TUẦN 18
Thứ hai, ngày 18 tháng 12 năm 2017
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo
mẫu đã học (BT3).
2. Kĩ năng: Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tâp đọc đã học ở HKI (phát âm rõ,
tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài;
trả lời được câu hỏi về ND bài TĐ. Thuộc lòng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng, Bảng viết sẵn câu văn BT2.
- HS: Vở bài tập tiếng việt 2, tập 1.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 : Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
- 2HS đọc 2 đoạn và TLCH
- Nhận xét
* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Luyện tập –Thực hành
* MT: Kiểm tra kiến thức các bài Tập đọc đã học. Tìm từ chỉ sự thật trong câu văn
đã cho. Viết bản tự thuật theo mẫu .
* Cách tiến hành:
- Từng HS lên bảng hái hoa và đọc 1 đoạn văn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ
định.
- Đọc thêm bài : Thương ông.
- Nhận xét .
* Kết luận: Giúp các em ôn luyện và học thuộc lòng các bài Tập đọc đã học.
Tìm từ chỉ sự thật trong câu văn đã cho.
* MT: Củng cố lại từ chỉ sự vật.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn đề bài cho.
- Yêu cầu gạch chân những từ chỉ sự vật trong câu văn đã cho - HS làm vào vở - 2
HS lên bảng làm - Nhận xét.
* Kết luận: Củng cố lại từ chỉ vật.
Viết bản tự thuật theo mẫu.
* MT: Củng cố lại kiến thức viết bản tự thuật.
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài.
- Gọi một số em đọc bài tự thuật của mình.
- Nhận xét.
* Kết luận: Củng cố lại kiến thức viết bản tự thuật.
Hoạt động 3: Vận dụng
* MT: Khắc sâu kiến thức vừa học
Nhận xét chung về tiết học.
HS về nhà ôn lại các bài tập đọc đã học
Chuẩn bị bài
v Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ,
trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
2. Kĩ năng: Giải đúng các bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
3. Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK. Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập.
II.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : Khởi động
* Kiểm tra bài Ôn tập về đo lường.
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
- Con vịt nặng bao nhiêu kilôgam?
- Gói đường nặng mấy kilôgam?
- Bạn gái nặng bao nhiêu kilôgam?
* GV nhận xét.
* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : Luyện tập- Thực hành
* MT: Củng cố lại kĩ năng giải toán.
* Cách tiến hành:
vBài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài – bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
Nhận biết cả hai bài toán bán được bao nhiêu lít dầu ta làm thế nào ? Tại sao ?
HS làm bài – 1 HS lên bảng làm - Nhận xét.
Bài giải
Số lít dầu cả hai buổi bán được là :
48 +37 =85 (lít dầu)
Đáp số 85 lít dầu
vBài 2: 1 HS đọc đề bài – Bài toán cho biết những gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài toán
thuộc dạng gì ? Vì sao ?
1 HS tóm tắt bài toán trên bảng và giải - Ở lớp làm vào nháp.
Bài giải
Số kg An cân nặng là :
32 - 6 =26 (kg)
Đáp số 26 kg
Hs làm vào vở nháp –GV sửa bài trên bảng phụ - Nhận xét.
vBài 3:1 HS đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? 1 HS tóm tắt và giải. Ở lớp làm vào vở- Nhận xét.
* Kết luận: Giúp các ôn lại kĩ năng giải toán.
Hoạt động nối tiếp
* MT: Khắc sâu kiến thức vừa học
- HS chọn ý đúng vào bảng con
Nhận xét tiết học .
Về nhà làm vở bài tập /99
Chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung “.
v Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng, ngăn
nắp.Chăm làm việc nhà và chăm chỉ học tập.
2. Kỹ năng: Biết giữ gìn trường lớp, biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
3. Thái độ: Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1 : Khởi động: hát.
* Kiểm tra các bài đạo đức đã học.
Từ đầu năm đến bây giờ các em đã học những bài đạo đức nào ?
