Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Quản lý thực tập sư phạm cho sinh viên tại trường mầm non thực hành sư phạm của trường cao đẳng sư phạm trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 160 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC S PHM H NI 2
----------

TRNG TH MINH PHNG

QUảN Lý THựC TậP SƯ PHạM CHO SINH VIÊN
TạI TRƯờNG MầM NON THựC HàNH SƯ PHạM CủA
TRƯờNG CAO ĐẳNG SƯ PHạM TRUNG ƯƠNG
Chuyờn ngnh

: Qun lý giỏo dc

Mó s

: 60 14 01 14

LUN VN THC S KHOA HC GIO DC

Ngi hng dn khoa hc: TS. TRNH TH XIM

H NI - 2016


i
LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng sâu sắc và tình cảm chân thành tác giả xin trân
trọng cảm ơn:
Các th y giáo, c giáo Phòng S u

i học - Trường Đ i học Sư ph m



Hà Nội 2, ã trực tiếp giảng d y và góp ý cho tác giả trong suốt quá trình học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. B n giám hiệu Trường CĐSPTƯ,
B n chủ nhiệm và giảng viên Kho GDMN, B n giám hiệu và giáo viên b
trường MNTH ã t o iều kiện cung cấp th ng tin, tư liệu giúp ỡ tác giả
trong suốt quá trình thực hiện ề tài.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ối với
TS. Trịnh Thị Xim, người ã nhiệt tình, trực tiếp hướng dẫn, giúp ỡ tác giả
nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn ến tất cả b n bè ồng nghiệp
và người thân ã ộng viên, giúp ỡ tác giả hoàn thiện luận văn.
Mặc dù trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn, tác giả ã dành
nhiều thời gi n, tâm huyết. Nhưng chắc chắn, luận văn kh ng thể tránh khỏi
những h n chế. Kính mong nhận ược sự cảm th ng, chi sẻ củ quý th y
giáo, c giáo, các b n bè, ồng nghiệp.
N

t

n

n m

Tác giả

Trương Thị Minh Phượng

6



ii

LỜI CAM ĐOAN
T i xin c m o n rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và kh ng trùng lặp với các ề tài khác. T i cũng xin c m o n
rằng các th ng tin trích dẫn trong luận văn ã ược chỉ rõ nguồn gốc
N

t

n

n m

Tác giả

Trương Thị Minh Phượng

6


iii

MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Lời c m o n ..................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
D nh mục ký hiệu viết tắt trong luận văn ........................................................ vi
D nh mục bảng................................................................................................ vii

Danh mục biểu ồ .......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn ề tài ........................................................................................... 1
2. Mục ích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Khách thể và ối tượng nghiên cứu .............................................................. 4
4. Giả thuyết kho học ...................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
6. Ph m vi nghiên cứu củ

ề tài ...................................................................... 4

7. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TTSP CHO SINH
VIÊN TẠI TRƢỜNG MNTH SƢ PHẠM CỦA TRƢỜNG CĐSPTƢ .... 8
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................ 8
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ...................................................... 10
1.3. Thực tập sƣ phạm cho sinh viên tại trƣờng mầm non thực hành
sƣ phạm của trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Trung ƣơng ............................... 17
1.3.1. Thực tập sư phạm .............................................................................. 17
1.3.2. Thực tập sư phạm trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non
trình độ cao đẳng ........................................................................................ 19
1.4. Quản lý TTSP và việc nâng cao chất lƣợng đào tạo sinh viên Cao
đẳng mầm non ............................................................................................... 23
1.4.1. Chất lượng và chất lượng đào tạo .................................................... 23


iv

1.4.2. Quản lý thực tập sư phạm của sinh viên giáo dục mầm non ............ 27

1.5. Các biện pháp quản lý ........................................................................... 39
1.5.1. Biện pháp và biện pháp quản lý ........................................................ 39
1.5.2. Khái niệm biện pháp quản lý thực tập sư phạm .............................. 39
1.5.3. Biện pháp quản lý TTSP................................................................... 40
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 41
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC TẬP SƢ PHẠM
CHO SINH VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG MẦM NON THỰC HÀNH ...... 42
2.1. Giới thiệu về trƣờng CĐSP Trung ƣơng và các trƣờng MNTH ...... 42
2.1.1. Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương ........................................... 42
2.1.2. Giới thiệu về các trường MNTH ....................................................... 45
2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ............................................................. 49
2.2.1. Nội dung nghiên cứu thực trạng ....................................................... 49
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực trạng ................................................ 49
2.2.3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thực trạng......................................... 51
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng ............................................................. 52
2.3.1. Thực trạng các trường MNTH sư phạm của Trường CĐSPTƯ ....... 52
2.3.2. Thực trạng nội dung, qui trình, hình thức tổ chức TTSP.................. 56
2.3.3. Thực trạng quản lý TTSP đối với sinh viên trường CĐSPTƯ ......... 66
2.3.4. Đánh giá chung về quản lý TTSP .................................................... 77
2.3.5. Nguyên nhân của thực trạng quản lý TTSP đối với sinh viên tại
các trường MNTH sư phạm của Trường CĐSPTƯ .................................... 79
Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 83
Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ THỰC TẬP SƢ PHẠM CHO
SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG MNTH SƢ PHẠM CỦA TRƢỜNG
CĐSPTƢ......................................................................................................... 84
3.1. Căn cứ và nguyên tắc xây dựng hệ thống các biện pháp ................... 85


