Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Thực tập nghiệp vụ Văn Thư – Lưu Trữ tại Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 76 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

TRANG THÔNG TIN
I. Thông tin cá nhân
1, Thông tin sinh viên.
Sinh viên : Dương Thùy Linh - 23/02/1996
Lớp : Cao đẳng Thư ký văn phòng 14A - Khoa Quản trị Văn phòng
Mã sinh viên : 1411TKVA015
Khóa học : 2014 - 2017
Địa chỉ liên hệ : số 17 ngõ 113 , Hoàng Cầu Q. Đống Đa , Tp. Hà Nội
Điện thoại : 0964793297

Email:

2, Thông tin giảng viên
Giảng viên : Nguyễn Thị Kim Chi
- Chức danh, học hàm, học vị : Phó trưởng khoa , Giảng viên , Thạc sĩ
- Đơn vị công tác : Khoa Quản trị văn phòng
- Các hướng nghiên cứu chính:
Nghiên cứu về lĩnh vực văn phòng, các nghiệp vụ hành chính văn phòng;
Nghiên cứu về lĩnh vực văn thư , lưu trữ;
Nghiên cứu về giao tiếp kỹ năng giao tiếp.
- Địa chỉ liên hệ : Văn phòng khoa quản trị văn phòng, Phòng 406 , nhà A,
36 Xuân La , Tây Hồ , Hà Nội.
- Điện thoại: 0983247704

Email:

3, Thông tin về giảng viên hướng dẫn


Giảng viên : Trương Mai Anh
3, Thông tin về cán bộ hướng dẫn
 Cán bộ hướng dẫn : Nguyễn Hồng Tiến
 Chức danh : TRưởng phòng – Văn thư ,Lưu trữ .
 Đơn vị : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
 Địa chỉ cơ quan : Số 2 – Ngọc Hà – Ba đình – Hà Nội
 Điện thoại : 0438431897

SV: Dương Thùy Linh

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ NN&PTNT
CVP
VT
CBCC

VP

SV: Dương Thùy Linh

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Chánh văn phòng
Văn thư

Cán bộ công chức
Quyết định
Văn phòng

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

MỤC LỤC
Lời mở đầu...........................................................................................................1
Chương 1 : Khảo sát công tác Văn phòng Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn..............................................................................................................3
I. Lịch sử hình thành , chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.................................................3
1. Lịch sử hình thành của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam.................................................................................................................3
2. Chức năng nhiệm vụ của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn..........6
II. Chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn............................................................17
1. Vị trí và chức năng..................................................................................17
2. Nhiệm vụ và quyền hạn..........................................................................18
3

Cơ cấu tổ chức........................................................................................20

4. Hệ thống văn bản hình thành trong hoạt động của cơ qua......................20
III.


Khảo sát hoạt động công tác Thư ký Văn phòng của Bộ nông nghiệp

và phát triển nông thôn..................................................................................21
1. Khảo sát công tác thư ký văn phòng Bộ.................................................21
1.1. Vị trí và Nhiệm vụ của Thư ký trong Văn phòng bộ...........................21
1.1.1

Vị trí của Thư Ký trong văn Phòng Bộ............................................21

1.1.2

Nhiệm vụ của người Thư ký.............................................................22

1.1.2.1 Nghiệp vụ thu thập , xử lý , cung cấp thông tin và kỹ năng tham mưu...22
1.1.2.2 Nghiệp vụ tổ chức công việc............................................................25
1.1.2.3 Nhiệm vụ thuộc về quan hệ cá nhân.................................................29
1.1.2.4 Giao tiếp hành chính ........................................................................32
IV.

Nhận xét và đề xuất ý kiến công tác Thư ký văn phòng......................32

1. Nhận xét về công tác Thư ký Văn phòng................................................32
2. Kiến nghị về một số tồn tại :...................................................................33
Chương II Thực tập nghiệp vụ Văn Thư – Lưu Trữ tại Bộ Nông nghiệp và
phát triển Nông thôn.........................................................................................34
1. Khảo sát và công tác Văn thư ................................................................34
1.1. Tổ chức biên chế văn thư Chuyên trách..............................................34
1.2. Sự chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan đối với Công tác Văn Thư...............34
SV: Dương Thùy Linh


Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

1.2.1

Nhận thức của lãnh đạo và cán bộ trong cơ quan về công tác văn thư...34

1.2.2

Tìm hiểu vá đánh giá trách nhiệm của Lãnh đạo văn phòng trong

việc chỉ đạo công tác Văn thư của Bộ NN&PTNT.......................................35
1.2.2.1 Trách nhiệm của Chánh Văn phòng.................................................35
1.2.2.2 Tham mưu về các nội dung và tình hình ban hành văn bản quy định
liên quan đến công tác văn thư .....................................................................35
1.3. Tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ và hướng dẫn nghiệp vụ
chuyên môn...................................................................................................37
1.4. Trang thiệt bị cho công tác văn thư và tình hình ứng dụng công nghệ
thông tin........................................................................................................37
1.5. Tình hình Soạn thảo và ban hành văn bản...........................................38
1.6. Khảo sát, thực hành việc quản lý văn bản đi đến của Văn phòng Bộ..41
1.6.1 Kháo sát công tác quản lý văn bản đi đến tại văn phòng Bộ.............41
1.7. Công tác lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ....................................................48
1.8. Tình hình triển khai và thực hiện Văn hóa Công sở của cơ quan Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn ( phụ lục ,,,).......................................49

CHƯƠNG III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ..............................59
I. Nhận xét đánh giá chung về công tác văn thư Văn phòng của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.....................................................................59
1. Ưu điểm..................................................................................................59
1.1

Về công tác Văn phòng........................................................................59