HS thi đua kể lại các bài đạo đức đã học trong học kì I
Nhận xét.
* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : Ôn tập
*MT: Củng cố lại kiến thức đã học trong học kì I.
* Cách tiến hành:
Một HS nhắc lại các bài đạo đức đã học.
Tổ chức hái hoa dân chủ với các câu hỏi sau:
- Cần sắp xếp thời gian như thế nào có lợi cho sức khoẻ ?
- Học tập,sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì ?
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
- Ta nên sắp xếp sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng, ngăn nắp ?
- Gọn gàng, ngăn nắp có lợi ích gì?
- Hãy kể một số việc làm vừa sức mình để giúp đỡ bố mẹ ?
- Chăm chỉ học tập có lợi ích gì ?
- Em sẽ làm gì khi trong tổ em có bạn bị ốm ?
- Hãy kể những việc em đã làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì ?
* Kết luận: Ôn lại tất cả các kiến thức đã học ở Học kì I.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò.
* MT: Khắc sâu lại kiến thức vừa học
- Lớp trưởng tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
HS nhắc lại tựa bài đã học trong học kỳ I
Nhận xét .
Chuẩn bị tiết sau bài : “ Trả lại của rơi “.
v Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ
trong phạm vi 100. Biết tìm số hạng, số bị trừ.
2.Kĩ năng: Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
* Kiểm tra kiến thức về giải toán
Bài 1 : 1 Hs đọc đọc đề bài – 1 Hs tóm tắt – 1Hs giải
Nhận xét .
* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : Luyện tập –Thực hành
* MT: Củng cố về cộng, trừ và tìm thành phần chưa biết.
* Cách tiến hành:
- Bài 1: 1 Hs đọc yêu cầu bài
HS nhẩm theo nhóm đôi
12 – 4 =
9+5=
11 – 5 =
20 – 8 =
15 – 7 =
7+7 =
4+9 =
20 – 5 =
13 – 5 =
6+8=
16 – 7 =
20 – 4 =
Em đọc, bạn nêu kết quả.
Bạn đọc, em nêu kết quả.
Nhận xét, thống nhất kết quả.
Trình bày trước lớp,nhận xét.
- Bài 2:
1 Hs đọc yêu cầu bài
Hs lên bảng làm- Hs làm vào bảng con
28 +19
73 - 35
53 + 47
90 – 42
- Nhận xét.
- Bài 3: 1 Hs đọc yêu cầu bài
Hs lên làm bảng phụ - Cả lớp làm phiếu bài tập
X + 18 = 62
X – 27 = 37
40 - X = 5
Nhận xét bài làm trên bảng phụ
- Bài 4 :
1 Hs đọc đề bài – 1 Hs nêu dạng toán và cách làm – Hs làm vào vở - 1 Hs tóm tắt
và giải.
Bài giải
Con lợn bé cân nặng là:
92 – 16 = 76( kg )
Đáp số : 76 kg
- Nhận xét.Chấm vở.
Hoạt động nối tiếp
* MT: Củng cố kiến thức vừa học
Trò chơi : mỗi dãy cử hai em lên thi đua làm bài 5
Nhận xét.
Chuẩn bị bài “Luyện tập chung” .
-Nhận xét.
v Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Mức độ đọc yêu cầu như tiết 1; nhận biết được từ chỉ hoạt động và
dấu câu đã học (BT2)
2. Kĩ năng: Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.
3. Thái độ: Ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép sẵn đoạn văn bài tập 2.
- HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy – học;
Hoạt động 1 : Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
* Ôn luyện về kĩ năng sử dụng mục lục sách.
Hoạt động 2:Luyện tập –Thực hành
Bài 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Từng Hs lên hái hoa dân chủ và đọc một đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã
chỉ định.
- Nói thêm bài: Mẹ
- Nhận xét
Bài 2 : Ôn luyện kỹ năng sử dụng mục lục sách.