v


3.1.1. Căn cứ của việc xây dựng hệ thống các biện pháp........................... 85
3.1.2. Nguyên tắc của việc xây dựng và vận dụng các biện pháp quản lý
TTSP ............................................................................................................ 85
3.2. Những biện pháp quản lý TTSP ........................................................... 86
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các đối tượng tham gia
công tác TTSP ............................................................................................. 86
3.2.2. Biện pháp 2: Xây dựng mạng lưới trường mầm non Thực hành ...... 91
3.2.3. Biện pháp 3: Chỉnh sử các văn bản qui định về quản lý TTSP ........ 94
3.2.4. Biện pháp 4: Cải tiến nội dung, qui trình, hình thức tổ chức TTSP
theo hướng đổi mới quản lý giáo dục và đào tạo giáo viên mầm non. ..... 100
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường kiểm tra việc quản lý, hướng dẫn sinh
viên tại các trường MNTH ........................................................................ 103
3.2.6. Đổi mới nội dung đánh giá kết quả TTSP ....................................... 104
Tiểu kết chƣơng 3 ........................................................................................ 111
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 117
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ................................. 121
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

Viết tắt

Viết đầy đủ

MN


M m non

GVMN

Giáo viên m m non

MNTH

M m non thực hành

TTSP

Thực tập sư ph m

CBQL

Cán bộ quản lý

CĐSPTƯ

C o ẳng Sư ph m Trung ương

CS - GD

Chăm sóc - giáo dục

CĐMN

C o ẳng m m non


GDMN

Giáo dục m m non

CĐSP

C o ẳng sư ph m

GVSP

Giảng viên sư ph m

QLTTSP

Quản lý thực tập sư ph m

GV

Giáo viên

BGH

B n giám hiệu

GD&ĐT

Giáo dục và Đào t o

GD


Giáo dục

QL

Quản lý

GS, PGS, TS

Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ

CNH - HĐH

C ng nghiệp hó - Hiện

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GDĐB

Giáo dục ặc biệt

ĐHSP

Đ i học sư ph m


CNTT

C ng nghệ th ng tin

BDCM

Bồi dưỡng chuyên m n

i hó


vii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Kết quả iều tr trình ộ củ cán bộ quản lý các trường MNTH ........ 53
Bảng 2.2. Kết quả iều tr tuổi ời củ cán bộ quản lý các trường MNTH . 54
Bảng 2.3. Kết quả iều tr trình ộ chuyên m n củ GVMN các trường MNTH. 54
Bảng 2.4. Kết quả iều tr sự hợp lý củ nội dung, qui trình, hình thức tổ
chức TTSP cho sinh viên .............................................................. 64
Bảng 2.5. Kết quả iều tr nhận thức củ CBQL, GVSP, GVMN và
sinh viên về v i trò t m qu n trọng củ

TTSP ......................... 66

Bảng 2.6. Kết quả iều tr về chức năng nhiệm vụ củ các thành viên
tham gia TTSP.............................................................................. 71
Bảng 2.7. Kết quả iều tr thực tr ng việc kiểm tr , ánh giá TTSP............ 72
Bảng 2.8. Kết quả TTSP củ sinh viên qu các năm học t i các trường MNTH . 74
Bảng 2.9. Kết quả iều tr việc sử dụng các biện pháp quản lý TTSP ........ 75

Bảng 2.10. Kết quả CBQL, GVSP và GVMN ánh giá về mức ộ thực hiện
các biện pháp quản lý TTSP ở Trường CĐSPTƯ ........................... 76
Bảng 3.1. Đánh giá củ CBQL, GVSP, và GVMN về mức ộ c n thiết
củ các biện pháp QL TTSP ối với sinh viên t i Trường
CĐSPTƯ ..................................................................................... 106
Bảng 3.2. Tính khả thi củ các biện pháp.................................................... 107
Bảng 3.3. Mức ộ tán thành củ các nhà quản lý, GVSP và GVMN ối với
từng biện pháp .............................................................................. 109


viii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu ồ 2.1. Trình ộ chuyên m n củ GVMN ............................................ 55
Biểu ồ 3.1. Đánh giá củ CBQL về mức ộ c n thiết củ các biện pháp
QL TTSP ối với sinh viên t i Trường CĐSPTƯ .................. 106
Biểu ồ 3.2. Tính khả thi củ các biện pháp ............................................... 108
Biểu ồ 3.3. Mức ộ tán thành củ các nhà quản lý ối với từng biện pháp ... 109


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục và ào t o có vị trí ặc biệt qu n trọng trong lĩnh vực phát
triển nguồn nhân lực cho xã hội, góp ph n quyết ịnh sự thành công trong
c ng cuộc c ng nghiệp hó - hiện

i hó


toàn diện nền giáo dục, ào t o nước t

ất nước. Việc ổi mới căn bản và
ng ặt r yêu c u cấp thiết; trong

Văn kiện Đ i hội XI củ Đảng xác ịnh: "Phát triển giáo dục là quốc sách
hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng
chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; trong
đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ
quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo,
coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,
khả năng lập nghiệp. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt
chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội".
Với sự phát triển kinh tế và dân trí củ xã hội, yêu c u củ phụ huynh
ối với việc chăm sóc con em ngày càng c o, càng òi hỏi sự vững vàng,
hoàn thiện củ giáo viên m m non. Nhu c u củ các trường m m non cũng
như lực lượng cán bộ nói chung, òi hỏi lực lượng giáo viên hiện n y phải có
một t y nghề chắc chắn, áp ứng nhu c u củ c ng tác chăm sóc giáo dục trẻ
em theo hướng ổi mới. Từ ó mục tiêu ặt r

