh niên chưa tìm được hướng đi trong hoàn cảnh nước mất
nhà tan
- Cảnh vật quen thuộc gần gũi chân thực của đời thường, không
ước lệ (củi khô, tiếng vãn chợ chiều, bèo dạt…).
- Từ ngữ sáng tạo, mới mẻ mang dấu ấn xúc cảm cá nhân của tác

quản
bản
thân

Phẩm
chất
sống


trách
nhiệm
với
cuộc
sống

15


giả (sâu chót vót, dợn dợn…) cách dùng hình dung từ sâu chót
vót thay cho cách diễn đạt thông thường cao chót vót vừa mở ra
chiều cao mênh mang đến thăm thẳm của bầu trời vừa diễn tả
nỗi cô đơn của cái tôi trữ tình, đặc biệt là cảm giác rợn ngợp của
con người hữu hạn trước một vũ trụ vô biên.
Tóm lại:Bài thơ là một thể hiện đặc sắc của hiện tượng "bình cũ
rượu mới" thú vị trong văn chương.
3.3. Hoạt động luyện tập: Đề bài: lập bảng chỉ ra yếu tố cổ điển và hiện đại qua bài thơ?

Yếu tố cổ điển

Yếu tố hiện đại

- Thể thơ thất ngôn tả cảnh ngụ tình.
- Sử dụng nhiều từ Hán Việt, thi liệu truyền
thống.
- Mang dáng dấp Đường thi ở sự hàm súc,
cô đọng, tao nhã, sâu sắc, khái quát.
- Hình ảnh ước lệ, tượng trưng.


- Nỗi buồn cô đơn nhưng mang cảm xúc bâng khuâng
man mác của thời đại.
- Cảnh vật quen thuộc gần gũi.
- Trực tiếp bộc lộ cái tôi cô đơn trước vũ trụ, lòng yêu
quê hương đất nước thầm kín.
- Hình ảnh gần gũi chân thực.

3.4. Hoạt động vận dụng
Từ bức tranh thiên nhiên sông nước thơ mộng trong bài Tràng giang đối chiếu với hình ảnh những
dòng sông Hồng hiện nay,em có suy nghĩ gì?
Gợi ý:
- Sông nước bị ô nhiễm, tàn phá
- Cần hành động để bảo vệ mơi trường sống, cảnh quan tự nhiên
 Tích hợp bảo vệ môi trường
3.5. Hoạt động mở rộng: Tìm đọc Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, xem bài viết về Huy Cận
4 Củng cố- dặn dò :
- Đọc thuộc bài thơ. Nắm được bức tranh thiên nhiên ?
- Chuẩn bị tiếp bài Đây thôn Vĩ Dạ
5.Rút kinh nghiệm

Ngày 20/3/2017
Kí duyệt
Ngày soạn 22/3/2017
Tiết 5
TÁC GIẢ Hàn Mặc Tử VÀ TÁC PHẨM ĐÂY THÔN VĨ DẠ
A. Chuẩn kiến thức, kỹ năng:
I. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cuộc đời, vị trí của nhà thơ Hàn Mặc Tử trong phong trào Thơ mới và đặc điểm

của thơ Hàn Mặc Tử.
- Khắc sâu và mở rộng kiến thức về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ở các phương diện : hoàn cảnh sáng tác,
bức tranh thiên nhiên xứ Huế, tình yêu đời , lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc, bút pháp tài
hoa , độc đáo của Hàn Mặc Tử
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại .

16


- Rèn kĩ năng làm các dạng đề nghị luận văn học
II. Phát triển năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ văn học, tự quản
bản thân
2. Phẩm chất : sống yêu thương, tự chủ, tự tin, có trách nhiệm với môi trường, xã hội
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, giảng bình
- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi tích cực
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế bài học, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: đọc, soạn bài, chuẩn bị theo sự phân công của gv
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày hiểu biết của em về SỰ KẾT HỢP GIỮA MÀU SẮC CỔ ĐIỂN VÀ
YẾU TỐ HIỆN ĐẠI QUA BÀI Tràng giang ?
3. Bài mới.
3.1 Hoạt động khởi động:
GV : cho Hs nghe bài hát Huế Thương
Theo em bài hát trên viết về miền đất nào ? ?
- HS trả lời.

