Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Quy hoạch môi trường thị xã An Khê đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 47 trang )

BÁO CÁO

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG
THỊ XÃ AN KHÊ ĐẾN NĂM 2030
GVHD: Phạm Thị Minh Thu
Nhóm: 1
Lớp: DH13QMGL


DANH SÁCH NHÓM 1
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Lê Thị Thu Thủy
Đinh Thị Hoa
Trần Thị Thu Thảo
Văn Thị Cẩm Nhung
Phan Thị Anh Đài
Nguyễn Thị Phương
Phan Chí Khải
Lê Thị Mỹ Thủy
Trần Nam Hùng
Trần Anh Tuấn
Lê Thị Thúy Hằng
Võ Văn Hùng


NỘI DUNG
Lời mở đầu
Chương 1. TỔNG QUAN THỊ XÃ AN KHÊ
Chương 2. QUY HOẠCH ĐẤT
Chương 3. QUY HOẠCH HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ
Chương 4. QUY HOẠCH CHẤT THẢI RẮN


Chương 5. QUY HOẠCH NƯỚC MẶT
Chương 6. QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN RỪNG
Chương 7. KẾT LUẬN


LỜI MỞ ĐẦU


• Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích, đánh giá dự án quy hoạch tổng quan rừng, nước
mặt, chất thải rắn, đất, và hệ sinh thái cây xanh đô thị. Qua
đó thấy được những mặt mạnh và mặt hạn chế trong quy
hoạch. Các tác động đến phát triển kinh tế- xã hội trên địa
bàn thị xã An Khê từ đó đưa ra các đề xuất giải phát hữu
hiệu nhằm phát triển đô thị theo hướng bền vững.
• Đối tượng nghiên cứu
- Bản đồ quy hoạch đất, nước mặt, rừng, chất thải rắn và hệ
sinh thái cây xanh đô thị trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh
Gia Lai.
- Các tác động của dự án quy hoạch đến môi trường, phát
triển kinh tế xã hội, và con người trên địa bàn.
- Các văn bản pháp luật có liên quan.


Chương 1. TỔNG QUAN THỊ XÃ AN KHÊ
I. Vị trí và ranh giới quy hoạch
II. Địa hình
– Địa hình gò đồi
– Địa hình núi thấp 
III. Tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường

– Tài nguyên đất
– Tài nguyên nước
– Tài nguyên khoáng sản
– Tài nguyên nhân văn
– Cảnh quan môi trường


IV. Thực trạng phát triển kinh tế thị xã An Khê
1.Thực trạng tăng trưởng kinh tế
2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.Tính chất và quy mô quy hoạch
4.Tầm nhìn 2030
V. Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2015-2030
VI. Các dự báo tổng quát
1. Dự báo quy mô ranh giới thị xã và các xã phường
2. Dự báo dân số, lao động, việc làm


QUY HOẠCH ĐẤT


Đánh giá đầy đủ hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai trong giai
đoạn 2005 - 2015 và phương hướng, mục tiêu phát triển KT - XH thời
kỳ 2015 - 2030 của thị xã.
Đề xuất việc khoanh định, phân bổ đất đai đáp ứng nhu cầu phát triển
KT - XH đến năm 2030.

Mục
tiêu
QHSD

Đất

Xây dựng kế hoạch sử dụng đất 15 năm (2015-2030) trên địa bàn thị xã
phù hợp với kế hoạch sử dụng đất 15 năm (2015-2030) của tỉnh để
trình UBND tỉnh Gia Lai xét duyệt.
Lập quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn thị xã đảm bảo sự phù hợp với
quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH và quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2030 của tỉnh Gia Lai.
Phân bố diện tích các loại đất cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh trong kế hoạch sử dụng đất 2015 – 2030.
Là cơ sở pháp lý để thực hiện thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng,.
Làm cơ sở để UBND thị xã cân đối giữa các khoản thu ngân sách, các
loại thuế liên quan đến đất đai và các khoản chi cho việc bồi thường,
hỗ trợ, tái định cư.


Phạm vi và giới hạn nghiên cứu


Nghiên cứu lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất toàn
thị xã với diện tích 2.006,21 ha.
Bao gồm
3 nhóm
đất chính



[1]- nhóm đất nông nghiệp
[2]- nhóm đất phi nông nghiệp

[3]- nhóm đất chưa sử dụng.

Báo cáo được xây dựng đến từng đơn vị hành chính cấp
xã, đến từng năm trong giai đoạn 2015-2020 và xem xét
định hướng sử dụng đất đến năm 2030.


Cở sở pháp lý lập quy hoạch sử dụng đất
• Căn cứ vào hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 1992.
• Căn cứ Luật đất đai năm 2003.
• Căn cứ Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, ngày 29/10/2004
của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai.
• Căn cứ Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của
Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá
đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
• Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm
2009 của Bộ TNMT về việc “Quy định chi tiết việc lập, điều
chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”.


• Thông tư 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng 3 năm 2010
của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về định mức
kinh tế-kỹ thuật lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất.
• Thông tư 13/2011/TT-BTNMT ngày 15 tháng 4 năm 2011
của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về ký hiệu bản
đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất; Chỉ thị số 01/CT-BTNMT
ngày 17 tháng 3 năm 2010 về việc tăng cường công tác quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
• Công văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 16 tháng 4 năm
2012 của Tổng cục Quản lý đất đai về việc hướng dẫn về
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 


QUY HOẠCH ĐẤT

ĐẤT
NÔNG
NGHIỆP

ĐẤT PHI
NÔNG
NGHIỆP

ĐẤT ĐÔ
THỊ

ĐẤT
NÔNG
THÔN

ĐẤT DU
LỊCH


QUY HOẠCH HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ



Mục tiêu dự án quy hoạch HST đô thị


 Đối tượng và phạm vi quy hoạch
-

Đối tượng: Hệ thống cây xanh đô thị 5 phường nội thị thị xã An
Khê.

-

Phạm vi: Triển khai trồng mới và bổ sung cây xanh hoàn chỉnh
trên một số tuyến đường đã đặt tên trên địa bàn 5 phường nội thị
thị xã An Khê như: Quốc lộ 19, Đỗ Trạc, Trần Hưng Đạo, Hoàng
Văn Thụ, Hoàng Hoa Thám, Võ Thị Sáu, Ngô Mây, Lê Duẩn,
Nguyễn Trãi.

 Mục đích: Quy hoạch cây xanh đường phố nhằm tạo ra không
gian xanh, đảm bảo mỹ quan, tạo sự thống nhất và hợp lý về
chủng loại cây và phù hợp với quy hoạch cụ thể trên từng tuyến
đường.


 Cơ sở pháp lý
• Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của chính phủ về
quản lý cây xanh đô thị;
• Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005 của Bộ xây dựng
về việc hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị;
• Thông tư số 20/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 của Bộ xây dựng về
việc sửa đổi, bổ sung thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày ngày

20/12/2005 của Bộ xây dựng về việc hướng dẫn quản lý cấy xanh
đô thị;
• Quyết định số 2290/QĐ-UBND ngày 14/9/2012 của UBND thị xã
An Khê về việc phê duyệt kế hoạch chỉnh trang đô thị giai đoạn
2012-2015 và định hướng tới năm 2020;
• Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12.
• Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị.
• Số 1479/QH-TTg Phê duyệt quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng
nước nội địa đến năm 2020.


QUY HOẠCH CÂY XANH
Thị xã An Khê có 18/45 tuyến đường và 02 khu vực ( Hoa viên Quang
Trung, Hội trường 23/3) quy hoạch trồng cây xanh, với tổng số cây xanh
2.352 cây.
Bảng 3.1. Chủng loại và số lượng cây xanh (Đơn vị tính: cây)
( Nguồn: BQL nhà máy rác và dịch vụ đô thị)

Chủng loại, số lượng
Bàng Băng Hoa

Me

Sao

Lăng sữa

Tây

đen


Dầu

Sanh

Phượ Cau

Dươn Phượ Xà

ng đỏ cảnh

g

ng

Cừ

tím
271

90

119

128

1.023 104

92


18

75

44

31

357

Tổng số lượng cây xanh trên các tuyến đường là 2.352 cây. Trong đó
cây loại I số lượng 1.094 cây, cây loại II số lượng 1.136 cây, cây loại III
112 cây.


Bảng 3.2. Số lượng cây trên các tuyến đường đã quy hoạch
STT

Tên đường

Đơn vị tính STT

Tên đường

( cây)

Đơn vị tính
(cây)

1


Quang Trung

541

11

Tô Hiệu

47

2

Ngô Mây

34

12

Nguyễn Du

4

3

Chu Văn An

113

13


Ngô Thị Nhậm

3

4

Hoàng Hoa Thám

172

14

Nguyễn Công Trứ

21

5

Lê Lai

4

15

Võ Thị Sáu

6

6


Đỗ Trạc

76

16

Bùi Thị Xuân

91

7

Nguyễn Trãi

22

17

Nguyễn Thiếp

2

8

Hoàng Văn Thụ

52

18


Lê Lợi

15

9

Lê Hồng Phong

50

19

HT 23/3 ( mới)

765

10

Trần Hưng Đạo

132

20

Hoa viên Q.Trung

202



QUY HOẠCH THẢM CỎ, BỒN HOA, CÂY
ĐƯỜNG VIỀN
Tổng diện tích thảm có Hoa viên Quang Trung, thảm cỏ bờ kè
sông Ba, Hội trường 23/3 và trong khuôn viên UBND thị xã là
25.735,52 m2.
Tổng diện tích bồn hoa, cây là màu là: 2.015,17 m2.
Diện tích cây đường viền là: 626,1 m2.


QUY HOẠCH HỆ SINH THÁI ĐÔ THỊ


Đối với Hoa viên Quang Trung thị xã đầu tư gần 1.9 tỷ đồng tu sửa
và mở rộng hoa viên, hệ thống điện chiếu sáng.

Đường Bùi Thị Xuân được sửa chữa nền, mặt đường và hệ thống
thoát nước với kinh phí 1.9 tỷ đồng. Tu sửa đường D3 với kinh phí
800 triệu đồng. Chỉnh trang đô thị, hạng mục cây xanh, bảng tên
đường, đảo giao thông, điện trang trí đô thị, điện chiếu sáng hoa viên,
vỉa hè và hệ thống thoát nước đường Quang Trung với tổng kinh phí
là 2.3 tỷ đồng.

Hệ thống cây xanh trên các tuyến đường được cải tạo và trồng
mới, điện chiếu sáng công cộng được đầu tư từ thị xã đến trung tâm
các xã, phường nằm tạo mĩ quan cho bộ mặt đô thị, tạo điều kiện để
người dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống…


Quy hoạch trồng cây xanh đường phố
- Đối với những cây xanh đã tồn tại cần thay thế các loại cây


trồng 2 bên đường không phù hợp với điều kiện khí hậu, đất
đai, an toàn giao thông, văn hóa dân cư... Trồng mới cây xanh
trên các đoạn đường mới mở, cải tạo trên mỗi một tuyến
đường nên trồng một loại cây nhằm tạo nên nét đặc trưng của
tuyến. Trên đoạn đường đi qua giữa trung tâm thị xã cần chú ý
phát triển cây xanh hai bên vỉa hè. Nếu điều kiện cho phép nên
phát triển những đai cây xanh cách ly giữa tuyến đường này
với khu dân cư. Những đai cây xanh này ngoài những cây thân
gỗ còn có thể phối kết với các cây bụi, bồn hoa, thảm cỏ. 


- Tại các vòng xoay, đảo giao thông trên các tuyến đường trong
thành phố có thể xây dựng các bồn nước động, phối kết với
bồn hoa hoặc thảm cỏ, tránh trồng các loại cây cao dễ làm che
khuất tầm nhìn, nhằm tăng vẻ sinh động và tạo cảnh quan cho
đô thị. Tránh việc xây dựng đảo giao thông là các khối bê tông
trơ trọi. Mặt khác, muốn làm công tác quản lý cây xanh, phải
nắm được tác dụng của cây xanh về mọi mặt (vệ sinh, cải tạo
khí hậu...), những ảnh hưởng đến đời sống của con người và
phải có những biện pháp để đạt tới những mục đích lâu dài và
bền vững.
- Trên các đường chính trong khu đô thị có thể tổ chức vườn
cây chạy dọc giữa đại lộ hoặc hai bên hè phố.
- Chú ý đến các khu vực đông dân cư, các yêu cầu, điều kiện
khi trồng và thay thế cây xanh để đảm bảo yêu cầu và tránh
các tai nạn đáng tiếc.


QUY HOẠCH CHẤT THẢI RẮN



I. Căn cứ pháp lý để xây dựng quy hoạch
- Luật Xây dựng của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam số 16/2003/QH11 ngày 25/11/2003
- Luật BVMT Việt Nam đã được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản
lý CTR
- Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/02/2009 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt chiến lược Quốc gia về quản lý tổng hợp CTR đến năm
2025, tầm nhìn đến năm 2050
- Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt chương trình đầu tư xử lý CTR giai đoạn 2011 - 2020
- Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD, ngày
18/01/2001 của Bộ Khoa học Công nghệ - Môi trường và Bộ xây dựng Hướng
dẫn các quy định về BVMT đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận
hành BCLCTR
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng
Hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của
Chính phủ về Quản lý CTR


×