ối với việc ào t o giáo viên

m m non trình ộ C o ẳng trong gi i o n hiện n y củ các trường sư ph m
phải

ược qu n tâm ến kết quả

u r s o cho phù hợp với nhu c u sử dụng


s u ào t o.
Trong những năm qu , dưới sự lãnh

o củ Đảng và Nhà nước, nền

giáo dục củ Việt N m ã có sự th y ổi và chuyển biến áng kể. Đội ngũ
giáo viên ã tăng nh nh về số lượng và chất lượng; giáo viên có trình ộ

t

chuẩn, trên chuẩn tăng lên rõ rệt vì họ tích cực th m gi các lớp ào t o bồi


2

dưỡng dưới nhiều hình thức khác nh u. Qu báo cáo củ các cơ sở giáo dục,
tỷ lệ giáo viên

t chuẩn và trên chuẩn nhiều ơn vị

t 100%. Chất lượng ội

ngũ giáo viên ã ược cải thiện, nhưng chủ yếu là sự th y ổi về bằng cấp;
bên c nh ó, một bộ phận giáo viên ã quen với phương pháp d y học truyền
thống, kh ng thường xuyên cập nhật th ng tin và tiếp cận các phương pháp
d y học hiện

i, họ ng i th y ổi nên chư theo kịp yêu c u ổi mới và phát

triển giáo dục hiện n y; năng lực sáng t o và kỹ năng thực hành còn h n chế,

chư thực sự tâm huyết với nghề và thậm chí còn có giáo viên vi ph m

o

ức nghề nghiệp. Đó chính là những vấn ề chúng t c n phải quan tâm và tập
trung giải quyết trong thời gi n tới.
Thực tế cho thấy, ội ngũ giáo viên m m non hiện n y ã tăng nh nh về
số lượng. Tuy nhiên, ể áp ứng yêu c u ổi mới về nội dung, phương pháp,
hình thức tổ chức ho t ộng chăm sóc, giáo dục trẻ m m non theo hướng tích
hợp, lấy trẻ làm trung tâm, tăng cường tổ chức ho t ộng cho trẻ trải nghiệm, t o
tình huống ể kích thích trẻ có nhu c u khám phá, nhu c u ho t ộng… thì chất
lượng ội ngũ giáo viên m m non còn bộc lộ một số h n chế.
Trong những năm g n ây, c ng tác ào t o giáo viên m m non ở
Trường CĐSPTƯ ã có những thành tích áng kể, Nhà trường ã ào t o
ược một ội ngũ

ng ảo với hàng nghìn giáo viên, họ ã óng góp ph n

c ng sức to lớn vào sự nghiệp giáo dục m m non ở nước t . Hiện n y, trước
những yêu c u củ sự nghiệp c ng nghiệp hoá, hiện

i hoá ất nước, ã và

ng ặt r những nhiệm vụ mới cho Nhà trường là phải ào t o một ội ngũ
giáo viên có chất lượng c o, giỏi về chuyên m n, vững vàng về nghiệp vụ sư
ph m, năng ộng và sáng t o. Để làm tốt sứ m ng củ mình, Nhà trường

ng

tìm các biện pháp ể nâng c o chất lượng ào t o. Một trong những biện pháp

ó là giải quyết tốt mối qu n hệ giữ nâng c o trình ộ lý thuyết và kỹ năng
thực tập sư ph m cho sinh viên. Thực tập ược xem là c u nối giữ lý luận


3

với thực tiễn. Như Bác Hồ ã nói: “Lý luận cốt ể áp dụng vào c ng việc thực
tế, lý luận mà kh ng áp dụng vào thực tế là lý luận su ng”. Xuất phát từ tính
chất qu n trọng củ c ng tác thực tập sư ph m, việc quản lý c ng tác này s o
cho hiệu quả là vấn ề ặt r cho những người làm c ng tác quản lý ào t o.
Vì vậy, là cán bộ quản lý t i một trong ba trường MNTH củ trường
CĐSPTƯ, nơi ào t o r những c giáo m m non tương l i cho ất nước,
chúng t i nhận thấy mình c n phải có trách nhiệm nâng cao chất lượng rèn
luyện t y nghề cho sinh viên thực tập sư ph m t i trường; từ lý thuyết các em
ã tiếp thu ược t i Trường CĐSPTƯ, n y ược rèn luyện, trải nghiệm trong
công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường MNTH; ể các em trở thành những
cô giáo m m non yêu nghề mến trẻ, năng ộng và sáng t o, biết vận dụng linh
ho t giữ lý thuyết vào thực hành, thì Nhà trường c n phải có những biện
pháp quản lý thực tập sư ph m nhằm phát huy ược tính tích cực củ sinh
viên, giúp cho sinh viên khi r trường giỏi về nghiệp vụ sư ph m, năng ộng
sáng t o, tích cực tiếp thu và ứng dụng các phương pháp d y học củ các
nước tiến tiến trong khu vực và trên thế giới vào c ng tác chăm sóc, giáo dục
trẻ m m non. Góp ph n vào sự nghiệp giáo dục m m non; áp ứng yêu c u
ngày càng c o củ xã hội.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn ề tài nghiên cứu kho học:
“Quản lý t ực tập sư p ạm cho sinh viên tạ trườn mầm non t ực

n

sư p ạm của trườn Cao đẳn Sư p ạm Trun ươn ”.