1.2

Về công tác Văn thư............................................................................60

2. Nhược điểm............................................................................................60
2.1

. Về công tác Văn phòng......................................................................61

2.2

Về công tác Văn thư............................................................................61

II. Đề xuất những giải pháp để phát huy những ưu nhược điểm.................61
1. Về mặt tổ chức:......................................................................................62
2. Về cán bộ và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.................................................62
3. Về tổ chức văn phòng hiện đại...............................................................62
KẾT LUẬN........................................................................................................63

SV: Dương Thùy Linh

Lớp: CĐ TKVP 14A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

Lời mở đầu
Trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa , nền kinh tế nước ta đang
tăng trưởng với tốc độc cao . Để phát triển mạnh mẽ vững chắc cần phải có sự
quản lý , điều hành tốt . Điều này đòi hỏi sự nỗ lực của mọi thành viên tham gia
vào việc phát triển kinh tế đất nước .
Như chúng ta đã biết , thời đại ngày nay phòng hành chính – Văn thư giữ
một chức năng và vị trí hết sức quan trọng các doanh nghiệp, tổ chức dù lớn hay
nhỏ , luôn đuộc quan tâm bởi đó là công tác đảm bảo hoạt động quản lý Hành
chính thông qua Văn bản – tài liệu . quản lý khoa học và hiệu quả sẽ giúp cho
đơn vị triển khai , giải quyết công việc nhanh chóng , chính xác , đem lại nhiều
lợi ích kinh tế xã hội cũng như chất lượng công việc và ngược lại .
Phòng hành chính – văn thư tham gia tổ chức lưu trữ các hồ sơ, chứng từ,
công tác soạn thảo văn bản , vào sổ công văn đi – đến , duyệt văn bản, chuyển
giao văn bản, lập hồ sơ hiện hành , trả các thủ tục hành chính và in ấn đánh máy
vi tính . thấy được vai trò quan trọng đó của phòng hành chính – văn thư là một
vấn đề cấp thiết đối với mỗi người. Cùng với xu thé hội nhập, hiện đại hóa đất
nước, nhu cầu giao dịch , làm việc của các tổ chức, cơ quan với nhau và với bên
ngoài ngày càng tăng cao đòi hỏi yêu cầu cao hơn, đồng nghĩa với việc công tác
văn thư, lưu trữ có đội ngũ cán bộ có chuyên môn để đáp ứng yêu cầu của công
việc.
Với phương châm gắn liền giữa lý luận với thực tiền trong công tác của
trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nói chung và khoa Quản trị văn phòng trong đó
có ngành Thư ký văn phòng nói riêng : lấy lý luận làm điểm tựa làm cơ sở cho
hoạt động thực tiễn và ngược lại từ thực tiễn bổ xung những kiến thức mới, cập

nhật và làm phong phú thêm kho tàng lý luận
Để đáp ứng được phương châm đó, Khoa Quản trị Văn phòng đã đề ra kế
hoạch thực tập cho các sinh ngành Thư ký Văn phòng khóa 14 tại các cơ quan,
đơn vị , tổ chức. chuyến thực tập này giúp cho sinh viên làm quen với công việc
tại cơ quan và có thể vận dụng các kiến thức lý thuyết khi còn ngồi trên ghế nhà
trường áp dụng vào thực tiễn . đó là dịp để sinh viên củng cố , tập hớp lại kiến
SV: Dương Thùy Linh

1

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

thức, tập dượt , rèn luyện phẩm chất đạo đức của 1 nhân viên văn phòng, Quản
trị viên , là cơ hội để chúng tôi đúc rút lại những kinh nghiệm làm việc, giao tiếp
phục vụ cho công tác sau này.
Có thể hoàn thành tốt chuyến đi thực tập này, Tôi xin chân thành cảm ơn
Lãnh đạo và cán bộ Văn phòng Bộ NN & PTNT đã giúp đỡ trong việc thu thập
được rất nhiều kiến thức , kỹ năng và những ý kiến đóng góp quý báu cho bản
thân. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy, cô giáo đã giúp đỡ chúng
tôi có được chuyến đi thực tế thành công hôm nay.
Với thời gian thực tập không dài , hạn chế về kiến thức và kinhg nghiệm,
đặc biệt là khảo sát thực tế là một vấn đề khá mới mẻ nên bài báo cáo của tôi
chắc chắn còn nhiều điều cần bổ sung và hoàn thiện . vì vậy, chúng tôi rất mong
nhận được ý kiến nhân xét của các thầy cô giáo.
Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2017

Sinh viên

Dương Thùy Linh

SV: Dương Thùy Linh

2

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

Chương 1 : Khảo sát công tác Văn phòng Bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn
Lịch sử hình thành , chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
1. Lịch sử hình thành của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Việt Nam.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ Việt
Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp, thủy sản, chăn
nuôi, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả
nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần
vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý của
Bộ theo quy định của pháp luật.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được thành lập từ năm 1995 trên
cơ sở hợp nhất 3 Bộ: Nông nghiệp-Công nghiệp thực phẩm; Lâm
nghiệp và Thuỷ lợi.