- 1 Hs đọc yêu cầu, sau đó tổ chức cho hs thi tìm mục lục sách.
- Hs thi tìm mục lục sách.
- Chia lớp thành 4 đội, phát mỗi đội 1 lá cờ và cử ra 2 thư ký nêu cách chơi.
- Tổ chức cho hs thi thử. Gv hô to : “ Người mẹ hiền “ .
- Kết thúc đội nào tìm được nhiều bài tập đọc hơn là đội thắng cuộc.
Ôn chính tả
* MT: Ôn luyện về kĩ năng viết chính tả.
* Cách tiến hành:
- Bài 3 : Viết chính tả .
- Gv đọc đoạn văn một lượt và yêu cầu 2 hs đọc lại.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Hs viết bảng các từ ngữ : đầu năm, quyết trở thành, giảng lại, đã đứng đầu lớp.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs sửa lỗi.
Gv chấm vở
- Nhận xét.
* Kết luận: Ôn lại kĩ năng viết chính tả.
Hoạt động 3:Vận dụng.
MT: Khắc sâu kiến thức vừa học
- Cho 2 dãy thi đối đáp nhau về mục lục sách trong sách TV 2
Nhận xét tiết học .
Vền nhà đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng.
Chuẩn bị bài “ Tiết 5 “.
v Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
THỰC HÀNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường,lớp sạch, đẹp.
2.Kĩ năng: Làm một số công việc đơn giản để giữ trường học sạch đẹp như: quét
lớp, quét sân trường, tưới và chăm sóc cây xanh của trường.
3.Thái độ: Có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động
làm cho trường học sạch đẹp.
BVMT: Làm một số công việc giữ gìn trường, lớp học sạch, đẹp: quét lớp, sân
trường; tưới cây, chăm sóc cây của lớp, của trường
- GDKNS: Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn
nhà ở, trường học sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
Gv : + Hình vẽ trong SGK + Một số dụng cụ như : khẩu trang, chổi có cán xẻng
hốt rác, gáo nước hoặc bình tưới nước.
Hs : + Vở bài tập + khẩu trang, chôỉ có cán, xẻng, hốt rác, gáo múc nước hoặc
bình tưới.
III.Các hoạt động dạy – hoc .
Hoạt động 1 : Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
Nhận biết hoạt động nguy hiểm và tự bảo vệ mình.
- Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ?
- Trong giờ ra chơi, chúng ta nên làm gì để tránh ngã ?
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài :
* Mục tiệu: Biết nhận biết thế nào là trường học sạch, đẹp và giữ trường học .
* Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo cặp.
- Gv hướng dẫn hs các hình ở trang 38.39 trong SGK và trả lời các câu hỏi.
- Các bạn trong từng hình đang làm gì ? Các đang sử dụng những dụng cụ gì ?
- Việc làm đó có tác dụng gì ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
+ Trên sân trường và xung quanh trường, xung quanh các phòng học sạch hay bẩn
?
+ Xung quanh trường hoặc nhà em ở có nhiều cây xanh không?
+ Cây có tốt không ?
+ Trường học của em đã sạch đẹp chưa ?
+ Khu vệ sinh đặt ở đâu ? Có sạch không ?
- Khi em sử dụng nước để làm vệ sinh em phải sử dụng như thế nào là hợp lý?
-Theo em, làm thế nào để giữ trường học sạch, đẹp ?
GV kết luận: Để trường xanh, sạch đẹp cần trồng nhiều cây xanh và không rả rác
bừa bãi.
Hoạt động 4 : Thực hành làm vệ sinh trường lớp học.
* Mục tiêu : Biết sử dụng 1 số dụng cụ để làm vệ sinh trường, lớp học.
* Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm vệ sinh theo nhóm.
- Gv phân công công việc cho mỗi nhóm.
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 số dụng cụ thích hợp với từng công việc.
Bước 2 : Các nhóm tiến hành thực hiện các công việc được phân công
- Nhóm 1 + 2 : Làm vệ sinh lớp .