2. Mục đ ch nghiên cứu
Phân tích cơ sở lý luận và thực tr ng quản lý TTSP cho sinh viên giáo
dục m m non t i các trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ và ề xuất
một số biện pháp “Quản lý t ực tập sư p ạm c o s n v ên tạ trườn mầm
non t ực

n sư p ạm của trườn Cao đẳn Sư p ạm Trun ươn ”

nhằm nâng c o chất lượng ào t o sinh viên chuyên ngành giáo dục m m non
t i Trường CĐSPTƯ.


4

3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3. . K c t ể n

ên cứu: Quá trình tổ chức TTSP cho sinh viên t i

trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ.
3. . Đố tượn n

ên cứu: Biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên t i

trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ.
4. Giả thuyết khoa học
Hiện n y, quản lý TTSP cho sinh viên chuyên ngành giáo dục m m non
ng là vấn ề v cùng cấp bách. Trường MNTH Ho Sen là một trong b
trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ, là cái nôi rèn luyện t y nghề cho
sinh viên TTSP củ các khoa trong Nhà trường trong ó việc rèn luyện t y

nghề cho sinh viên kho giáo dục m m non là then chốt vì ây chính là thương
hiệu củ trường CĐSPTƯ. Nếu ề xuất ược biện pháp“Quản lý t ực tập sư
p ạm c o s n v ên tạ trườn mầm non t ực

n sư p ạm của trườn Cao

đẳn Sư p ạm Trun ươn ” và có ịnh hướng tổ chức thực hiện, rà soát,
kiểm tr

ánh giá thì sẽ nâng c o ược t y nghề cho sinh viên.Từ ó, sẽ góp

ph n nâng cao chất lượng rèn luyện t y nghề cho sinh viên TTSP t i các trường
MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu những vấn ề lý luận về quản lý TTSP cho sinh viên
t i các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ.
5.2. Khảo sát thực tr ng quản lý TTSP cho sinh viên củ cán bộ quản lý
TTSP t i các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ.
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên t i trường
MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ nhằm nâng c o chất lượng t y nghề cho
sinh viên.
6. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
6.1. N

dun n

ên cứu

Nội dung và cách thức quản lý TTSP cho sinh viên t i trường MNTH
sư ph m củ trường CĐSPTƯ.



5

6. . G ớ

ạn n

ên cứu

TTSP củ sinh viên C o ẳng M m non Trường CĐSPTƯ b o gồm
nhiều nội dung khác nh u. Trong ph m vi luận văn th c sĩ, chúng t i chỉ
nghiên cứu một số biện pháp quản lý TTSP thường xuyên củ sinh viên
CĐMN t i các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ nhằm nâng c o
chất lượng ào t o giáo viên m m non trình ộ c o ẳng.
6.3. Địa b n n

ên cứu

- Phòng Quản lý ào t o trường CĐSPTƯ
- Kho GDMN trường CĐSPTƯ
- 3 trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ
6.4. K

c t ể k ảo s t
6.4.1. Cán bộ quản lý trường m m non thực hành

: 09 người

6.4.2. Cán bộ quản lý phòng Quản lý ào t o


: 04 người

6.4.3.B n chủ nhiệm và giảng viên kho giáo dục m m non

: 40 người

6.4.4.Giáo viên m m non hướng dẫn thực tập sư ph m

: 90 người

6.4.5. Sinh viên thực tập sư ph m

: 500 người

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu chúng t i ã sử dụng phối hợp
các phương pháp s u:
7.1. Nhóm p ươn p

pn

ên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa tài liệu: Nghiên cứu các công
trình kho học như: Sách, giáo trình, tài liệu th m khảo, luận văn, luận án có liên
qu n ến vấn ề nghiên cứu nhằm xây dựng cơ sở lý luận củ
7.2. Nhóm p ươn p


ề tài.

p t ực t ễn

7.2.1. Phương pháp sử dụng phiếu chưng cầu ý kiến
Dùng phiếu trưng c u ý kiến (ankét) cho cán bộ quản lý và giáo viên
t i các trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ về vấn ề quản lý TTSP
cho sinh viên chuyên ngành giáo dục m m non.


6

7.2.2. Phương pháp đàm thoại
- Sử dụng câu hỏi tr o ổi với cán bộ quản lý TTSP cho sinh viên t i
các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ về việc hướng dẫn sinh viên
TTSP t i trường.
- Sử dụng câu hỏi tr o ổi với B n giám hiệu, khối trưởng và giáo viên
các trường MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ.
- Sử dụng câu hỏi tr o ổi với cán bộ quản lý phòng Quản lí ào t o,
ban chủ nhiệm và giảng viên củ

khoa giáo dục m m non trường CĐSPTƯ

nhằm thu thập th ng tin c n thiết cho vấn ề nghiên cứu.
7.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
Nghiên cứu kế ho ch tổ chức TTSP cho sinh viên t i các trường
MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ.Kiểm tr sổ dự giờ, sổ nhận xét sinh viên,
sổ họp chuyên m n và kế ho ch TTSP trong năm học củ cán bộ quản lý
TTSP cho sinh viên t i các trường MNTH trực thuộc trường CĐSPTƯ.
7.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Tổ chức rút kinh nghiệm về TTSP cho sinh viên t i các trường MNTH
trực thuộc trường CĐSPTƯ.
7.2.5. Phương pháp thử nghiệm sư phạm
Bước

u thử nghiệm một số biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên

nhằm thăm dò ánh giá tính khả thi củ các biện pháp ề xuất.
7.2.6. Phương pháp chuyên gia
- Phỏng vấn, trưng c u ý kiến củ

ội ngũ chuyên gi có trình ộ c o

trong quá trình nghiên cứu ề tài.
7.3. P ươn p

p t ốn kê to n ọc

Dùng các c ng thức toán thống kê ể xử lý các số liệu nghiên cứu thực
tiễn, ánh giá thực tr ng quản lý TTSP cho sinh viên và hiệu quả củ các biện
pháp ư vào thử nghiệm.