a) Thời kỳ 1945-1954 , khánh chiến kiến quốc
Ngày 14/11/1945 , Hội đồng chính phủ đã ban hành Quyết định về việc
thành lập Bộ Canh nông. Bộ trưởng đầu tiên là ông Cù Huy Cận.
Bộ giao thông công chính được thành lập theo Tuyên cáo ngày 28/8/1945
của chính phủ lâm thời nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
b)Thời kỳ 1955-1975 , xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhật
đất nước
Tại phiên họp các ngày 1,2 và 4 tháng 02 năm 1955 của Hội đồng Chính
phủ đã ra Nghị quyết đổi tên Bộ Canh nông thành Bộ Nông lâm.
Từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 9 năm 1955 , tyaij kỳ họp thứ 5 Quốc hội
khóa I đã thông qua đề nghị của chủ tịch Hồ Chí Minh và Quyết định tascg Bộ
giao thông Công chính thành 2 Bộ: Bộ Giao thông và Bưu điện ; Bộ Thủy lợi và
Kiến trúc.
Ngày 29/4/1958, tại kỳ họp thứ 8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa I ra
nghị quyết tách Bộ Thủy lợi và Kiến trúc thành hai Bộ : Bộ Thủy lợi và Kiến
SV: Dương Thùy Linh

3

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

trusuc,
Cuối năm 1960, sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III , với xu thế phát
triển mạnh thủy điện, Nhà nước chuyển Tổng cục Điện lực thuộc Bộ công
nghiệp nặng sáp nhập và Bộ Thủy lợi, đổi tên Bộ Thủy lợi thành Bộ Thủy lợi và

Điện lực.
Cuối tháng 4 /1960, Hội đồng Bộ trưởng đã họp, thảo luận và ra nghị
quyết trình Quốc hội , đề nghị tách Bộ Nông lâm thành 4 tổ chức : Bộ Nông
nghiệp, Bộ Nông trường, Tổng cục Thủy sản và Tổng cục Lâm nghiệp
Ngày 28 tháng 12 năm 1962 , Hội đồng chính phủ ra quyết định số 216CP tách Tổng cục điện lực ra khỏi Bộ Thủy lợi và điện lực để chuyển sang trực
thuộc Bộ công nghiệp nặng , đổi tên thành Bộ Thủy lợi .
Năm 1969 thực hiện chủ trương phân cấp quản lý Nông – Lâm trường cho
địa phương quản lý, Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường và Tổng cục lâm nghiệp
chỉ được giao quản lý trực tiếp một số nông lâm trường , trạm trại chủ yếu làm
giống và thí nghiệm ; đông thời chính phủ mong muốn có một tổ chức đủ mạnh
để điều hành sản xuất nông nghiệp đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa . Trên cơ
sỏ Tờ trình Hội đồng chính phủ gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc thành
lập Ủy ban Nông nghiệp, ngày 01/4/1971, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp
ra ra Nghị định số 1066-NQ/TVQH phê chuẩn việc thành lập Ủy ban Nông
nghiệp Trung ương [2] trên cơ sở sáp nhập Bộ Nông nghiệp, Bộ nông trường và
ban quản lý hợp tác xã xuất nông nghiệp.
c) Thời kỳ 1976-1985, đất nước thống nhất , xây dựng và bảo vệ tổ quốc
xã hội chủ nghĩa
Trước đòi hỏi khách quan và bức thiết phát triển nghề cá biển, Quốc hội
Việt Nam thống nhất trong kỳ họp đầu tiên năm 1976 đã thành lập Bộ Hải sản.
Cũng trong kỳ họp này, theo Nghị quyết của quốc hội, trong cơ cấu của
Hội đồng chính phủ có Bộ Lâm nghiệp.
Như vậy, từ tháng 7/1976, cơ quan quản lý Lâm nghiệp, thủy sản toàn
quốc đã chuyển vị trí từ trực thuộc Hội đồng chính phủ ( tổng cục Lâm nghiệp,
Tổng cục Thủy sản ) thành cơ quan của Hội đồng chính phủ ( Bộ Hải sản, Bộ
SV: Dương Thùy Linh

4

Lớp: CĐ TKVP 14A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

Lâm nghiệp), có chức năng và quyền hạn như các Bộ, cơ quan ngang Bộ khác
của Hội đồng chín h phủ.
Nền nông nghiệp nước ta được đặt ra trước nhiệm vụ mới trên địa bàn cả
nước, ngày 11 tháng 3 năm 1977, Hội đồng chính phủ ra Quyết định số 52-CP
sửa đổi một số tổ chức của Bộ Nông nghiệp:
Ngày 22/01/1981, Ủy ban Thường vujv Quốc hội ohee chuẩn việc thành
lập hai Bộ: Bô công nghiệp thực phẩm và Bộ Lương thực cơ sở tách Bộ Lương
thực và Thực phẩm.
Quốc hội khóa VII ( tháng 7/1981) đã quyết định thành lập Bộ Thủy sản.
d) Giai đoạn 1986 đến nay.
* Thời kỳ 1986 đến 1995
Bộ Nông nghiệp và công nghiệp Thực phẩm ( 1987)
Thực hiện chủ chương phát triển nông nghiệp Việt Nam gắn với chế biến,
tiêu thụ theo một quy trình khép kín từ sản xuất – chế biến- tiêu thụ, ngày
16/2/1987, Hội đòng Nhà nước đã có Nghị quyết số 782 NQ HĐNN 7 về việc
thành lập Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm trên cơ sở sáp nhập 3 Bộ:
Nông nghiệp, Lương thực , công nghiệp thực phẩm.
*Thời kỳ 1995 đến 7/2007.
Kế thừa và phát huy thành tựu 10 năm đổi mới tổ chức các cơ quan hành
chính nhà nước, chính phủ đã có định hướng thu gọn các Bộ quản lý ngành hiện
có theo chiều hướng chuyển từ Bộ quản lý đơn ngành sang mô hình Bộ quản lý
nhà nước nhiều ngành , nhiều lĩnh vực có chức năng gần giống nhau, giảm bớt
sự chồng chéo, chia cắt giữa các Bộ; để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước
trongg cac lĩnh vực Nông nghiệp, lâm nghiệp, Thủy lợi và phát triển nông thôn.