- GV : Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về xứ Huế qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của HMT.
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức:



Hoạt động GV- HS

Yêu cầu cần đạt

Định

thuậtpp

hướng

dh

Nl- PC

Vấn

HS trả lời. Gv

đáp, kĩ

chốt ý

Câu 1 :Nhận xét nào sau đây là đúng về Hàn Mặc Tử?
A. Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới


thuậ t

B. Nhà thơ lạ nhất trong các nhà thơ mới

đặt câu

C. Nhà thơ quê mùa nhấtnhất trong các nhà thơ mới

hỏi

D. Nhà thơ ảo não nhất trong các nhà thơ mới
Em sẽ giới thiệu

Phẩm
chất:
sống
tự
chủ,
tự tin

 Đáp án B

những thông tin

Câu 2 : Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu giới thiệu về Hàn

gì ?

Mạc Tử.


17


( C, s nghip

K
thut
ng
nóo
Phn
g phỏp
vn
ỏp

Phn
g phỏp
ging
bỡnh,
c
din
cm

- Tờn : Hn Mc T (1912-1940), tờn tht l Nguyn Trng Trớ,
sinh ra ng Hi, Qung Bỡnh.
vn hc)
- ễng tng sng v lm vic Hu. Nm 1936, ụng mc bnh
Gv hng dn Hs phong v mt ti tri phong Quy Hũa (1940)
Nng
Cuc i Hn Mc T ngn ngi v bt hnh
lc:

vit
t
- HMT l hin tng kỡ l, c ỏo ca Th mi. Trong các nhà
HS c on
hc,
thơ mới Hàn Mặc Tử đợc xem là thi sĩ lạ nhất, bí ẩn nhất
gii
vn.. Gv nhn
quyt
,bất hạnh nhất
xet.
vn
- Hn Mc T l nh th ti hoa v bc mnh

- Cú ngi vớ HMT nh ngụi sao chi xot qua bu tri th VN
nhng vn li cỏi uụi chúi lũa, rc r
Hàn Mặc Tử đợc xem là thi sĩ lạ nhất, bí ẩn
Bi th c rớt
nhất ,bất hạnh nhất ca phong tro th mi
t tp th no ?
Cõu 3: Trỡnh by xut x v cm hng sỏng tỏc bi th?
a. Xut x: Bi th "õy thụn V D" lỳc u cú tờn " õy
thụn V D", c sỏng tỏc vo khong nm 1938 in ln u
trong tp "Th iờn" v sau i thnh au thng.
b. Hon cnh sỏng tỏc:
VB c sỏng
- Bi th c gi cm hng t mt tm thip ca Hong Cỳc Nng
tỏc xut phỏt t
gi tng Hn Mc T ng viờn, an i khi b nghe tin nh th lc t
b bnh him nghốo. Cm ng trc tỡnh cm ú, nh th ó

cm hng no ?
duy,
sỏng tỏc bi th ny.
- V D mt lng quờ thanh bỡnh nm bờn b Hng Giang, giao
Em hiu gỡ v a thuc ngoi vi thnh ph Hu. V D p vi nhng con ũ th
tip
mng,
nhng
mnh
vn
xanh
ti
bn
mựa,
sum
sờ
hoa
trỏi,
danh thụn V ?
Tv
nhng ngụi nh xinh xn thp thoỏng n hin sau hng cau.
-V D va nh a danh c th ca x Hu, va mang tớnh khỏi
quỏt ch cuc i rng ln ngoi kia m nh th khao khỏt tr Nng
v sau khi mc bnh.
Xỏc nh nhng
lc:
L mt trong nhng bi th hay nht ca HMT
Cõu 4: Cm nhn kh 1 bi th õy thụn V D (Hn Mc T.
ý chớnh cn cú
hp