7

8. Cấu trúc luận văn
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý TTSP cho sinh viên.
Chƣơng 2: Thực tr ng quản lý TTSP cho sinh viên t i trường MNTH
sư ph m củ trường CĐSPTƯ.
Chƣơng 3: Đề xuất một số biện pháp quản lý TTSP cho sinh viên,

nhằm áp ứng yêu c u hướng dẫn sinh viên TTSP t i các trường MNTH sư
ph m củ trường CĐSPTƯ.


8

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TTSP CHO SINH VIÊN TẠI
TRƢỜNG MNTH SƢ PHẠM CỦA TRƢỜNG CĐSPTƢ
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Nhằm áp ứng nhu c u phát triển củ xã hội, việc nâng c o chất lượng
ào t o giáo viên trong các trường Sư ph m nói chung và trường CĐSP Trung
ương nói riêng từ lâu ã trở thành vấn ề qu n tâm củ các nước trên thế giới
trong ó có Việt N m.
Từ thời Cổ

i, Khổng Tử (551-479 trước C ng nguyên) Nhà giáo dục

lỗi l c Trung Quốc ã cho rằng: “Hữu giáo vô loại” - Việc GD là c n thiết cho
mọi người, ng lu n coi trọng việc tự học, tự rèn luyện, phát huy tính tích cực,
sáng t o, năng lực nội sinh, d y học sát ối tượng, học i

i với hành, lý

thuyết gắn liền với thực tiễn; Cho ến n y, phương pháp giáo dục củ Khổng
Tử vẫn là những bài học lớn cho các Nhà trường trong c ng tác GD&ĐT
nguồn nhân lực cho ất nước.
Các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc …cũng lu n qu n tâm ến
GD&ĐT, coi ó là ộng lực phát triển kinh tế xã hội. Các quốc gi này ã lấy
nguồn lực con người làm tài sản quyết ịnh trong việc thực hiện CNH - HĐH

ất nước. Vì vậy, ở các trường ào t o nguồn nhân lực, trong quá trình ào t o
họ lu n chú trong ến việc rèn luyện t y nghề cho người học.
Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục X Viết trong những c ng trình
nghiên cứu củ mình cũng cho rằng: Kết quả ào t o củ nhà trường phụ thuộc
rất nhiều vào c ng tác hướng dẫn thực hành, thực tập sư ph m cho sinh viên t i
các cơ sở thực hành.
Đảng và Nhà nước t coi giáo dục là “Quốc sách hàng đầu” toàn xã hội
ều có ý thức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, ặc biệt là GDMN là cơ sở ặt


9

nền móng cho sự phát triển nhân cách con người về s u. Nhiều chương trình,
dự án thuộc lĩnh vực GDMN ược thực hiện có hiệu quả ã t o nên nguồn lực
con người phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Lịch sử nghiên cứu vấn ề quản lý thực tập sư ph m cho sinh viên,
nhằm áp ứng yêu c u hướng dẫn sinh viên thực tập sư ph m t i các trường
MNTH sư ph m củ trường CĐSPTƯ trong gi i o n hiện n y.
Quản lý là một ho t ộng ược hình thành từ khi xã hội loài người xuất
hiện, con người có sự hợp tác với nh u hoặc cùng nh u ho t ộng với những
mục ích chung nào ó. Ở âu con người t o lập nên nhóm xã hội là ở ó c n
ến quản lý, dù nhóm nhỏ, nhóm lớn, nhóm chính thức, nhóm kh ng chính
thức và bất kể nội dung ho t ộng nhóm ó là gì. Từ x xưa, con người ã
biết sử dụng ho t ộng quản lý vào việc tổ chức các ho t ộng củ mình. Thời
Trung Ho cổ

i, 4 chức năng cơ bản củ quản lý ã ược xác ịnh. Đó là kế

ho ch hoá, tổ chức, tác ộng và kiểm tr . Tuy tư tưởng và qu n iểm về quản
lý ã có cách ây 2500 năm, nhưng cho ến cuối thế kỷ XIX,


u thế kỷ XX,

cuộc vận ộng quản lý theo kho học mới xuất hiện. Người khởi xướng cuộc
vận ộng này là Frederich Winslow T ylor. Năm 1911, Winslow T ylor ã
cho xuất bản cuốn sách "Các nguyên tắc quản lý theo kho học".
Ngày n y, quản lý là một ho t ộng ặc trưng b o trùm lên mọi mặt ời
sống xã hội. Quản lý ược coi là một c ng việc v cùng qu n trọng, nhưng rất
khó khăn và phức t p. Vì quản lý liên qu n ến nhân cách củ nhiều cá nhân
trong tập thể xã hội, liên qu n ến quyền lợi, nghĩ vụ trách nhiệm và cuộc
sống nói chung củ mỗi người, nghĩ là quản lý phải áp ứng ược yêu c u
lu n th y ổi và phát triển củ xã hội.
Do ối tượng quản lý rất

d ng, phong phú, phức t p tùy thuộc từng

lĩnh vực ho t ộng cụ thể và mỗi gi i o n phát triển xã hội khác nh u cũng
có những qu n niệm khác nh u, nên ịnh nghĩ về quản lý cũng có nhiều cách
khác nhau:


10

Winslow T ylor, người

u tiên nghiên cứu quá trình l o ộng, ã nêu

r hệ thống tổ chức l o ộng nhằm kh i thác tối

thời gi n l o ộng, sử


dụng hợp lý nhất c ng cụ và phương tiện l o ộng nhằm tăng năng xuất l o
ộng, ã qu n niệm: "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì c n
làm và làm cái ó như thế nào bằng phương pháp tốt nhất, rẻ nhất".
Nhà lý luận quản lý kinh tế người Pháp F yon cho rằng:"Quản lý là quá
trình ư xí nghiệp tới ích, cố gắng sử dụng tốt nhất nguồn lực (nhân lực, vật
lực) củ nó".
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
. . .K

n ệm về quản lý v quản lý

o dục

1.2.1.1.Khái niệm chung về quản lý
Khái niệm quản lý ược sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kho
học, sản xuất kinh do nh và ời sống xã hội. Thường ngày, chúng t nói
những người chịu trách nhiệm tổ chức, iều hành, iều khiển, chỉ huy một
nhóm sản xuất, một trường học, một cơ qu n, xí nghiệp... là những người làm
công tác quản lý.
Theo M ry P rker Follett:"Quản lý là một quá trình ộng, liên tục, kế
tiếp nh u chứ kh ng tĩnh t i".
Theo Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo “Quản lý là
tác

ộng có mục ích, có kế ho ch củ chủ thể quản lý ến tập thể những

người l o ộng nói chung là khách thể quản lý nhằm thực hiện các mục
tiêu dự kiến".[25]
Theo Nguyễn Quốc Chí Bảo và Nguyễn Thị Mỹ Lộc:"Ho t ộng quản

lý là tác ộng có ịnh hướng, có chủ ích củ chủ thể quản lý (người quản lý)
ến khách thể (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận
hành và

t ược mục ích củ tổ chức".[35]


11

Theo chúng tôi quản lý là:
Quản lý l sự tác đ n có địn
c ủ t ể quản lý đến k

ướn

có mục đíc

c t ể quản lý m t c c

có kế oạc của

ợp qu luật n ằm đạt

được mục t êu đề ra tron đ ều k ện b ến đ n của mô trườn .
*Đặc trưn của quản lý:
Đặc trưng thứ nhất: Quản lý là ho t ộng có mục ích, có ịnh hướng,
có kế ho ch.
Đặc trưng thứ hai: Quản lý là sự lự chọn khả năng tối ưu. Ở âu
kh ng có lự chọn thì ở chỗ ó kh ng c n thiết ến quản lý.
Đặc trưng thứ ba: Quản lý sắp xếp và thể hiện hợp lý các tác ộng ã

lự chọn.
Đặc trưng thứ tư: Quản lý làm giảm tính bất ịnh và làm tăng tính tổ
chức - tình tr ng ổn ịnh củ hệ thống.
1.2.1.2. Chức năng của quản lý:
Quản lý có 4 chức năng cơ bản s u:
* Chức năng kế hoạch hoá
Đây là chức năng ho ch ịnh, là chức năng qu n trọng nhất củ người
quản lý. Kế ho ch hoá là xác ịnh rõ mục ích, mục tiêu trong tương l i củ
tổ chức và những biện pháp, cách thức ể

t ược mục ích, mục tiêu ó.

Nội dung chủ yếu củ chức năng kế ho ch hoá là ổn ịnh và xác lập các
mục tiêu; xác ịnh rõ và ảm bảo các nguồn lực ể

t ược mục tiêu ã ề

r , quyết ịnh xem những ho t ộng nào, những biện pháp như thế nào ể

t

ược các mục tiêu ó. Sản phẩm củ chức năng kế ho ch hoá là kế ho ch, có
3 lo i kế ho ch:
- Kế ho ch chiến lược (giải quyết các mục tiêu chiến lược).
- Kế ho ch chiến thuật (giải quyết các mục tiêu chiến thuật).
- Kế ho ch tác nghiệp (giải quyết các mục tiêu tác nghiệp).


12


* Chức năng tổ chức
Chức năng tổ chức ược tiến hành s u khi ã thực hiện xong chức năng
kế ho ch hoá nhằm thực hiện kế ho ch ã ề r . Tổ chức là sự hình thành cấu
trúc các qu n hệ giữ các bộ phận trong tổ chức.
Nếu tổ chức tốt thì người quản lý có thể phối hợp, iều hành tốt các
nguồn lực, t o r sự vận hành ồng bộ trong bộ máy củ tổ chức, t o r sức
m nh hợp ồng củ các bộ phận ể phát triển tổ chức và

t ược mục tiêu ã

ề r . Thành tựu củ một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực củ người
quản lý sử dụng các nguồn lực này s o cho có kết quả và hiệu quả.
Nội dung chủ yếu củ chức năng tổ chức gồm: Xây dựng cơ cấu tổ
chức, xác ịnh nhiệm vụ quyền h n củ từng thành viên, từng bộ phận củ tổ
chức; quản lý nhân sự (b o gồm ào t o, bồi dưỡng, bố trí sắp xếp, phân
c ng, phân nhiệm, ề b t, s thải...), tổ chức các ho t ộng.
* Chức năng điều khiển (chỉ đạo).
S u khi kế ho ch ã ược lập, cơ cấu bộ máy ã hình thành, nhân sự ã
ược tuyển dụng sắp xếp thì phải có người lãnh

o (nhà quản lý) dẫn dắt và

iều khiển. Đó là quá trình tập hợp, liên kết các thành viên trong tổ chức,
giám sát các ho t ộng củ các thành viên, các bộ phận trong tổ chức, iều
khiển, hướng dẫn, iều chỉnh c ng việc hợp lý, nhịp nhàng kh ng chồng
chéo; xử lý uốn nắn các hành vi vi ph m, ộng viên khuyến khích người l o
ộng nhằm

t ược mục tiêu củ tổ chức.


* Chức năng kiểm tra.
Kiểm tr là những ho t ộng củ chủ thể quản lý tác ộng ến khách
thể quản lý nhằm ánh giá kết quả vận hành củ tổ chức. Th ng qu kiểm tr ,
người quản lý nắm ược những vấn ề tồn t i, h n chế, những thiếu sót,
khuyết iểm, những trì trệ ể có biện pháp iều chỉnh, uốn nắn, khắc phục,
ồng thời nắm ược những ưu iểm ể phát huy ộng viên, khuyến khích,
hoàn thiện kế ho ch tổ chức chỉ

o.


13

Nội dung kiểm tr là kiểm soát tình hình, phát hiện, ộng viên phê
bình, ánh giá, thu thập th ng tin. Theo thuyết hệ thống thì kiểm tr là quá
trình thiết lập mối qu n hệ ngược trong quản lý.
Bốn chức năng củ quản lý: Kế ho ch hoá, tổ chức, chỉ

o và kiểm tr

có qu n hệ biện chứng, chặt chẽ với nh u, phối hợp và bổ sung cho nh u t o
thành một chu trình quản lý, trong chu trình ó, yếu tố th ng tin lu n có mặt
trong các khâu với v i trò vừ là iều kiện, vừ là phương tiện kh ng thể
thiếu ược khi thực hiện các chức năng quản lý và r quyết ịnh.
Mối qu n hệ này ược thể hiện qu sơ ồ:
KÕ ho¹ch

KiÓm tra

Th«ng

tin

Tæ chøc

ChØ ®¹o

1.2.1.3. Khái niệm về quản lý giáo dục.
Khái niệm: Quản lý giáo dục là một bộ phận củ quản lý xã hội. Khái
niệm quản lý giáo dục ược hiểu khá rộng trong nhiều ph m vi từ vĩ m

ến

vi mô.
Theo Ph m Thị Châu, Tr n Thị Sinh “Quản lý giáo dục là hệ thống
những tác ộng có mục ích, có kế ho ch, hợp qui luật củ chủ thể quản lý
nhằm làm cho hệ thống vận hành theo ường lối và nguyên lý giáo dục củ
Đảng, thực hiện các tính chất củ Nhà trường xã hội chủ nghĩ Việt N m, mà
tiêu iểm hội tụ là quá trình d y học - giáo dục thế hệ trẻ,

hệ thống giáo

dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên tr ng thái mới về chất".[12]Tác giả Đặng


14

Quốc Bảo cho rằng:"Quản lý giáo dục theo nghĩ tổng quát là ho t ộng iều
hành phối hợp các lực lượng xã hội nhằm thúc ẩy m nh mẽ c ng tác ào t o
thế hệ trẻ theo yêu c u phát triển xã hội".[2] Theo Nguyễn Quốc Chí:"Quản lý
giáo dục là quản lý trường học, thực hiện ường lối giáo dục củ Đảng trong

ph m vi trách nhiệm củ mình, tức là ư nhà trường vận hành theo nguyên lý
giáo dục, ể tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu ào t o ối với ngành giáo
dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh". [13]
Ngày nay theo qu n iểm: Học thường xuyên, học suốt ời, do ó giáo
dục kh ng chỉ giới h n cho thế hệ trẻ mà giáo dục cho mọi người, cho nên
quản lý giáo dục ược hiểu là sự iều hành hệ thống giáo dục quốc dân nhằm
thực hiện mục tiêu: Nâng c o dân trí, ào t o nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Thực chất quản lý giáo dục là quá trình tổ chức, iều chỉnh sự vận hành
củ các yếu tố s u:
- Đường lối, chiến lược và chính sách Giáo dục củ

ất nước.

- Tập hợp những con người b o gồm: Các nhà sư ph m (cán bộ quản lý
giáo dục, giáo viên), trẻ em, gi

ình, oàn thể và xã hội...

- Điều kiện cơ sở vật chất ( ồ dùng, tr ng thiết bị d y học, ồ chơi, ồ
dùng sinh ho t, bàn ghế, trường, lớp vv...).
Theo chúng tôi hiểu khái niệm về quản lý giáo dục là:
Quản lý

o dục l

ệ t ốn t c đ n có mục đíc

có kế oạc

qu luật của c ủ t ể quản lý đến k


c t ể quản lý n ằm t ực

c ức n n quản lý tron côn t c

o dục bao ồm: Kế oạc

c ức c ỉ đạo k ểm tra v đ n

c c qu trìn

ợp

ện c c
o

tổ

o dục để đạt mục tiêu

đã đề ra.
Đặc điểm:Tuy hệ thống giáo dục là bộ phận củ hệ thống xã hội nhưng
quản lý giáo dục khác biệt với quản lý các tổ chức khác, biểu hiện một số ặc
iểm s u:


15

1. Trước hết, các mục ích củ giáo dục cũng như củ nhiều tổ chức dịch
vụ khác phải cụ thể, tường minh, lượng hú . Thật khó mà có ược những " ịnh

chuẩn" rành m ch dứt khoát ối với ho t ộng giáo dục khi so sánh với các ho t
ộng sản xuất kinh do nh khác, chẳng h n như phải
có số lượng sản phẩm nhiều nhất, phải ảm bảo sự

t lợi nhuận c o nhất, phải
d ng tối

củ sản phẩm

hàng hoá...Các cơ sở giáo dục có sứ mệnh c o cả là phát triển năng lực củ mỗi
cá nhân, hình thành cho con người có những giá trị và niềm tin, chăm sóc th nh
thiếu niên theo các gi i o n kế tiếp nh u trong những chuỗi dài ngày nọ s ng
ngày ki , chuẩn bị cho học sinh, sinh viên bước vào gi i o n học tiếp theo, h y
bước vào cuộc sống với c ng việc phải hoàn thành.
2. Trong giáo dục rất khó o lường, ánh giá việc

t ược các mục

ích cũn trong các tổ chức sản xuất kinh do nh, rất dễ o lường mức ộ

t

ược mục tiêu th ng qu những chỉ tiêu tài chính, do nh số bán hàng, lợi
nhuận thu ược, lãi xuất cổ tức... Trong trường học sự ánh giá việc

t ược

mục tiêu phải là ánh giá dài h n khi tính ến một chu trình giáo dục dài hơi,
ít nhất là 5 năm ối với bậc tiểu học, 4 năm ối với trung học cơ sở, 3 năm
ối với trung học phổ th ng, 3-5 năm ối với bậc c o ẳng

một số khí c nh, h u như khó có thể ánh giá mức ộ
Chúng t cũng có thể ánh giá việc

i học...Trong

t ược mục ích.

t ược mục tiêu qu các kỳ thi h y trắc

nghiệm. Nhưng với mục tiêu kh ng tường minh, những tiêu chí kh ng rõ
ràng, những chức năng

i lúc mâu thuẫn nh u, nhà trường sẽ gặp phải những

rắc rối lớn trong quản lý. Thiếu những mục tiêu tường minh và phù hợp thì
kh ng thể có những căn cứ ể quyết ịnh phân bổ nguồn lực. Kh ng có
những phép o rõ ràng về thành tựu thì kh ng thể có cách thức rõ ràng ánh
giá sự tiến bộ củ mỗi thành viên h y củ một cơ sở giáo dục.
3. Sự hiện diện củ trẻ em, th nh thiếu niên như là tâm iểm củ các cơ
sở giáo dục - ào t o. Học sinh và sinh viên ược coi là "khách hàng" h y
" u r " củ các trường phổ th ng h y

i học. Với tư cách là khách hàng, trẻ


16

em và th nh thiếu niên khác x với những "nguyên liệu th " trong các ngành
sản xuất kinh do nh. Quá trình học tập ược xây dựng trên mối qu n hệ nhân
cách với tất cả những ặc iểm phong cách cá nhân trong suy nghĩ, ứng xử và

kh ng tiên oán trước ược.
4. Người quản lý và người giáo viên (ở trường phổ th ng) và giảng
viên (ở trường

i học ều có chung một căn bản chuyên nghiệp với những

giá trị ược chi sẻ, ược ào t o và có những kinh nghiệm kh ng khác nh u
b o x . Với tư cách là những nhà chuyên m n, người giáo viên òi hỏi có một
mức ộ tự chủ trong lớp học. Bản chất củ mối qu n hệ lớp học hoặc nhóm
học sinh, sinh viên là kh ng tuân thủ tuyệt ối những qui chế óng hoặc sự
th nh sát cứng nhắc. Hơn nữ , giáo viên - nhà chuyên m n phải th m gi vào
quá trình r quyết ịnh củ trường học (phổ th ng h y

i học) bởi lẽ sự c m

kết củ họ trong việc thực hiện các quyết ịnh ó là rất qu n trọng.
5. Mối qu n hệ "khách hàng" giữ giáo viên và học sinh, giữ giảng
viên và sinh viên có nhiều khác biệt so với qu n hệ chuyên m n khách hàng
trong những lĩnh vực ho t ộng khác. Trước hết, giáo viên có sự gi o tiếp
thường kỳ và rộng mở với học sinh, thường tiếp xúc với nh u nhiều l n mỗi
tu n trong suốt nhiều năm học. Thường là học sinh, sinh viên có rất ít cơ hội
"lự chọn" người giáo viên củ mình. Học sinh bị buộc phải trải qu 5 năm, 4
năm h y 3 năm học phổ th ng với tư cách là thành viên củ các cơ sở giáo
dục và phải chấp nhận những giáo viên ã dành sẵn cho các em. Đây là một
ặc iểm khiến các cơ sở giáo dục khác biệt khá nhiều so với các lo i hình tổ
chức khác, thậm chí so với các tổ chức có nhiều nhà chuyên m n ho t ộng,
chứ kh ng chỉ so với những tổ chức kinh do nh.
6. Cấu trúc củ các cơ sở giáo dục thường bị "chi cắt, phân o n" vì
những nhân tố bên trong cũng như nhân tố bên ngoài. Có quá nhiều cấp r
quyết ịnh trong nội bộ nhà trường: Từ Hiệu trưởng, ến các kho , bộ m n..



×