Từ ngày 03/10 – 28/10/1995, tại kỳ họp thứ 8 của Quốc hội khóa IX
thông qua Nghị quyết về việc thành lập Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn trên cơ sở hợp nhất 3 Bộ: Bộ Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Công
nghiệp thực phẩm và Bộ Thủy lợi.
*Thời kỳ 8/2007 đến nay.
Tại kỳ họp thứ nhát, Quốc hội khóa XII ( tháng 8/2007) đã quết định hợp
SV: Dương Thùy Linh

5

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

nhất Bộ Thủy sản vào Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Ngày 03/01/2008, chính phủ ban hành nghị định số 01/2008/NĐ-CP quy
định chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.
2. Chức năng nhiệm vụ của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Theo nghị định số : 15/2017/NĐ-CP quy định chức năng , nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Căn cứ luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của
Chính phủ quy định chức năng , nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ,
cơ quan ngang Bộ;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn;
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chức năng , nhiệm vụ , quyền hạ

và cơ cấu tổ chức của Bộ NN& PTNT.
2.1 Vị trí và chức năng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ, thực
hiện chức năng quản lý nhà nước các ngành, lĩnh vực: Nông nghiệp, lâm nghiệp,
diêm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi, phòng, chống thiên tai, phát triển nông thôn;
quản lý nhà nước đối với các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm
vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
2.2

Nhiệm vụ và quyền hạn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện các nhiệm vụ, quyền
hạn theo quy định tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016
của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
1. Trình Chính phủ các dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án
pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị
định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm
của Bộ đã được phê duyệt và các nghị quyết, cơ chế, chính sách, dự án, đề án,
văn bản quy phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo
SV: Dương Thùy Linh

6

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội


phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn,
năm năm, hàng năm và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc ngành,
lĩnh vực do Bộ quản lý.
3. Trình Thủ tướng Chính phủ các dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn
bản khác thuộc thẩm quyền ban hành của Thủ tướng Chính phủ.
4. Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển các ngành,
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo phân cấp và ủy quyền của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ.
5. Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia,
quy trình, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật; tổ chức xây dựng tiêu chuẩn
quốc gia về quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
theo quy định của pháp luật; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó.
6. Công bố, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, đánh giá, tổng hợp
báo cáo và chịu trách nhiệm thực hiện các cơ chế, chính sách, chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ;
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Bộ.
7. Kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành có liên
quan đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; nếu phát hiện
những quy định do các cơ quan đó ban hành có dấu hiệu trái với các văn bản
quy phạm pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý thì xử lý theo quy định
của pháp luật.
8. Về quản lý đầu tư, xây dựng:
a) Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về đầu tư, xây dựng chuyên
ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp
luật; thẩm định về nội dung các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo
nghiên cứu khả thi các chương trình, dự án thuộc ngành, lĩnh vực; phê duyệt và

quyết định đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ theo quy định của pháp
SV: Dương Thùy Linh

7

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

luật;
b) Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giám sát, đánh giá các chương trình, dự
án đầu tư, xây dựng thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ theo quy định của
pháp luật;
c) Tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư thuộc phạm vi
quản lý ngành, lĩnh vực của Bộ theo quy định của pháp luật.
9. Về nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi):
a) Chỉ đạo xây dựng, kiểm tra thực hiện quy hoạch phát triển vùng cây
trồng, vùng chăn nuôi tập trung, sản xuất nông sản thực phẩm an toàn; kế hoạch
sử dụng, bảo vệ và cải tạo nâng cao độ phì đất nông nghiệp; chống xói mòn, sa
mạc hoá và sạt lở đất;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện sử dụng ngân sách cho các chương trình
phòng, chống, khắc phục hậu quả dịch bệnh trên động vật, thực vật;
c) Chỉ đạo thực hiện về cơ cấu cây trồng, vật nuôi; kỹ thuật gieo trồng,
chăn nuôi, thu hoạch, bảo quản và tổng kết, đánh giá thực hiện kế hoạch sản
xuất trồng trọt, chăn nuôi hàng năm;
d) Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về giống cây trồng
nông nghiệp, giống vật nuôi nông nghiệp, phân bón, thức ăn chăn nuôi, bảo vệ

và kiểm dịch thực vật, thú y theo quy định của pháp luật.
10. Về lâm nghiệp:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện quy định của Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách phát triển lâm nghiệp; quy chế quản lý
rừng; chế độ quản lý, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,
quý hiếm và danh mục những loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm
theo quy định của pháp luật;
Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan quản lý hệ thống rừng đặc
dụng, bảo vệ hệ sinh thái rừng, các loài sinh vật rừng theo quy định của pháp
luật;
Trình Thủ tướng Chính phủ xác lập quy hoạch hệ thống và chuyển mục
đích sử dụng khu rừng phòng hộ, khu rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc gia
SV: Dương Thùy Linh

8

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

hoặc liên tỉnh;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp,
thuỷ sản kết hợp trong rừng phòng hộ;
c) Chỉ đạo thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy
định của pháp luật;
d) Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về quản lý rừng, phát
triển rừng, bảo vệ rừng, sử dụng rừng; khai thác, chế biến lâm sản; giống cây

trồng lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.
11. Về diêm nghiệp:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra kỹ thuật sản xuất, thu hoạch và tổng kết,
đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất hàng năm;
b) Ban hành và kiểm tra thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (không
bao gồm muối y tế), quy trình về sản xuất, chế biến bảo quản muối và các sản
phẩm của muối.
12. Về thủy sản:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện cơ chế, chính sách phát triển thủy sản sau
khi được cấp có thẩm quyền quyết định;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện các quy định về quản lý các
khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa có liên quan tới nguồn lợi thủy
sản theo phân công của Chính phủ;
c) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch khai thác, bảo vệ và phát
triển nguồn lợi thuỷ sản của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; quy chế
quản lý về khai thác, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản sau khi được cấp có
thẩm quyền phê duyệt;
d) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ
sản tập trung; phòng, chống dịch bệnh thủy sản;
đ) Quy định danh mục các loài thuỷ sản cần được bảo tồn, bảo vệ, cần
được tái tạo; các biện pháp bảo vệ môi trường các hệ sinh thái thuỷ sản, bảo tồn
quỹ gen, đa dạng sinh học thuỷ sản theo quy định của pháp luật;
e) Thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với kiểm ngư theo quy định
SV: Dương Thùy Linh