a/ M bi- Gii thiu HMT
trong bi ?
- Hn Mc T (1912 1940 l mt trong nhng nh th tiờu tỏc,
biu nht ca phong tro Th mi (1932-1941).
sỏng
- õy thụn V D l mt trong nhng kit tỏc tiờu biu cho
GV hng dn
to,
hn th ca Hn Mc T. Ngi c cũn mói ỏm nh bi
nhng vn th y
Hs lp dn ý
giao
Sao anh khụng v chi thụn V?
tip
Nhỡn nng hng cau nng mi lờn,
Vn ai mt quỏ xanh nh ngc
ting
Lỏ trỳc che ngang mt ch in
Hs trin khai vit
Vit,
b/ Thõn bi
1/ Xut x
bi vn
cm
- õy thụn V D , c sỏng tỏc vo khong nm 1938, in ln
Thi gian 10
th
u trong tp Th iờn (v sau i tờn thnh au thng).

18



phút
Phươn

Hs đọc sản phẩm

g pháp

của mình

thảo

Hs khác nhận xét

luận

Gv chốt ý

nhóm
theo
cặp

Dạy
học
giải
quyết
vấn đề

- Bài thơ lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ. Thi phẩm được gợi

cảm hứng từ mối tình của Hàn Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở
thôn Vĩ Dạ tên là Hoàng Thị Kim Cúc.. Trong những ngày tháng
vật lộn với cơn bệnh hiểm nghèo, Hàn Mặc Tử nhận được tấm
bưu ảnh về phong cảnh xứ Huế có sông nước xứ Huế cùng
những dòng chữ hỏi thăm của Hoàng Kim Cúc. Xúc động, bồi
hồi trước tấm lòng cố nhân, Hàn Mặc Tử đã sáng tác bài thơ này.
- Bài thơ có 12 câu, chia làm 3 khổ, mỗi khổ thơ như một bức
tranh tuyệt đẹp về xứ Huế mộng mơ. Và phải chăng đằng sau
những bức tranh đẹp về xư Huế là tình yêu và niềm tự hào đối
với quê hương đất nước của tác giả
2/ Phân tích, cảm nhận
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên,
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Mở đầu khổ thơ là một câu hỏi tu từ vừa dịu ngọt như lời mời
chào vừa thân mật như một lời trách cứ đáng yêu : Rằng đã lâu
sao anh không về chơi thôn Vĩ và …thăm em ?
Nhưng đâu chỉ là sự mời chào, sự nhẹ nhàng trách cứ mà ẩn sâu
bên trong là cả một nỗi niềm nuối tiếc.
Nuối tiếc vì cảnh đẹp thế, người đáng yêu thế mà sao đã lâu anh
không về chơi, tất cả được sống dậy trong hoài niệm của chàng
trai. Và những hoài niệm đó gắn với cảnh sắc vườn tược và con
người xứ Huế.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên,
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Cảnh được nói đến là một buổi bình minh. Nên :
+ Nắng mới lên là nắng buổi sáng sớm nhẹ nhàng tươi sáng,
chiếu lấp lánh xuống những hàng cau, tàu cau còn ướt đẫm