- Nhóm 3 + 4 : nhặt rác và quét sân trường .
Bước 3 : Gv cho cả lớp xem thành quả làm việc của nhau, các nhóm nhận xét và
tự đánh giá công việc cùa nhóm mình và nhóm bạn.
Gv tuyên dương những nhóm và cá nhân làm tốt.
Kết luận: Để giữ trường học sạch đẹp em phải làm gì? (Phải tiết kiệm nước,
Quét lớp, sân trường; tưới cây, chăm sóc cây của lớp, của trường)
Hoạt động 5 :Vận dụng.
*MT: Khắc sâu kiến thức vừa học
Trò chơi “ Nên và không nên “
- Mỗi nhóm cử 3 em lên đố nhau : Bạn nên và không nên làm những gì để trường
học luôn sạch, đẹp.
- Nhận xét.
- Về nhà làm vở bài tập / 77 và chuẩn bị bài “Đường giao thông “.
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
2.Kĩ năng: Dưa vào tranh kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt tên cho câu
chuyện (BT2); viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3)
3. Thái độ: Ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Các câu hỏi
về chim chóc để chơi trò chơi. 4 lá cờ.
- HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động dạy – Học:
Hoạt động 1 : Khởi động
* Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Từng Hs lên hái hoa dân chủ và đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định .
- Nói thêm bài: Há miệng chờ sung.
- Nhân xét
* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : :Luyện tập –Thực hành
* MT: Củng cố cho hs các từ chỉ hoạt động. Củng cố lại cách đặt dấu câu.
Củng cố lại cách nói lời an ủi, lời tự giới thiệu
* Cách tiến hành:
Hs đọc đề bài và đọc đoạn văn như trong bài.
Hs tìm và gạch chân dưới 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn – Hs nhân xét bạn.
1 Hs lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở.
Kết luận về câu trả lời đúng.
* Kết luận: Nhận biết các từ chỉ hoạt động.
Ôn luyện về các dấu chấm câu .
Củng cố lại cách đặt dấu câu.
* Cách tiến hành:
Hs đọc lại các đoạn văn, kể cả dấu chấm câu.
Trong bài có những dấu chấm câu nào ?
Dấu phẩy viết ở đâu trong câu ?
* Kết luận: Giúp các em củng cố lại cách đặt dấu câu.
Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu .
Hs đọc tình huống – 2 hs đọc thành tiếng - Cả lớp đọc thầm.
Nếu em là chú công an, em sẽ hỏi thêm những gì để đưa em nhỏ về nhà
2 hs khá làm mẫu trước lớp - Từng cặp hs thực hành
– Sau đó gọi 1 số cặp lên trình bày.
* Kết luận: Củng cố cách nói lời an ủi.
Hoạt động 3: Vận dụng
* MT: Khắc sâu bài học.
Ôn luyện về cách nói lời an ủi và lời tự giới thiệu .
Nhận xét tiết học
v Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Thể dục
TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Ôn 2 trò chơi : “Vòng tròn” và “ Nhanh lên bạn ơi”
2. Kỹ năng: HS tham gia trò chơi một cách chủ động
3. Thái độ: Yêu thích môn thể dục.
II. Địa điểm – phương tiện :
Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Chuẩn bị 1 còi,4 cờ nhỏ có cán để cắm trên đất, kẻ vạch xuất phát và vòng tròn.
III: Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Định
hướng
Phương pháp
2 phút
Cán sự lớp tập họp lớp
thành 4 hàng dọc.
2 phút
GV điều khiển.
12-15
phút
GV hướng dẫn học sinh
càch chơi và chơi theo
nhóm.
1. Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu giờ học.
-On các độg tác thể dục: tay,chân,
lườn, bụng, toàn thân và nhảy của
bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
-On trò chơi “vòng tròn”.
GV hướng dẫn học sinh cách chơi
và chơi theo nhóm
Học trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
GV hướng dẫn học sinh cách chơi
và chơi theo nhóm
3. Phần kết thúc:
Đi đều và hát 1 số động tác hồi tỉnh
GV cùng học sinh hệ thống bài.