9

Lớp: CĐ TKVP 14A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

của pháp luật;
g) Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về hoạt động thủy
sản theo quy định của pháp luật về thủy sản.
13. Về thủy lợi:
a) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về quy hoạch phòng, chống
lũ của tuyến sông có đê, quy hoạch đê điều, đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và
kiên cố hóa đê điều; quản lý, bảo vệ đê, hộ đê và sử dụng đê điều quy định tại
Luật đê điều và theo quy định của pháp luật;
b) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về phòng, chống thiên tai
quy định tại Luật đê điều, Luật phòng, chống thiên tai và quy định khác của
pháp luật;
c) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về khai thác và bảo vệ công
trình thủy lợi theo quy định của pháp luật;
d) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện chiến lược, quy hoạch thủy lợi;
chiến lược phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai sau khi được Chính phủ phê
duyệt;
đ) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện
về quy hoạch thủy lợi phục vụ nông nghiệp, phục vụ đa mục tiêu gắn với các
ngành kinh tế - xã hội theo quy định của pháp luật;
e) Phê duyệt quy hoạch thuỷ lợi, cấp nước sạch nông thôn liên quan từ hai
tỉnh trở lên, hệ thống công trình thủy lợi và các công trình thủy lợi có tính chất
kỹ thuật phức tạp hoặc quy mô lớn trong một tỉnh phục vụ phòng, chống lũ, lụt,
tiêu úng, cấp nước; phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn; cải tạo đất; phòng,
chống sạt lở ven sông, ven biển, cấp thoát nước nông thôn theo quy định của
pháp luật;
g) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc phê duyệt quy hoạch thuỷ lợi, hệ

thống công trình thủy lợi, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn trong
phạm vi cấp tỉnh theo quy định của pháp luật;
h) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc lập kế hoạch xây dựng, quản lý khai
thác, sử dụng và bảo vệ các công trình cấp, thoát nước nông thôn;
SV: Dương Thùy Linh

10

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

i) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về an toàn đập, các hồ chứa
nước thuỷ lợi theo quy định của pháp luật; thực hiện nhiệm vụ thuộc phạm vi
quản lý nhà nước của Bộ quy định tại Luật tài nguyên nước và quy định khác
của pháp luật.
14. Về phát triển nông thôn:
a) Chỉ đạo, triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng
nông thôn mới; chương trình, dự án xóa đói giảm nghèo theo phân công của
Chính phủ;
b) Tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch chuyển dịch
cơ cấu kinh tế và chương trình tổng thể phát triển nông thôn; chiến lược phát
triển ngành nghề, làng nghề nông thôn gắn với hộ gia đình và hợp tác xã trên địa
bàn cấp xã;
c) Chủ trì, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện bố trí dân cư, di dân tái
định cư các công trình thủy lợi, thủy điện; bố trí ổn định dân cư các vùng thiên
tai, đặc biệt khó khăn, biên giới hải đảo, vùng nước biển dâng do tác động của

biến đổi khí hậu, di cư tự do, vùng xung yếu, rất xung yếu của rừng phòng hộ,
rừng đặc dụng; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện công tác định canh, bố trí
dân cư trong nông thôn, vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước;
d) Thực hiện các chương trình, dự án xây dựng công trình kỹ thuật hạ
tầng nông thôn theo phân công của Chính phủ.
15. Về doanh nghiệp, hợp tác xã và các loại hình kinh tế tập thể, tư

nhân

khác:
a) Trình Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ kinh
tế hộ, trang trại, kinh tế hợp tác trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
nhà nước của Bộ;
Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Bộ, ngành có liên quan xây
dựng cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ và định hướng phát triển doanh
nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn.
b) Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định đối với ngành, nghề
SV: Dương Thùy Linh

11

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

kinh doanh, dịch vụ có điều kiện theo danh mục do Chính phủ quy định và xử lý

hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền;
c) Thực hiện quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước
theo phân công, phân cấp của Chính phủ đối với các công ty trách nhiệm hữu
hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu và phần vốn nhà nước đầu tư
vào các doanh nghiệp khác được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp
và theo quy định của pháp luật.
16. Về chế biến, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh nông sản, lâm sản,
thủy sản và muối:
a) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực hiện quy hoạch, chương trình, cơ
chế, chính sách phát triển lĩnh vực chế biến gắn với sản xuất và thị trường các
ngành hàng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; chính sách phát triển cơ
điện nông nghiệp, ngành nghề, làng nghề gắn với hộ gia đình và hợp tác xã sau
khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
b) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá tình hình phát triển chế biến đối
với các ngành hàng và lĩnh vực cơ điện, ngành nghề, làng nghề nông thôn, bảo
quản sau thu hoạch thuộc phạm vi quản lý của Bộ;
c) Hướng dẫn việc vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu các loại hàng hóa
thuộc diện quản lý chuyên ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, muối.
17. Quản lý dự trữ quốc gia về giống cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật,
thuốc thú y và hàng hoá khác theo phân công của Chính phủ.
18. Về khoa học và công nghệ:
a) Chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ trong các
ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; cơ chế, chính sách về
nông nghiệp, nông dân và nông thôn;
b) Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về công nghệ cao
trong nông nghiệp theo quy định của pháp luật công nghệ cao.
19. Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về khuyến nông
theo quy định của pháp luật về khuyến nông.
20. Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về chất lượng, an
SV: Dương Thùy Linh


12

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

toàn thực phẩm đối với nông sản, lâm sản, thuỷ sản và muối quy định tại Luật an
toàn thực phẩm, Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật tiêu chuẩn và quy
chuẩn kỹ thuật và theo quy định của pháp luật.
21. Về bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu và đa dạng sinh học:
a) Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ
quản lý theo quy định của pháp luật;
b) Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đa dạng sinh học,
an toàn sinh học thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý theo quy định của pháp
luật;
c) Chỉ đạo, triển khai thực hiện nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu,
nước biển dâng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân công của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
22. Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến
thương mại, xúc tiến đầu tư các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước
của Bộ.
23. Kiểm định kỹ thuật an toàn các máy, thiết bị, vật tư, các chất đòi hỏi
nghiêm ngặt về an toàn lao động trong các hoạt động thuộc các ngành, lĩnh vực
quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
24. Thực hiện hợp tác quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế trong các

ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của pháp
luật.
25. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của
Bộ theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; đề xuất hoặc quyết định theo thẩm quyền
việc thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực.
26. Về quản lý tổ chức, hoạt động dịch vụ công:
a) Trình Chính phủ ban hành cơ chế, chính sách về cung ứng dịch vụ
công; thực hiện xã hội hoá các hoạt động cung ứng dịch vụ công thuộc ngành,
lĩnh vực quản lý của Bộ;
SV: Dương Thùy Linh

13

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

b) Trình Thủ tướng Chính phủ về quy hoạch mạng lưới tổ chức sự nghiệp,
dịch vụ công;
c) Hướng dẫn việc thực hiện chính sách, pháp luật và hỗ trợ cho các tổ
chức thực hiện các hoạt động sự nghiệp dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực
quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
27. về phòng chống thiên tai:
a) Chỉ đạo , hướng dẫn
27. Thực hiện nhiệm vụ quản lý đối với hội, tổ chức phi Chính phủ hoạt
động trong ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy

định của pháp luật.
28. Thực hiện nhiệm vụ quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế công chức,
vị trí việc làm, số lượng viên chức; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ,
chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với công chức, viên chức thuộc
diện Bộ quản lý và thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ quy định tại Luật
cán bộ, công chức, Luật viên chức và theo quy định của pháp luật.
29. Thực hiện nhiệm vụ quản lý về thi đua, khen thưởng theo quy định
của pháp luật.
30. Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh
vực theo quy định của pháp luật.
31. Thực hiện nhiệm vụ quản lý về công nghệ thông tin, thống kê thuộc
phạm vi quản lý nhà nước của Bộ quy định tại Luật công nghệ thông tin, Luật
thống kê và theo quy định của pháp luật.
32. Quản lý tài chính, tài sản và nguồn lực khác được giao và tổ chức thực
hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật.
33. Thường trực quốc gia về công tác phòng, chống lụt, bão; kế hoạch bảo
vệ và phát triển rừng; xây dựng nông thôn mới; nước sạch và vệ sinh môi trường
nông thôn; chống sa mạc hoá; quản lý buôn bán quốc tế các loài động, thực vật
hoang dã nguy cấp quý hiếm; phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm theo quy
định của pháp luật.
SV: Dương Thùy Linh

14

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

34. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ giao hoặc theo quy định của pháp luật.
2.3

Cơ cấu tổ chức.

Bộ trưởng:
Nguyễn Xuân Cường - UVBCH Trung ương Đảng.
Các thứ trưởng:
Vũ Văn Tám kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản.
Hoàng Văn Thắng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi.
Hà Công Tuấn kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp (Thứ trưởng
thường trực).
Lê Quốc Doanh.
Trần Thanh Nam.
Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước
1. Vụ Kế hoạch;
2. Vụ Tài chính;
3. Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường;
4. Vụ Hợp tác quốc tế;
5. Vụ Tổ chức cán bộ;
6. Vụ Pháp chế;
7. Thanh tra Bộ;
8. Văn phòng Bộ;
9. Cục Trồng trọt;
10. Cục Bảo vệ thực vật;
11. Cục Chăn nuôi;
12. Cục Thú Y;

13. Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối;
14. Cục Quản lý Xây dựng công trình;
15. Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn;
16. Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và thủy sản;
17. Trung tâm Tin học và Thống kê;
SV: Dương Thùy Linh

15

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

18. Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn;
19. Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quốc gia;
20. Báo Nông nghiệp Việt Nam;
21. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
22. Tổng cục Lâm nghiệp bao gồm các đơn vị sau:
Cục Kiểm lâm;
Cơ quan Quản lý CITES Việt Nam;
Văn phòng Tổng cục;
Vụ Bảo tồn thiên nhiên;
Vụ Kế hoạch - Tài chính;
Vụ Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế;
Vụ Pháp chế - Thanh tra;
Vụ Phát triển rừng;
Vụ Quản lý sản xuất lâm nghiệp.

Vườn Quốc gia Ba Vì;
Vườn Quốc gia Bạch Mã;
Vườn Quốc gia Cát Tiên;
Vườn Quốc gia Cúc Phương;
Vườn Quốc gia Tam Đảo;
Vườn Quốc gia Yok Đôn.
23. Tổng cục Thủy lợi bao gồm các cơ quan sau:
 Văn phòng Tổng cục;
 Vụ Kế hoạch - Tài chính;
 Vụ Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế;
 Vụ Quản lý Công trình Thủy lợi;
 Vụ Quản lý Xây dựng cơ bản;
 Vụ Quản lý Nguồn nước và Nước sạch Nông thôn;
 Vụ Pháp chế - Thanh tra;
SV: Dương Thùy Linh

16

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

 Cục Quản lý Đê điều và Phòng, chống lụt bão.
 Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Thủy lợi;
 Trung tâm Phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai.
24. Tổng cục Thủy sản bao gồm các cơ quan sau:
Văn phòng Tổng cục;

Vụ Kế Hoạch -Tài chính;
Vụ Khoa học công nghệ và Hợp tác quốc tế;
Vụ Nuôi trồng Thủy sản;
Vụ Khai thác Thủy sản;
Vụ Pháp chế - Thanh tra
Vụ Bảo tồn và Phát triển nguồn lợi thủy sản;
Cục Kiểm ngư.
Trung tâm Đăng kiểm tàu cá;
Trung tâm Khảo nghiệm, Kiểm nghiệm, Kiểm định nuôi trồng hải sản;
Trung tâm Thông tin Thủy sản.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn
( xem phụ lục số 01).
Chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Theo quyết định số 618/QĐ-BNN-TCCB ngàu 01/04/2014 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT quy định chức năng , nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức
của văn phòng Bộ.
1. Vị trí và chức năng
Văn phòng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ ( gọi chung
là phòng Văn thư – Lưu trữ) là tổ chức thuộc Bộ NN&PTNT có chức năng
tham mưu tổng hợp về chương trình, kế hoạch công tác phục vụ các hoạt động
vủa Bộ; giúp Bộ trưởng tổng hợp , theo dõi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị thuộc
Bộ thực hiện chương trình, kế hoạch công tác thuộc Bộ.
Tổ chức thực hiện công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; quản lý cơ sở vật
SV: Dương Thùy Linh

17

Lớp: CĐ TKVP 14A



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

chất – kỹ thuật, tài sản, kinh phí hoạt động, đảm bảo phương tiện, điều kiện phục
vụ chung cho haojt động của Bộ và công tác quản trị nội Bộ;
Văn phòng Bộ có con dấu riêng để giao dịch, mở tài khỏa theo quy định
của pháp luật.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Giúp Chánh văn phòng thực hiện nhiệm vụ , quyền hạn sau;
1. Xây dựng theo dõi và đôn đốc việc thực hiện chương trình, kế hoạch
công tác của Bộ, của lãnh đạo Bộ và các nhiệm vụ được lãnh đạo Bộ giao cho
các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; tham mưu, tổng hợp báo cáo công tác chỉ đọa
điều hành Bộ; đầu mối theo dõi việc thực hiện các nghị quyết liên tịch, quy chế
phối hợp giữa Bộ và các cơ quan địa phương.
2. Xây dựng các văn bản hướng dẫn;; kiển tra, đôn đốc việc thực hiện
công tác văn thư, lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ; thực hiện các
nhiệm vụ về hành chính, văn thư, lưu trữ, thông tin của cơ quan Bộ theo quy
định.
3. Xây dựng kế hoạch dài hạn, hàng năm về văn thư, lưu trữ trình độ Bộ
phe duyệt và tổ chức thực hiện;
4. Quản lý , tổ chức thực hiện ứng dujgn công nghệ thông tin phục vụ
công tác chỉ đạo điều hành của lãnh đạo Bộ ( quản lý hệ thống Văn phòng điện
tử của Bộ; trang tin điện tử của văn phòng bộ); đầu mối quản lý , vận hành hệ
thống phòng họp truyền hình, quản lý trang thiết bị thông tin- truyền thông của
cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí hành chính do văn phòng Bộ quản lý.
5. Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác văn thư, lưu
trữ;
6. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, hướng Dan nghiệp vụ văn thư , lưu trữ

cho cán bộ công chức, viên chức của Bộ;
7. Phối hợp với thanh tra Bộ giải quyết khiếu nại , tố cáo và xử lý vi phạm
pháp luật về văn thư; lưu trữ.
8. Thực hiện báo cáo , thống kê về văn thư lưu trữ;
9. Sơ kết, tổng kết về VT –LT
SV: Dương Thùy Linh

18

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

10.

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

Thực hiện công tác thi đua , khen thưởng;

Giúp chánh VP Bộ thực hiện nhiệm vụ của VT cơ quan
a) Tiếp nhận , đăng ký văn bản đến;
b)Trình, chuyển giao văn đến cho các đơn vị cá nhân
c) Theo dõi đôn đốc , kiểm tra việc giải quyết văn bản đến;
d) Tiếp nhận các dự thảo văn bản trình người có thẩm quền xem xét, duyệt
, ký ban hành;
e) Kiểm tra thể thức ,hình thức và kỹ thuật trình bày văn bản; ghi số và
ngày tháng ban hành ; nhân bản; đóng dấu cơ quan và dấu mức độ khẩn , mật
( nếu có );
f) Đăng ký làm thủ tục phát hành , chuyển phát và theo dõi việc chuyển

phát văn bản đi;
g) Sắp xếp, bảo quản và phục vụ việc tra cứu , sử dujgn bản lưu;
h)Quản lý sổ sách và cơ sở dữ liệu đăng ký , quản lý văn bản ; làm thủ tục
caÁP giấy giới thiệu, giấy đi đườngcho cán bọ, công chức , viên chức;
i) Bảo quản , sử dụng con dấu của cơ quan, tổ chức các loại con giấu khác
được giao.
Giúp Chánh văn phòng bộ thực hiện nhiệm vụ Lưu trữ cơ quan.
a) Thu tập hồ sơ, tài liệu vào LT cơ quan;
b)Quản lý tài liệu LT điện tử, hướng dẫn lập hồ sơ, tài liệu điện tử;
c) Phân loại , chỉnh lý ,xác định giá trị tài liệu ; thự hiện các thủ tục tiêu
hủy tài liệu hết giá trị;
d) Bố trí kho bảo quản và thực hiện nghiệp vụ bảo quản tài liệu ;
e) Tổ chức sử dụng tào liệu LT;
f) Giao nộp hồ sơ, tài liệu thuộc diện nộp lưu và Trung tâm lưu trữ quốc
gia;
g) Thực hiện chế độ báo cáo, báo cao thống kê cơ sở vè công tác lưu trữ
và tài liệu lưu trữ
Công tác khác
11.

Thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm

SV: Dương Thùy Linh

19

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

trong thực thi công vụ theo quy định của pháp luật; thực hiện ứng dujgn công
nghệ thông tin, cải cách hành chính trong lịch vực công tác thuộc nhiệm vụ của
phòng
12.

Quản lý, sử dụng các nguồn lực được trang bị để thực hiện nhiệm

vụ của phòng theo quy định;
13.

Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện dự toán kinh phí hằng năm theo

quy định.
14.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do chánh văn phòng giao

3 Cơ cấu tổ chức.
4 Lãnh đạo phòng gồm: Trưởng phòng và các phó phòng và một số công
chức , viên chức do chánh văn phòng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định.
5 Biên chế của phòng Văn thư- Lưu trữ do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang Bộ, Thủ trương cơ quan thuộc Chính phủ quyết định trong tổng số
biên chế hành chính và sự nghiệp của văn phòng để đảm bảo hoàn thành nhiệm
vụ được quy địhn tại Điều 3 của Thông tư này.
- Căn cứ vào qu định của pháp luật, giúp Chánh văn phòng xây duwjgn
các văn bản của Bộ hướng dẫn thực hiện coogn tác Văn thư- lưu trữ;
- Giúp Chánh văn phòng Bộ xây dựng kế hoạch ứng dujngkhoa học công

nghệ vào Văn thư –LT; phối hợp với các cơ quan, tổ chức khác thuộc Bộ thực
hiện việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ VT, LT;
- Giúp Chánh văn phòng Bộ phối hợp với thanh tra Boojtrong việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về VT, LT;
- Thực hiện thống kê, báo cáo thống kê về văn thư và lưu trữ theo quy
định của pháp luật
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Văn phòng Bộ
( xem phụ lục số 02)
4. Hệ thống văn bản hình thành trong hoạt động của cơ qua.
Trong quá trinh tham gia thực tập và làm việc thực tế tại phòng văn thư
của Bộ Nông nghiệp & PTNT, tôi đã tiến hành khảo sát về hệ thống văn bản
hình thành trong hoạt đông thường ngày của cơ quan như sau:
SV: Dương Thùy Linh

20

Lớp: CĐ TKVP 14A


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội

Về hệ thống văn bản đi :
Mọi văn bản đi đều phải được trình qua bộ phận Văn thư cơ quan, xin dấu
( mật , hỏa tốc, khẩn, thượng khẩn, hẹn giờ …. ) và đăng ký số văn bản đi, việc
quản lý và sử dụng con dấu rát quan trọng vì con dấu khẳng định giá trị văn bản,
thủ tục trong quan hệ giao dịch giữa các cơ quan , tổ chức . nắm được tầm quan
trọng của con giấu nên lãnh đạo văn phòng giao nhiệm vụ bảo quản cho nhân viên
văn thư. Hàng ngày nhân viên văn thư sử dụng con dấu để đóng lên các văn bản đã

được kiểm tra thể thức , nội dung , có đầy đủ chữ ký của các cấp thẩm quyền. khi
hết giờ làm việc nhân viên gữ dấu phải cho và két sắt và khóa lại.
Hàng năm số lượng văn bản đi của Bộ Nông nghiệp &PTNT rất nhiều ,
lên đến hàng trăm nghìn văn bản, trung bình trên ngày số lượng văn bản nhập
máy 70 – 80 văn bản ( Công văn, báo cáo, quyết định , giấy xác nhận, thư mời,
thông báo…) phong phú về cả thể loại và nội dung. Do số luowjgn văn bản đi
nhiều như vậy , cán bộ văn thư chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc quản lý con
dấu và văn bản đi , vào sổ văn bản.
Về hệ thống văn bản đến.
Cũng giống như văn bản đi , văn bản đến và chuyển giao văn bản cho
lãnh đạo và các phòng ban khác thực hiện theo đúng chức năng nhiệm vụ , kịp
tiến độ công việc.
Về văn bản chuyên môn.
Bộ nông nghiệp &PTNT hoạt động với quy mô lớn và có cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý chặt chẽ gồm nhiều phòng ban và các đơn vị chuyên môn. Do
vậy văn bản chuyên môn hình thành tại các phòng rất nhiều và phong phú phù
hợp với chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của mỗi phòng , mỗi đơn vị. Những
văn bản này được nảy sinh chủ yếu trong quá trình giải quyết công việc do vậy
nó mang đậm tính chuyên môn, là loại văn bản quan trọng trong hoạt động của
Bộ. văn bản này cũng được quản lý tương tự văn bản đi- đến.
Khảo sát hoạt động công tác Thư ký Văn phòng của Bộ nông nghiệp
và phát triển nông thôn
Khảo sát công tác thư ký văn phòng Bộ
SV: Dương Thùy Linh

21

Lớp: CĐ TKVP 14A



×