sương đêm.
+ Hai từ nắng trong một câu thơ đặt cách nhau gợi cho người
đọc một cảm giác về sự chuyển động nhè nhẹ chầm chậm của
ánh nắng ban mai.
Nắng lên, cỏ cây vườn tược như bừng sáng :
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
+ Cụm từ phiếm chỉ “Vườn ai” được đặt ở đầu câu thơ vừa dùng
để hỏi nhưng vừa hàm ý bình phẩm xuýt xoa trước vẻ mướt quá,
đẹp quá của vườn cây.Nhưng đồng thời nó cũng vừa hàm chút
ngỡ ngàng bâng khuâng trong lòng tác giả : Vườn của nhà em
đây hay vườn của nhà ai mà xanh thế, đẹp thế. Thực ra vẫn là
vườn nhà em đấy thôi, vẫn là cảnh cũ người xưa đó thôi nhưng
đã lâu chưa về chơi nên anh mới ngỡ ngàng trước sự mướt mát
của cây cối mà thốt ra như vậy.
Mướt là sự êm mát mịn màng được cảm nhận bằng tay. Nhưng
+ Mướt quá của vườn cây lại được cảm nhận bằng mắt . Sự
chuyển đổi cảm giác này, không chỉ gợi sự dịu dàng êm mát mơn

văn
học,
tự
quản
bản
thân

Phẩm
chất
sống

trách

nhiệm
với
cuộc
sống

19


mởn của cây lá trong vườn, mà còn như cho ta thấy sự xôn xao
chuyển động của nhựa cây trong cây lá.
Vườn tược Vĩ Dạ xanh tươi bốn mùa và màu xanh đó được Hàn
Mặc Tử ví :
+ Xanh như ngọc
Trong Thơ duyên, Xuân Diệu cũng đã từng viết : “Đổ trời xanh
ngọc qua muôn lá”. Xanh như ngọc của Hàn Mặc Tử là thứ xanh
non của lá câu còn đẫm sương được khuyếch tán bởi những tia
nắng mặt trời còn trinh bách nguyên sơ chưa hề nhuốm bụi.
Cho nên hai tiếng mướt quá và hình ảnh so sánh “xanh như
ngọc” là những nét vẽ thần tình tô đậm cái hồn của cây lá trong
vườn ai.
Và cảnh vật dường như sinh động hẳn lên khi thấp thoáng xuất
hiện bóng người :
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Thấp thoáng sau những lá trúc mảnh mai thanh tú là khuôn mặt
đầy đặn ẩn chứa bên trong bản chất hiền lành trung thực. Phải
chăng chính sự thanh mảnh xanh biếc của lá trúc càng tôn thêm
vẻ đẹp phúc hậu của gương mặt chữ điền. Và như thế, ở đây, nhà
thơ đã lấy cái thanh mảnh để gợi cái mộc mạc.
Câu thơ như một bức hoạ thần tình khắc hoạ vẻ đẹp kín đáo đáng
yêu của con người xứ Huế

Bức bưu ảnh và lời thăm hỏi của Hoàng Cúc là khởi hứng của
bài thơ, làm nhà thơ sống dậy một kí ức đẹp về Huế với cảnh vật
tươi sáng trong trẻo lạ thường. Vĩ Dạ được miêu tả trong một
buổi hừng đông có màu phơn phớt của bình minh, có màu xanh
mướt của cây lá, có đường nét thanh mảnh xinh xắn của lá trúc
và còn có cả gương mặt phúc hậu của con người. Người đẹp,
cảnh đẹp đó chính là cái hồn của Vĩ Dạ thơ và mộng. Trên cái
nền phong cảnh đầy hương sắc ấy vấn vương một hoài niệm,
một tiếng nói thì thầm của tình yêu.
c/ Kết luận :
Hàn Mặc Tử đã cho ta những vần thơ hay. Cảnh và người,
mộng và thực, say đắm và bâng khuâng, ngạc nhiên và thẫn thờ,
bao nhiêu hình ảnh và cảm xúc đẹp hội tụ trong khổ thơ. Một
câu hỏi “Sao” dịu ngọt; màu “nắng mới” tươi sang trong trẻo; cái
màu xanh như ngọc của vườn ai, và cả sự mướt quá của cây lá
Vĩ Dạ sẽ còn làm ám ảnh lòng ta và còn làm ám ảnh biết bao bạn
đọc khác
3.3. Hoạt động luyện tập:
- GV phát phiếu cho HS làm bài tập trắc nghiệm
- Câu 1: Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác vào năm nào?
A. 1936
B. 1938
C. 1939
- Câu 2 : Hàn Mặc Tử sống những năm cuối đời ở đâu?
A. Quy Nhơn