Nhận xét giờ học. Giao bài tập về
nhà.
Chơi thành 4 nhóm.
5 phút
GV điều khiển.
Chơi thành 4 nhóm.
2 phút
2 phút
GV hướng dẫn.
GV tuyên dương học sinh
làm tốt. Dăn dò tiết sau.
v Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 20 tháng 12 năm 2017
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng
40 chữ/15 phút.
2. Kĩ năng: Biết thực hành sử dụng mục lục sách. (BT2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc. 4 lá cờ giấy.
- HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động 1 : Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
* Củng cố lại kiến thức về từ chỉ hoạt động.
Hoạt động 2:Luyện tập-Thực hành
MT: Ơn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động. Củng cố lại
kiến thức về nói lời đề nghị
Câu 1 : Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng: Từng hs lên hái hoa dân chủ và đọc 1 đoạn
văn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
Đọc thêm bài Tiếng võng kêu
Nhận xét
Bài 2 : Ơn luyện về từ chỉ hoạt động và đặt câu với từ chỉ hoạt động.
Treo tranh minh họa và u cầu hs gọi tên hoạt động được vẽ trong tranh .
Hs đặt câu với từ “ Tập thể dục” – 1 vài hs đặt câu.
Hs tự đặt câu với các từ khác trong vở.
Gọi 1 số hs đọc bài, nhận xét
Bài 3 : Ơn luyện kỹ năng lời nói, lời đề nghị.
Gọi 3 hs và đọc 3 tình huống trong bài
Cả lớp đọc thầm – Hs nói lời của em trong tình huống 1 – 1 vài hs phát biểu.
Hs suy nghĩ và và viết lời nói của em trong tình huống còn lại vào vở
Nhận xét.
1 số hs đọc bài làm của mình.
Nhận xét
* Kết luận: Giúp các em củng cố lại kiến thức nói lời đề nghị.
Hoạt động 3 : Vận dụng
MT: Khắc sâu bài học.
Về nhà làm vở bài tập trang 77-78
Chuẩn bị bài “ Tiết 7”
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của
biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải
bài tốn về ít hơn một số đơn
2.Kĩ năng: rèn kĩ năng tính và giải toán
3.Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK. Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động 1 : Khởi động:
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
* Củng cố lại cộng trừ có nhớ.
Hs làm bảng con.
3 Hs lên bảng làm.
29 +35
36 + 59
38 + 38
Nhận xét
* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : Luyện tập chung
*MT: Củng cố lại thành phần chưa biết và giải toán
* Cách tiến hành:
+ Bài 1: Hs nêu yêu cầu bài
Hs lên bảng làm- Hs làm vào bảng con
35 + 35
84 - 26
40 + 60
100 – 75
- Nhận xét.
+ Bài 2: Hs nêu yêu cầu bài.
14 –8 + 9 =
15 – 6 +3 =
9 + 9 – 15 =
5+7–6=
8+8–9=
13 – 5 + 6 =
16 - 9 +8 =
11 – 7 +8 =
6+6–9=
46 + 39
Em đọc, bạn nêu kết quả.
Bạn đọc, em nêu kết quả.
Nhận xét, thống nhất kết quả.
Trình bày trước lớp,nhận xét.
+ Bài 3 : Hs nêu yêu cầu bài – Hs nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng
– Tìm số bị trừ chưa biết – Tìm số trừ chưa biết.
Hs làm bảng con – 3 hs lên bảng làm.
+ Bài 4: Hs đọc đề bài – Hs xác định dạng toán – Hs lên bảng làm và tóm tắt – Ở
lớp tóm tắt và giải vào vở
Bài giải
Số lít dầu can to đựng là:
14 + 8 = 22( l dầu)
Đáp số:22 l dầu
- Nhận xét.
Hoạt động 3 nối tiếp
*MT: Khắc sâu bài học.