20


B. Huế

C. Quảng Bình
- Câu 3 : Hình ảnh so sánh “xanh như ngọc” gợi lên vẻ đẹp gì?
A. trù phú, tốt tươi
B. thanh thoát, sang trọng
C. Cả hai ý trên
- Câu 4: Một trong nhưng nỗi niềm mà thi nhân gửi gắm qua khổ 1 là gì?
A. nỗi nhớ người yêu da diết
B. khát khao được trở về, tắm mình trong vẻ đẹp của thôn Vĩ
C. thể hiện tâm trạng tiếc nuối những gì đã qua
3.4. Hoạt động vận dụng:
Em hãy nêu lại hoàn cảnh sáng tác và nội dung của bài thơ? Từ hoàn cảnh sáng tác và nội dung đó gợi
cho em những suy nghĩ gì ?
* Gợi ý: Hàn Mặc Tử viết bài thơ này khi cái chết đã kề bên. Đó là hoàn cảnh tuyệt vọng. Song nội
dung bài thơ ta bắt gặp một tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên, với tình đời và nỗi buồn đầy mặc
cảm của riêng mình.
- Từ hoàn cảnh sáng tác và nội dung của bài thơ khiến ta thêm thông cảm và chia sẻ với số phận bất
hạnh của tác giả. Đồng thời cảm phục về một tài năng, một nghị lực đã vượt lên hoàn cảnh nghiệt ngã
để lại một thi phẩm có giá trị.
3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tìm đọc Hàn Mặc Tử- thơ và đời
4. Củng cố- Dặn dò:
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của khổ 1?
- Tập bình câu thơ tâm đắc nhất.
5.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn 22/3/2017
Tiết 6
TÁC GIẢ HÀN MẶC TỬ VÀ TÁC PHẨM ĐÂY THÔN VĨ DẠ
A. Chuẩn kiến thức, kỹ năng:
I. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:


1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về cuộc đời, vị trí của nhà thơ Hàn Mặc Tử trong phong trào Thơ mới và đặc điểm
của thơ Hàn Mặc Tử.
- Khắc sâu và mở rộng kiến thức về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ở các phương diện : hoàn cảnh sáng tác,
bức tranh thiên nhiên xứ Huế, tình yêu đời , lòng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc, bút pháp tài
hoa , độc đáo của Hàn Mặc Tử
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại .

21


- Rèn kĩ năng làm các dạng đề nghị luận văn học
II. Phát triển năng lực, phẩm chất:
1. Năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, giao tiếp tiếng Việt, cảm thụ văn học, tự quản
bản thân
2. Phẩm chất : sống yêu thương, tự chủ, tự tin, có trách nhiệm với môi trường, xã hội
B. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, giải quyết vấn đề, giảng bình
- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật động não, kĩ thuật hỏi tích cực
- Đồ dùng, phương tiện dạy học: SGK, SGV, thiết kế bài học, phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: đọc, soạn bài, chuẩn bị theo sự phân công của gv
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày CẢM NHẬN CỦA EM VỀ KHỔ 1 BÀI Đây thôn Vĩ Dạ ? ?
3. Bài mới.
3.1 Hoạt động khởi động:
GV : Ai là người được coi là kì lạ nhất, phức tạp nhất, bí ẩn nhất của phong trào Thơ mới ?

- HS trả lời.
- GV : Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về xứ Huế qua bài Đây thôn Vĩ Dạ của HMT.
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức:


Hoạt động GV- HS

Yêu cầu cần đạt

Định

thuậtpp

hướng

dh

Nl- PC

Vấn

Phẩm
chất:
sống
tự
chủ,
tự tin

Xác định yêu cầu Đề 1 : Bài thơ « Đây thôn Vĩ Dạ » vừa tả ngoại cảnh nhưng lại
vừa nói lên tâm cảnh. Hãy chứng minh điều đó qua khổ 2 của bài

đáp, kĩ của đề ?
thơ ?
thuậ t
Hướng dẫn làm
1) Mở bài
đặt câu
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị
hỏi
luận
- Hàn Mặc Tử là nhà thơ nối tiếng trong phong trào Thơ mới.
Theo em phần
Đây thôn Vĩ Dạ là những vấn thơ trong trẻo của thi sĩ.
thân bài phải có
- Khổ thơ miêu tả vẻ đẹp độc đáo của xứ Huế và tâm trạng đầy
uẩn khúc của thi nhân.
những luận điểm
2) Thân bài
chính nào ?
* Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Bài thơ được sáng tác năm 1938, in trong tập “Thơ điên”, phần
“Hương thơm”.
- Ban đầu bài thơ có tên : Ở đây thôn Vĩ Dạ, về sau đổi lại thành
Đây thôn Vĩ Dạ.
- Trong thời gian ở trại phong Quy Hòa, Hàn Mặc Tử có nhận

Năng
lực:
tự

22




thuật
động
não

Lập dàn ý cho

Phươn

bài viết ?

g pháp
vấn
đáp
Hs trao đổi, thảo
luận. Gv hướng
dẫn Hs hệ thống
ý cơ bản

Hs lựa chọn một
Phươn

luẩn điểm để viết

g pháp

bài


giảng
bình,
đọc
diễn
cảm

Phươn
g pháp

được tấm bưu thiếp có in hình phong cảnh sông Hương và cô gái
chèo đò do Hoàng Cúc( người mà thi nhân thầm thương) gửi
tặng. Vốn đa cảm lại được gợi cảm hứng từ một miền quê hương
thơ mộng và mối tình đơn phương mà thi sĩ từng ấp ủ cùng với
một lòng ham sống đến tha thiết đã tạo thành nguồn cảm xúc cho
tác gỉa viết bài thơ.
* Cái hay, cái đẹp của đoạn thơ
- Hai câu đầu: Nhịp điệu nhẹ nhàng, chậm rãi của xứ Huế:
dòng sông Hương, con thuyền, hoa bắp.
+Tác giả đã sử dụng điệp từ : gió , mây + Nhịp 4/3 → tách biệt 2
vế
→ Sự chuyển động buồn tẻ, tản mạn: gió mây hững hờ bay mỗi
thứ một đường: ngang trái, phi lý.
+ “Dòng nước buồn thiu”: từ chỉ tâm trạng, nghệ thuật nhân hóa
→ Nhấn mạnh tâm trạng không yên tĩnh của nhà thơ: nỗi buồn,
cô đơn, mặc cảm chia lìa .
- Hai câu sau: tràn đầy ánh trăng.
+ Sông trăng là một hình ảnh sáng tạo của Hàn Mặc Tử
+ Tâm trạng của thi nhân:
. Buồn với mặc cảm chia lìa
. Hi vọng mơ hồ, mong manh, khắc khoải: Thuyền ai đậu bến

sông trăng đó/ Có chở trăng về kịp tối nay
* Nhận xét, đánh giá
- Sự sáng tạo hình ảnh, cách dùng từ ngữ chọn lọc.
- Nhân vật trữ tình nhìn cảnh vật theo lối bất định, một đặc trưng
của Thơ điên.
- Bức tranh thiên nhiên đẹp mà buồn phù hợp tâm trạng uẩn
khúc và tình yêu tha thiết với cuộc đời thi sĩ.
3. Kết bài
- Khổ thơ hay: cảnh đẹp, tình tha thiết
- Khổ thơ tiêu biểu cho hồn thơ của Hàn Mặc Tử

học,
giải
quyết
vấn
đề

Đề 2 : Một trong những nội dung bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”
(Hàn Mặc Tử) là “ tiếng lòng của một con người tha thiết yêu
đời, yêu cuộc sống”. Anh / chị hãy phân tích đoạn thơ sau để làm
rõ nhận định trên.
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh

Ai biết tình ai có đậm đà ?
(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)

Năng

Năng
lực tư
duy,
giao
tiếp
Tv

lực:
hợp
tác,
sáng
tạo,
giao
tiếp
tiếng
Việt,

23


thảo
luận
nhóm
theo
cặp


Xác định yêu cầu
của đề ?
Em sẽ giới thiệu
như thế nào về
HMT ?

Dạy
học
giải

Theo em phần

quyết

thân bài phải có

vấn đề

những luận điểm
chính nào ?
Nt chinhs cuar
khoor 3

Lập dàn ý cho
bài viết ?

1/ Chỉ ra nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu thơ : Áo em
trắng quá nhìn không ra.
2/ Nêu biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ.

3/ Câu thơ : Ai biết tình ai có đậm đà ?có những cách hiểu
nào ? Ý nghĩa ?

cảm

Đáp án - Hướng dẫn làm bài
I1. Mở bài
- Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ lớn của phong trào
Thơ Mới .
- Vài nét về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
- Dẫn nhận định và đoạn thơ
B. Thân bài
a. Giải thích vấn đề:
- Đây thôn Vĩ Dạ chính là một tình yêu tuyệt vọng đối với cuộc
sống. Điều này đã trở thành ngọn nguồn cảm xúc làm nên bài
thơ. Cuộc sống trong cái nhìn của Hàn Mặc Tử chính là sự sống
nói chung, sự sống thuộc về cảnh sắc thiên nhiên, con người tình
yêu đôi lứa.
- Vào thời điểm mà Hàn Mặc Tử đang trải qua cơn bạo bệnh,
thì như một nghịch lí càng tiến về phía cõi chết, nhà thơ càng
yêu cõi sống, yêu một cách cuồng si, đau đớn và tuyệt vọng. Đó
chính là một tình yêu lớn đối với sự sống bất tử.
b. Phân tích khổ thơ
Nỗi đau đời người, nỗi đau tình người, khát vọng sống,
khát vọng tình yêu dâng lên ở đỉnh cao trong khổ thơ cuối của
bài thơ.
Khổ 3 nói tới hình bóng một giai nhân trong mộng ảo:
Mơ khách đường xa, khách đường xa.
Giấc mơ nhiều khi rất đẹp để rồi nuối tiếc mãi khi tỉnh dậy,
không phải là hiện thực. Giấc mơ có khi lúc tỉnh chẳng bao giờ

nghĩ tới, thật khủng khiếp! Giấc mơ đa phần được tạo lập từ sự
nghĩ nhiều, cảm nhiều về một việc gì đó, một người nào đó. Giấc
mơ của thi nhân là một giấc mơ đẹp mà buồn, tiếc vô cùng.
Trong giấc mơ, giai nhân hiện ra đấy mà thấy xa vời vợi. Điệp
ngữ “khách đường xa, khách đường xa” đẩy người mơ và giai
nhân cách xa nhau trong cái khoảng không gian ngày càng vô
vọng. Mong chờ khát vọng, đợi trông càng nhiều thì bóng hồng
giai nhân càng mờ xa, mất hút.
Cái sắc trắng của áo trong câu thơ: “Áo em trắng quá nhìn không
ra” đâu còn là sự cảm nhận của thị giác mà là sự cảm nhận của
cảm giác, bởi bóng hình giai nhân đâu có hiển hiện thật rõ trong
giấc mơ mà chỉ hiển hiện bồng bềnh, bảng lãng…Nhưng mà cái
sắc trắng của áo em vẫn cứ mãi mãi khắc trọn trong đáy sâu tâm
hồn thi sĩ, yêu và thiết tha với nó muôn vàn. Vì nó mà sống, mà
nhớ, mà thương, mà ao ước ngưỡng vọng đến đam mê cả lúc
tỉnh lẫn khi mơ. Rồi lại cũng vì cái sắc trắng ấy của áo em mà thi
nhân đau đớn xót xa vô cùng. Sắc áo trắng không còn là cái vật

tự

thụ
văn
học,
quản
bản
thân

Phẩm
chất
sống


trách
nhiệm
với
cuộc
sống

24


Hs trao đổi, thảo
luận. Gv hướng
dẫn Hs hệ thống
ý cơ bản

thể bên ngoài của hình hài em mà là biểu tượng của đáy sâu tâm
hồn em vậy. “Kim mò đáy đại dương”, “Áo trắng quá, anh nhìn
không ra”, xót đau biết nhường nào! Sao có thể hiểu thấu lòng
em, biết tim em đập theo nhịp nào? Có thổn thức hòa điệu trong
nhịp đập với trái tim thi nhân? Làm sao mà biết được – Bi kịch
cuộc đời, tình yêu dồn nén tới đỉnh cao trào. Sự cắt nghĩa của thi
nhân trong hai câu thơ kết bài thơ về cái nhìn “không ra” của
mình:
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
cũng chỉ là một sự cắt nghĩa phỏng đoán, hoài nghi, giả định mà
không hề khẳng định.
Có cả hai nguyên nhân : do “Sương khói mờ nhân ảnh” hay do
“sự bí ẩn của trái tim” mỹ nhân sau tà áo trắng?
Trong hai nguyên nhân ấy, nguyên nhân nào là chủ yếu? Mối

quan hệ của hai nguyên nhân đó thế nào?
Tất cả đều do thi nhân tưởng thế, nghĩ thế và tự vấn mình như
thế! Hư hư thực thực không biết nguyên do nào là chính. Và vì
hư thực như thế nên cõi lòng càng bâng khuâng, day dứt, dằn vặt
đau đớn. Sương khói của thiên nhiên xứ Huế, thật thế ư làm mờ
ảo bóng hình giai nhân! Chắc là không phải. Có thể một thứ
“sương khói” khác ảo mờ giăng màn trước cõi lòng thi nhân thứ sương khói của sự chênh vênh, chới với giữa biển đời mênh
mông mà thi nhân đang tìm cách bấu víu để tồn tại. Và chính ở
cái thời khắc chới với ấy, rộn lên như dồn cuốn cảm xúc và tinh
lực để bật ra một câu hỏi chủ đạo nhất biểu hiện nỗi đau lớn,
niềm khát vọng lớn của thi nhân:
Ai biết tình ai có đậm đà?
“Ai” và “ai” trong câu thơ, lối nói bâng qươ – cách biểu hiện
của đại từ phiếm chỉ như không chỉ vào một đối tượng cụ thể
nào. Sự thực không phải thế. Người đọc thơ Hàn Mặc Tử có thể
nhận ra trong cái nét tinh tế ấy, “ai” thứ nhất chính là thi nhân và cũng là những con người yêu đời, yêu người, đau đời, đau
tình người như thi nhân; “ai” thứ hai trong câu thơ là giai nhân,
những giai nhân – biểu tượng của tình yêu, của cái đẹp, của cuộc
đời. Câu hỏi chưa có lời đáp gieo trong lòng người đọc sự hòa
điệu tâm trạng day dứt của thi nhân - Nỗi buồn đau lan tỏa, tràn
đầy, thấm vào từng tế bào, từng mạch máu đến quằn quại, nhức
nhối. Đây là câu hỏi của trái tim và đó cũng là câu hỏi muôn
thuở của tất cả những người đang yêu càng thiết tha, càng day
dứt, dằn vặt:
“Hoa ơi sao chẳng nói?
Anh ơi sao lặng thinh?
Đốt lòng em câu hỏi
Yêu em nhiều không anh?”
(Xuân Quỳnh – Mùa hoa rơi)
c. Bình luận

Đây thôn Vĩ Dạ - ba khổ thơ - ba câu hỏi - Một nỗi đau -

25


×