Chuẩn bị bài : “Luyện tập chung”
Nhận xét.
v Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2017
ƠN TẬP TIỀNG VIỆT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Mức độ đọc u cầu về kĩ năng như Tiết 1; tìm được từ chỉ hoạt động
theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó (BT2)
2. Kĩ năng: Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể (BT3)
3. Thái độ: Ham thích mơn học. Ơn luyện kỹ năng nói lời mời, lời đề nghị.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Tranh minh họa bài tập 2.
- HS: SGK, vở
III.Các hoạt động Dạy – Học:
Hoạt động 1 : Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
* Kiểm tra lại kiến thức học thuộc lòng.
Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Từng hs lên bốc thăm và đọc theo u cầu trong phiếu đã chỉ định
Đọc thêm bài: Bán chó
Nhận xét
* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài:Kể truyện theo tranh và đặt tên cho truyện.
* MT: củng cố lại kiến thức kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện. Củng cố
lại kĩ năng viết tin nhắn.
Gọi 1 hs lên đọc u cầu bài - Cả lớp đọc thầm.
Hs quan sát tranh 1 : Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi lại thế nào ?
Ai đang đứng trên lề đường ?
Bà cụ định làm gì ? Bà đã làm được việc bà muốn chưa ?
Hs kể lại tồn bộ nội dung tranh 1 . Hs quan sát tranh 2 .
Lúc đó ai xuất hiện ? Theo em, cậu bé sẽ làm gì, nói gì với bà cụ : Hãy nói lời
của cậu bé.
Khi đó bà cụ sẽ nói gì ? Hãy nói lại lời bà cụ.
Hs quan sát tranh 3 và nói nộ dung tranh
Hs kể lại tồn bộ câu truyện. Hs đặt tên cho truyện - Nhiều hs phát biểu.
* Kết luận: Củng cố lại kiến thức kể chuyện theo tranh và đặt tên cho truyện.
Củng cố lại kĩ năng viết tin nhắn.
1 hs đọc u cầu của bài.
Vì sao em phải viết tin nhắn ?
Nội dung tin nhắn cần những gì cần những gì để bạn có thể đi dự tết Trung Thu
Hs làm bài – 2 hs lên bảng viết.
Nhận xét - Gọi 1 số em trình bày tin nhắn - Nhận xét
* Kết luận: Củng cố lại kĩ năng viết tin nhắn.
Hoạt động 3 :Vận dụng
*MT: Khắc sâu bài học.
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm vở bài tập trang 79.
v Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị
của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. Biết
giải bài toán về ít hơn một số đơn
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính và giải toán
3. Thái độ: Ham học hỏi, tính chính xác, yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK. Bảng phụ.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động 1 : Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
* Củng cố lại kiến thức cộng trừ có nhớ.
Gọi hs đọc bảng trừ
Hoạt động 2: Luyện tập-Thực hành
* MT: Cách tìm số.Giải toán có lời văn.
- Bài 1: Hs làm bài nháp
Hs lên bảng làm bảng phụ
38 +27
54 + 19
61 – 28
70 -32
83 - 5
2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài - Nhận xét .
- Bài 2: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? Hs nêu cách tính – Hs làm vào phiếu
bài tập - 2 Hs lên bảng làm - Nhận xét.
12 + 8 + 6 =
25 +15 -30 =
36 + 19 – 19 =
51 – 19 + 18 =
+ - Bài 3: Hs nêu u cầu bài – Hs xác định dạng tốn – Hs lên bảng làm và tóm
tắt – Ở lớp tóm tắt và giải vào vở
Bài giải
Số tuổi của bố là:
70 – 32 = 38 (tuổi )
Đáp số: 38 tuổi
- Nhận xét.
- Bài 5: Hs đọc đề bài – Hs trả lời - Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp
*MT: Khắc sâu bài học.
- Chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung “
- Nhận xét.
v Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về tập đọc và học thuộc lòng
2.Kĩ năng: Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu; viết đươc một bưu thiếp chúc
mừng thầy cơ giáo.
3.Thái độ: Ham thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi tên bài thơ, chỉ định đoạn thơ cần kiểm tra học thuộc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động 1 : Khởi động
Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
* Kiểm tra kiến thức: 02 HS viết các chữ Ơ,Ơ và từ ứng dụng.
* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài. Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
* MT: Củng cố lại kiến thức về tập đọc và học thuộc lòng.
* Cách tiến hành:
- Từng hs lên bốc thăm và làm u cầu theo thăm.
- Đọc thêm bài:Thêm sừng cho ngựa
- Nhận xét.
* Kết luận: Giúp các em củng cố lại tập đọc và học thuộc lòng.
- Gọi 1 hs đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm.
- 2 hs làm mẫu tình huống 1.
- 2 hs ngồi cạnh nhau thực hành theo tình huống, sau đó gọi 1 nhóm trình bày từng
tình huống b,c.
- Nhận xét.
Hoạt động 3: Vận dụng.
*MT: Khắc sâu bài học.
- Về nhà làm vở bài tập trang 81
- Chuẩn bị bài “ Tiết 10 “.
- Nhận xét tiết học .
v Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE ( TiếT 1)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hs gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
2. Kỹ năng: Đường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối.
3. Thái độ: Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
- GDVSMT: HS biết bỏ rác đúng nơi quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Hs: Giấy màu (màu đỏ, xanh và màu khác), keo, hồ dán, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Khởi động: cho học sinh hát bài “ Múa vui ”.
* Kiểm tra lại kiến thức đã học.
- 2 hs nhắc lại quy trình gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: ghi tựa bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS.
* MT: Cho hs biết quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông.
* Cách tiến hành:
- Hs thực hành các quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
Bước 1 : Gấp, cắt biển báo cấm đỗ xe.
Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe.
- Hs thực hành theo 4 nhóm đã chia.
- Thực hành xong rác em để vào đâu?
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của hs.
* Kết luận:HS biết cắt, dán biển báo giao thông theo 2 bước.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò.
* MT: Khắc sâu kiến thức vừa học.
- Gv nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị bài học, kỹ năng gấp, cắt, dán
và sản phẩm của hs.
- Ai đã chấp hành tốt luật lệ giao thông?
- Giáo dục HS đội mũ khi ngồi trên xe máy.
.................................................................................................................................
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán tương đối đẹp được biển báo giao thông cấm đỗ xe.
3.Thái độ: HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo
giao thông cấm đỗ xe.
- HS : Giấy màu, kéo hồ.
III. Các hoạt động dạy - Học:
Hoạt động 1: Khởi động: hát.
* Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ của HS.
* Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Thực hành gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
*MT: Hs biết gấp, cắt , dán biển báo cấm đỗ xe.
* Cách tiến hành:
- HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe.
Bước 1 : Gấp , cắt , dán biển báo cấm đỗ xe .
Bước 2 : Dán biển báo cấm đỗ xe .
- Khi thấy biển cấm đỗ xe em có được dừng, đỗ xe ở đó không? Vì sao?
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm .
- GV quan sát, uốn nắn và giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
- Giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh cách sáng tạo cho sản phẩm sinh
động hơn.
- Thực hành cắt, dán xong phần giấy dư em để vào đâu?(thùng rác).
* Kết luận: Giúp các em biết gấp, dán biển báo cấm đổ xe.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
* MT: Đánh giá sản phẩm của nhóm bạn.
* Cách tiến hành:
- G V tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- Đánh giá sản phẩm của HS: HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của nhóm
bạn.
- Lớp và giáo viên nhận xét, tuyên dương, đánh giá những sản phẩm hoàn thành
tốt.
* Kết luận: Đánh giá sản phẩm.
Hoạt động 4: Trò chơi nhận biết biển báo
*MT: Khắc sâu kiến thức bài
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất”
GV phát cho mỗi học sinh 3 biển báo giao thông đã học . Khi giáo viên đọc tên
loại biển báo nào thì học sinh chọn loại biển báo ấy. Nghe hiệu lệnh của giáo viên
HS đưa biển báo lên, ai nhanh nhất được cô và các bạn tuyên dương trước lớp.
GV nêu thêm một số câu hỏi:
+ Biển báo giao thông có tác dụng gì đối với chúng ta? ( giúp con người tham
gia giao thông chấp hành đúng luật giao thông.)
+Khi đi đến ngã ba, ngã tư,… có đèn báo hiệu giao thông, nếu em thấy đèn đỏ
thì phải làm gì? ( dừng lại)
+Nếu ba, mẹ chở em bằng xe máy mà xe đang dừng thì em phải nhắc ba, mẹ
làm gì? ( tắt máy để tiết kiệm xăng, không để khói làm ô nhiễm môi trường)
GV chốt: Biển báo giao thông giúp cho người tham gia giao thông chấp hành
đúng luật giao thông.
Chấp hành đúng luật giao thông là góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu
xăng, dầu.
Bởi vì nếu không chấp hành đúng luật, người tham gia giao thông có thể làm
tắc đường, gây lãng phí xăng, dầu của phương triện giao thông khi phải dừng lại
chờ hoặc di chuyển với tốc độ chậm.
* Kết luận: Nắm chắc nội dung bài học.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
* MT: Củng cố bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà thực hành tốt An toàn giao thông.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 12 năm 2017
Thể dục
SƠ KẾT HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hệ thống lại những nôi dung chính đã học trong học kỳ I.
2. Kỹ năng: Học sinh biết đã học những gì, điểm nào _an phát huy và khắc phục.
3.Thi độ: Yêu thích thể dục. Tích cực luyện luyện tập.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện:chuẩn bị trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Định hướng
Phương pháp
2 phút
Cán sự lớp tập họp lớp
thành 4 hàng dọc. Điểm số,
báo cáo.
2 phút
GV điều khiển.
10 phút
Từng tổ bình chọn những
học sinh tốt _an_ thể dục.
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu giờ học.
Đi đều và _an_ theo hai hàng
dọc
2. Phần cơ bản:
a/ Sơ kết học kỳ I:
GV điểm lại những kiến thức,
kỹ năng học sinh đã học ở học
kỳ I.
Những nội dung các em _an
học tốt, những nội dung các em
_an khắc phục ở học Kỳ 2.
GV công bố kết quả của học
kỳ I
b/ Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
10 phút
GV hướng dẫn.
GV hướng dẫn học sinh cách
chơi và chơi theo nhóm
3. Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng
2 phút
Theo đội hình hàng dọc.
Đứng vỗ tay và haut
3 phút
GV hướng dẫn.
Nhận xét giờ học
Giao bài tập về nhà.
2 phút
GV tuyên dương học sinh
làm tốt. Dăn dò tiết sau.
Chơi thành 4 nhóm.
v Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ Mục tiêu:
- Kiểm điểm hoạt động trong tuần 18.
- Giáo dục học sinh có ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong
vui chơi.
II/ Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1/Hoạt động 1: Đánh giá lại hoạt động trong tuần .
Các tổ hoạt động theo nhóm kiểm điểm tình hình hoạt động trong
tuần qua ( Từng cá nhân tự nhận xét những ưu khuyết điểm của
mình).
Đại diện các tổ lần lượt báo cáo, các tổ khác theo dõi và nhận xét.
- Hs đi học tương đối đều.
- Tác phong gọn gàng, sạch sẽ.
- Có cố gắng nhiều trong việc tiếp thu bài học nhưng kết quả chưa
cao.
- Chăm viết bài, học bài......................................................................
- Tính toán chậm.......................................................................
-Chữ viết xấu...............................................................................
2. Hoạt động 2: Trò chơi Kết bạn
- Học sinh chơi trò chơi.
- Giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt.