Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Lạm phát việt nam giai đoạn 2009 2011 thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 65 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
----------

TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

LẠM PHÁT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2009 – 2011
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
GVHD: THẦY CHÂU VĂN THÀNH
SVTH: VƯƠNG ĐÌNH HOÀNG
LỚP: KINH TẾ HỌC
KHÓA: K34

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 4/2012


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu
nhà trƣờng cùng toàn thể Thầy, Cô trƣờng Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh, các thầy cô trong khoa Kinh tế Phát triển đã
dành nhiều thời gian tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến
thức quý báu cho em và các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Châu Văn Thành- Giảng
viên trực tiếp hƣớng dẫn em thực hiện chuyên đề này. Em rất
cảm ơn thầy đã quan tâm định hƣớng và chỉ dẫn em trong quá


trình thực hiện đề tài. Cảm ơn thầy đã dành cho em những lời
khuyên, lời nhận xét để hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn Ngân hàng Công thƣơng Chi
nhánh 4 đã tạo điều kiện, cho em hoàn thành báo cáo trong thời
gian thực tập. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị Phòng
Khách hàng Doanh nghiệp đã hƣớng dẫn, chỉ bảo những kiến
thức thực tế, cũng nhƣ cung cấp cho em các tài liệu tham khảo.
Xin chân thành cảm ơn những ngƣời thân, bạn bè đã giúp
đỡ, động viên em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Cuối cùng xin chúc các Thầy, Cô, các anh chị, bạn bè và
mọi ngƣời dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành công trong cuộc
sống.
Sinh viên thực hiện
Vương Đình Hoàng

Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

I


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
--------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

II



GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
--------------------------------------------------

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

III


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................1
1.1.Đặt vấn đề .......................................................................................................1
1.2.Mục tiêu, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ................................................1
1.2.1.Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................1
1.2.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................2
........................................................................................2
......................................................................................2
1.5.Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................2
1.6.Cấu trúc nghiên cứu ......................................................................................3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ......................................................................5
2.1.Các khái niệm cơ bản ....................................................................................5

2.1.1.Khái niệm về lạm phát...............................................................................5
.....................................................................................5
2.2.Các lí thuyết về lạm phát...............................................................................7
2.2.1.Lạm phát theo trƣờng phái cổ điển............................................................7
2.2.2.Lạm phát theo trƣờng phái tiền tệ .............................................................8
2.2.3.Lạm phát theo trƣờng phái Keynes ...........................................................9
2.2.4.Lý thuyết lạm phát theo quan điểm trƣờng phái cơ cấu .........................10
2.2.5.Lý thuyết lạm phát theo học thuyết kỳ vọng ..........................................11
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

IV


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

2.2.6.Tóm tắt các lý thuyết về lạm phát. ..........................................................11
2.3.Các nghiên cứu liên quan ............................................................................12
2.3.1.Các nghiên cứu quốc tế ...........................................................................12
2.3.2.Các nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam ................................................12
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20092011 .........................................................................................................................14
................................................................................14
3.1.1. Diễn biến CPI năm 2009 ........................................................................15
3.1.2. Diễn biến CPI năm 2010 ........................................................................16
3.1.3. Diễn biến CPI năm 2011 ........................................................................18
.........................................................................20
3.2.1.Lạm phát từ cầu kéo ................................................................................20
3.2.2.Lạm phát từ chi phí đẩy ...........................................................................23
3.2.3.Nguyên nhân từ tiền tệ ............................................................................25

3.2.4.Lạm phát kỳ vọng ....................................................................................26
CHƢƠNG 4: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................30
4.1.Mô hình và số liệu ........................................................................................30
4.1.1.Mô hình ...................................................................................................30
4.1.2.Số liệu ......................................................................................................32
4.2.Xử lí số liệu ...................................................................................................32
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

V


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

4.2.1.Kiểm tra tính dừng của các chuỗi số liệu ................................................32
4.2.2.Hồi quy mô hình ......................................................................................33
4.3.Kiểm định giả thiết ......................................................................................36
.........................................................................................................36
.........................................................................................................37
4.4.Phân tích thảo luận kết quả hồi quy ..........................................................37
CHƢƠNG 5: KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ........................................................40
5.1.Kiến nghị chính sách ...................................................................................40
5.2.Hạn chế của nghiên cứu ..............................................................................42
KẾT LUẬN ............................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................45
PHỤ LỤC ...............................................................................................................47
Ph

....................................................................47


Phụ lục 2: Bảng số liệu ..........................................................................................54

Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

VI


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2009-2011--------------14
Hình 2: Tốc độ tăng của CPI các tháng năm 2009 -------------------------------------15
Hình 3: Tốc độ tăng của CPI các tháng năm 2010 -------------------------------------16
Hình 4: Tốc độ tăng của CPI các tháng ba năm 2009, 2010 và 2011 ----------------18
Hình 5:Tốc độ tăng của lạm phát và tổng mức bán lẻ hàng hóa ---------------------20
Hình 6: CPI và chỉ số giá hàng ăn và dịch vụ ăn uống --------------------------------21
Hình 7: CPI và tốc độ tăng vốn đầu tƣ ---------------------------------------------------21
Hình 8: Giá gạo thế giới thống kê theo quý (Đơn vị USD/tấn) ----------------------22
Hình 9: Giá dầu thô trong 5 năm 2007-2011--------------------------------------------23
Hình 10: CPI và chỉ số giá nguyên vật liệu ---------------------------------------------24
Hình 11: Biến động giá xăng trong giai đoạn 2009 – 2011 ---------------------------25
Hình 12: CPI và cung tiền qua các năm 2009-2011 -----------------------------------26
Hình 13: Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005-2011 -----------------------27
Hình 14: Dƣ nợ nƣớc ngoài của chính phủ và đƣợc chính phủ bảo lãnh -----------27
Hình 15: Bảng tóm tắt các kênh truyền tải đến lạm phát trong mô hình của nghiên
cứu -------------------------------------------------------------------------------------------31
Bảng 1: Kết quả hồi quy mô hình 1 ------------------------------------------------------33

Bảng 2: Kết quả hồi quy mô hình 2 ------------------------------------------------------34
Bảng 3: Kết quả hồi quy mô hình 3 ------------------------------------------------------35

Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

VII


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1.

Đặt vấn đề

Trong năm 2011 vừa qua, sự bất ổn vĩ mô vẫn tiếp tục tiếp diễn và có dấu hiệu bùng nổ
trong nền kinh tế. Lạm phát trở thành một trong bốn vấn đề gay gắt nhất liên quan đến
sự bất ổn vĩ mô (cùng với biến động của tỷ giá, thâm hụt thƣơng mại và thâm hụt ngân
sách). Tuy nhiên, khi nhìn lại chặng đƣờng phát triển kinh tế của Việt Nam thì lạm
phát, đặc biệt là các nhân tố quyết định lạm phát là một trong những chủ đề đƣợc thảo
luận nhiều nhất. Điển hình nhƣ thời kì siêu lạm phát từ những năm 1980 và những năm
đầu 1990, lạm phát năm 2008 với con số là 22.97%, tiếp đến năm 2011 tiếp tục tăng
cao và đạt mức 18.58%. Lạm phát cao nhƣ vậy ảnh hƣởng rất lớn tới cuộc sống của
ngƣời dân, doanh nghiệp, làm xói mòn tăng trƣởng. Gần đây lạm phát Việt Nam luôn
có nhiều biến động phức tạp và chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Giá dầu tiếp tục leo
thang, cung tiền trong nƣớc tiếp tục đƣợc mở rộng, dòng vốn đầu tƣ ở bên ngoài cũng
nhƣ kiều hối vẫn tràn vào Việt Nam… đã đặt ra nhiều thách thức mới cho việc quản
lý kinh tế vĩ mô và đặc biệt trong việc kiểm soát lạm phát ở Việt Nam. Hiểu rõ các

nguyên nhân và hậu quả của những vấn đề này

1.2.

-

Mục tiêu, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm mục đích tìm hiểu những vấn đề sau:

 Có nhiều yếu tố tác động tới lạm phát của Việt Nam. Tìm ra những nhân tố
chính và từ đó lƣợng hóa bằng mô hình để nhận dạng yếu tố nào quan trọng nhất.
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 1


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

 Từ các kết luận của nghiên cứu đƣa ra các kiến nghị chính sách để kiềm chế và
kiểm soát lạm phát trong thời gian tới.
1.2.2.

Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu

nghiên chỉ tập trung vào các nhân tố chính tác động tới lạm phát của Việt Nam nhƣ
cung tiền, tỷ giá, nhân tố “cầu kéo” mà đại diện là giá gạo, nhân tố “chi phí đẩy” mà

đại diện là giá dầu và nhân tố kì vọng và tâm lí mà đại diện là biễn trễ của lạm phát

thực hiện
1.3.
1.
2.

1.4.

1.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu
Với việc sử dụng thống kê mô tả và phƣơng pháp hồi quy

tuyến tính nhằm kiểm định các giả thiết

Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 2


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG
= f(tốc độ tăng của

v


 Các số liệu lạm phát, tốc độ tăng của cung tiền, tỷ giá đƣợc điều chỉnh và lấy

năm 2005 làm năm gốc.

ử dụng kiểm định nghiệm đơn vị.
B



Tổng cục thống kê Việt Nam (GSO), Ngân hàng Nhà nƣớc

(NHNN), Bộ Tài chính (MoF), Thống kê tài chính thế giới (IFS), Viện nghiên cứu g

IndexMundi: />1.6.

Cấu trúc nghiên cứu

Bài nghiên cứu gồm 5 chƣơng đƣợc sắp xếp theo trình tự nhƣ sau:
Chƣơng 1: Giới thiệu
Chƣơng này giúp khái quát đề tài nghiên cứu, những gì mà nghiên cứu kỳ vọng sẽ đạt
đƣợc và phác thảo hƣớng nghiên cứu của đề tài.
Chƣơng 2: Cơ sở lí thuyết
Qua lý thuyết về lạm phát và những nghiên cứu thực tế để nghiên cứu đi đúng hƣớng,
có cở sở lý luận và nền tảng lý thuyết tốt để phân tích cũng nhƣ định lƣợng.
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 3


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH
Chƣơng 3: Tổng


SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG
-2011

Chƣơng này nghiên cứu sẽ mô tả bức tranh lạm phát trong ba năm vừa qua, rồi chỉ ra
những nguyên nhân dẫn tới tình trạng lạm phát cao trong những năm đó.
Chƣơng 4: Phƣơng pháp nghiên cứu
Các quy trình xử lí số liệu, các mô hình hồi quy và phân tích các kết quả nghiên cứu sẽ
đƣợc trình bày trong chƣơng này.
Chƣơng 5: Kiến nghị chính sách
Từ các kết quả đạt đƣợc ở phần trên, chƣơng này sẽ kiến nghị các chính sách để kiểm
soát lạm phát. Sau đó là các hạn chế trong đề tài và định hƣớng cho các nghiên cứu tiếp
theo

Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 4


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Lạm phát là một trong những căn bệnh của mọi nền kinh tế. Lạm phát đƣơc hiểu
nhƣ thế nào và lạm phát cao là do đâu? Các nhà kinh tế của các trƣờng phái có sự nhìn
nhận về lạm phát nhƣ thế nào? Chƣơng này sẽ tập trung làm rõ những khía cạnh đó.
2.1.

Các khái niệm cơ bản


2.1.1.

Khái niệm về lạm phát

Có nhiều khái niệm về lạm phát, nhƣng khái niệm phổ biến đƣợc nhiều ngƣời
chấp nhận thì cho rằng lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá tổng quát. Khi xác
định một nền kinh tế có lạm phát hay không, ngƣời ta quan tâm đến xu hƣớng tăng giá
tổng quát chứ không phải sự dao động đột ngột trong mức giá tổng quát.
Mức giá tổng quát đƣợc xác định bằng sự cân bằng giữa tổng cung và tổng cầu,
mức giá tăng khi tổng cầu tăng hay tổng cung giảm. Tổng cung giảm có thể do cú sốc
bất lợi về công nghệ, cung lao động giảm hoặc là giá của yếu tố sản xuất tăng. Tổng
cung giảm gây ra sự tăng giá nhƣng sự gia tăng đó là không liên tục. Tƣơng tự, tổng
cầu tăng có thể là do tăng tiêu dùng chính phủ, giảm thuế hoặc do tăng cung tiền. Việc
tăng tiêu dùng và giảm thuế của chính phủ là có giới hạn nên không thể gây ra sự tăng
giá liên tục chỉ trừ khi sự thâm hụt trong ngân sách đƣợc tài trợ bằng cách phát hành
tiền liên tục. Trong trƣờng hợp này chỉ có một yếu tố không có giới hạn là suất tăng
cung tiền. Do vậy, có thể có nhiều yếu tố làm tăng giá nhƣng khi bàn đến lạm phát
trong dài hạn, các nhà kinh tế thƣờng đề cập đến suất tăng cung tiền nhƣ là nguyên
nhân của lạm phát.
2.1.2.
2.1.2.1. Dựa vào định tính
a. Lạm phát thuần túy
Là trƣờng hợp đặc biệt khi giá hàng hóa sản xuất và tiêu dùng tăng một cách tƣơng
ứng với cung tiền thực tế.

Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 5



GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

b. Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng
Lạm phát cân bằng hay không cân bằng là so sánh mức tăng lạm phát và mức tăng
thu nhập. Khi mà mức lạm phát tăng bằng với mức thu nhập tăng thì gọi là lạm phát
cân bằng. Tức là với mức tăng lạm phát nhƣ thế này thì thu nhập thực tế của ngƣời dân
không bị ảnh hƣởng. Còn ngƣợc lại khi nào mức tăng của lạm phát nhỏ hơn hay lớn
hơn mức tăng thu nhập thì gọi là lạm phát không cân bằng.
c. Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường
Lạm phát dự đoán trƣớc đƣợc là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời kì
tƣơng đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn. Khi lạm phát này xảy ra thì ngƣời ta
có thể dự đoán trƣớc đƣợc tỷ lệ lạm phát trong các năm tiếp theo. Về mặt xã hội, các
doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời dân đã quen với tình trạng lạm phát này do đó nó không
gây ảnh hƣởng nhiều đến đời sống và kinh tế.
Lạm phát bất thƣờng xảy ra đột biến mà có thể từ trƣớc chƣa xuất hiện. Loại lạm
phát này ảnh hƣởng đến tâm lý, đời sống ngƣời dân vì họ chƣa kịp thích nghi. Từ đó
mà loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và niềm tin của nhân dân
vào chính quyền có phần giảm sút.
2.1.2.2. Dựa vào định lƣợng
a. Lạm phát vừa phải (Moderate inflation)
Theo Samuelson và Nordhaus (1995) thì lạm phát vừa phải đặc trƣng bởi giá cả
tăng chậm với tỷ lệ hàng năm là một chữ số. Có thể nói đây là mức lạm phát mà nền
kinh tế chấp nhận đƣợc, những tác động của nó là không đáng kể. Mặt khác, lạm phát
vừa phải tạo tâm lý an tâm cho ngƣời lao động chỉ trông chờ vào thu nhập. Trong thời
gian này, các hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, ít rủi ro và sẵn sàng đầu tƣ
cho sản xuất kinh doanh. Các nên kinh tế luôn mong muốn duy trì mức lạm phát này để
tạo kích thích sự tăng trƣởng kinh tế.
b. Lạm phát phi mã (Galopping inflation)

Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tƣơng đối nhanh với tỷ lệ 2 con số trong 1 năm. Ở
mức 2 con số thấp khoảng 11% hay 12% thì nói chung các tác động tiêu cực không
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 6


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

đáng kể và nền kinh tế vẫn có thể chấp nhận đƣợc. Nhƣng khi tăng đến hai chữ số cao
thì lạm phát sẽ làm cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh
tế, các hợp đồng đƣợc chỉ số hoá. Lúc này ngƣời dân tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất
động sản và không bao giờ cho vay tiền ở mức lãi xuất bình thƣờng. Nhƣ vậy lạm phát
sẽ làm ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và thu nhập vì những tác động tiêu cực của nó
không nhỏ. Bên cạnh đó lạm phát phi mã còn là mối đe doạ đối với sự ổn định của nền
kinh tế.
c. Siêu lạm phát (Hyperinflation )
Siêu lạm phát 3 con số một năm xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ
rất nhanh, tỷ lệ lạm phát cao. Tốc độ và tỷ lệ siêu lạm phát vƣợt xa lạm phát phi mã, nó
nhƣ một căn bệnh chết ngƣời, tốc độ lƣu thông tiền tệ tăng kinh khủng, giá cả tăng
nhanh và không ổn định, tiền luơng thực tế của ngƣời lao động bị giảm mạnh, tiền tệ
mất giá nhanh chóng, thông tin không còn chính xác, các yếu tố thị trƣờng biến dạng
và hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn, mất phƣơng hƣớng. Tóm
lại, siêu lạm phát làm cho đời sống và nền kinh tế suy sụp một cách nhanh chóng. Tuy
nhiên siêu lạm phát rất ít xảy ra.
2.2.

Các lí thuyết về lạm phát


2.2.1.

Lạm phát theo trƣờng phái cổ điển

Các nhà kinh tế theo trƣờng phái cổ điển dựa vào thuyết số lƣợng tiền tệ (quantity
theory of money) để giải thích nguyên nhân gây nên lạm phát với phƣơng trình lƣu
thông tiền tệ của I.Fisher.
Phƣơng trình: M.V = P.Y

(1)

Trong đó:
 M là tổng lƣợng tiền lƣu thông
 V là tốc độ lƣu thông tiền tệ
 P là mức giá bình quân của tất cả các hàng hóa trong nền kinh tế
 Y là tổng khối lƣợng hàng hóa mà nền kinh tế tạo ra
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 7


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

Theo quan điểm cổ điển thì giá cả hàng hóa là linh hoạt cho nên thị trƣờng lao
động luôn đạt trạng thái cân bằng, sản lƣợng bằng với sản lƣợng tiềm năng Y =Y*.
M là biến ngoại sinh và đƣợc kiểm soát bởi ngân hàng Trung ƣơng. V đƣợc xác
định bởi yếu tố cơ chế, vì các yếu tố này luôn thay đổi chậm và thƣờng thay đổi trong

dài hạn nên V ít thay đổi. Do đó V là một hằng số.
Từ (1) ta có: M. =P
Suy ra
Hay

(2)

Vì V và Y không đổi nên (2) trở thành

. Tức là tốc độ tăng cung

tiền bằng tốc độ tăng tƣơng ứng trong mức giá.
Kết luận của các nhà kinh tế học trƣờng phái cổ điển là những sự vận động trong
mức giá chỉ là kết quả của những thay đổi trong số lƣợng tiền tệ (Miskin 1992). Vì vậy
để kiểm soát lạm phát theo các nhà cổ điển chỉ nên ngăn chặn cung tiền.
Cũng theo các nhà kinh tế cổ điển thì M.

=P. , khi V là một hằng số thì chính

sách tài chính không có tác động gì đến GDP thực hay giá tổng quát.
Nhƣ vậy quan điểm cổ điển về lạm phát cho ta cái nhìn đầu tiên và khá đơn giản
về nguồn gốc của lạm phát. Quan điểm này đƣợc Friedman thừa kế và phát triển lên
một nấc thang mới, giải thích đƣợc lạm phát tốt hơn và có căn cứ chính xác hơn. Thêm
vào đó quan điểm cổ điển còn thiếu sót ở chỗ đã phủ nhận tác động của chính sách tài
chính mở rộng lên sự gia tăng của mức giá tổng quát.
2.2.2.

Lạm phát theo trƣờng phái tiền tệ

Milton Friedman là một đại biểu có ảnh hƣởng nhất của trƣờng phái tiền tệ cho

rằng: “ Lạm phát mọi lúc mọi nơi luôn là hiện tƣợng tiền tệ”.
Để giải thích lạm phát các nhà kinh tế theo trƣờng phái này đi từ quan hệ cung cầu
tiền tệ. Theo M.Friedman, cầu tiền thực là một hàm của thu nhập thƣờng xuyên và lợi
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 8


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

suất dự đoán của tài sản có thể thay thế cho tiền thực. Friedman có hai kết luận quan
trọng nhƣ sau: Thứ nhất là các chính sách về tài khóa hầu nhƣ không làm thay đổi tổng
cầu; Thứ hai khối tiền tệ xác định tổng cầu. Vì thế sự thay đổi trong cung tiền tác động
đến sự thay đổi trong nhân dụng và sản lƣợng trong ngắn hạn. Trong dài hạn thì cả thị
trƣờng lao động và thị trƣờng sản phẩm đều trở về trạng thái cân bằng và do vậy tiền
không có tác động gì đến nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá mà thôi.
Trƣờng phái tiền tệ đã có những kết luận quan trọng nhƣ sau:
 Sự mất cân bằng trong nền kinh tế hầu hết bắt nguồn từ sự thay đổi của khối
tiền.
 Nếu thực hiện việc thay đổi của cung tiền một cách bất ngờ thì nó có thể làm
dao động sản lƣợng trong nền kinh tế.
 Lạm phát hay giảm phát là kết quả của khối tiền tăng lên hay giảm xuống quá
mức.
2.2.3.

Lạm phát theo trƣờng phái Keynes

Quan điểm lạm phát theo Keynes

Năm 1936, John Maynard Keynes xuất bản quyển sách, Lý thuyết Tổng quát về
Lao động, Lãi suất, Tiền tệ . Quyển sách dựa trên giả định rằng không có sự toàn dụng
trong thị trƣờng lao động và giá cả là cố định. Do vậy, lạm phát không có chỗ đứng
trong lý thuyết của Keynes. Sau này, đến năm 1940 giả thuyết giá cả cứng nhắc đã
đƣợc nới lỏng. Lúc này, ông quan niệm lạm phát nhƣ là một cơ chế để tái phân phối
thu nhập.
Theo Keynes thì một sự tăng lên đột ngột của tổng cầu sẽ dẫn đến mức giá tăng lên
trong khi thị trƣờng lao động đang toàn dụng. Và việc tiền lƣơng tƣơng đối cứng nhắc
nên tạo ra một mức dƣ cầu trong thị trƣờng hàng hóa. Chính mức dƣ cầu trong thị
thƣờng hàng hóa này tạo ta mức dƣ cầu trong thị trƣờng lao động. Kết quả là sẽ làm
cho các doanh nghiệp canh tranh với nhau làm tiền lƣơng danh nghĩa tăng. Nó tạo ra
sức ép ở phía cầu trong thị trƣờng hàng hóa và lạm phát lại tiếp tục tăng. Một khi cơ
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 9


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

chế lan truyền từ cầu sang cung và thị trƣờng lao động có độ trễ thì vòng xoáy lạm phát
sẽ diễn ra. Nên,theo Keynes, cắt giảm phía cầu là giải pháp chính để cắt giảm lạm phát.
Quan điểm của Keynes mới.
Các nhà kinh tế của trƣờng phái Cổ điển, tiền tệ đều có chung giả định thị trƣờng
là cân bằng một cách liên tục (continuous market clearing ). Và giả định này dựa trên
cơ sở tốc độ điều chỉnh của giá và lƣợng trong nền kinh tế diễn ra rất nhanh. Nhƣng
thực tế thì luôn có độ trễ bởi tiền lƣơng và mức giá thƣờng hay cứng nhắc trong ngắn
hạn. Các nhà kinh tế học thuộc trƣờng phái Keynes mới sử dụng những công cụ kinh tế
vi mô nhằm bảo vệ các giả định chính thống của Keynes nhƣ giá và tiền lƣơng là cố

định trong ngắn hạn và cũng phản bác lại thị trƣờng là có sự cân bằng liên tục. Kết luận
của các nhà kinh tế thuộc nhóm này có những điểm nhƣ sau. Trong dài hạn thì lạm
phát là một hiện tƣợng tiền tệ, song trong ngắn hạn thì không phải lúc nào giá cả cũng
biến động ngay chỉ khi có các cú sốc về phía cầu. Bởi việc thay đổi giá cả một cách
liên tục có thể tạo ra chi phí. Chi phí này đƣợc các nhà kinh tế này gọi là chi phí thực
đơn (menu cost). Ngay cả khi có sự thay đổi giá cả đi nữa thì các cá nhân cũng không
thay đổi giá cùng lúc, vì thế giá cả thƣờng cố định trong ngắn hạn.
2.2.4.

Lý thuyết lạm phát theo quan điểm trƣờng phái cơ cấu

Trƣờng phái cơ cấu đóng vai trò quan trọng trong nhóm lý thuyết lạm phát chi phí
đẩy. Ý tƣởng chính của trƣờng phái này cho rằng lạm phát bắt nguồn từ quá trình
chuyển đổi cơ cấu của các khu vực trong nền kinh tế nhƣ nông nghiệp, công nghiệp,
khu vực xuất nhập khẩu. Quan điểm của nhóm này lập luận rằng những khu vực truyền
thống trong nền kinh tế, chẳng hạn nhƣ khu vực nông nghiệp, thƣờng phản ứng với tiền
tệ, tổng cầu hoặc các cú sốc chậm chạp hơn khu vực hiện đại, chẳng hạn nhƣ khu vực
nông nghiệp. Trƣờng phái này cho rằng có 3 nguyên nhân dẫn tới lạm phát đó là
Nhập khẩu lạm phát
Lạm phát do tái cấu trúc quyền lực thị trƣờng, thất bại thị trƣờng
Cấu trúc cổ chai
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 10


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH
2.2.5.

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG


Lý thuyết lạm phát theo học thuyết kỳ vọng

Lý thuyết kỳ vọng hợp lý (rational expectation ) đƣợc ra đời vào những năm 1970
bởi các nhà kinh tế học vĩ mô thời đó nhƣ Robert E. Lucas. Thomas J. Sargent, Neil
Wallace, Robert J. Barro và Bennett T. McCallum. Nhóm này đƣợc gọi là trƣờng phái
cổ điểm mới.
Kỳ vọng hợp lí là chủ thể kinh tế sử dụng tất cả các thông tin có sẵn thích hợp để
hình thành kì vọng về các biến số của nền kinh tế. Kì vọng hợp lí sử dụng cả thông tin
trong quá khứ và thông tin đang xảy ra trong hiện tại. Dự đoán sai lầm tuy vẫn tồn tại
nhƣng không mang tính hệ thống mà chỉ là ngẫu nhiên.
Kỳ vọng thích nghi (adaptive expectation) đƣợc hình thành từ các chuỗi thông tin
trong quá khứ, trong đó bao gồm giá trị thực tế của quá khứ lẫn sự sai biệt giữa những
gì xảy ra giữa kì vọng và thực tế. Bởi vậy sự sai biệt trong giá trị kỳ vọng ở hiện tại
nếu có luôn mang tính lên quan với nhau. Thomas Sargent và Wallace (1975) khẳng
định rằng chính sách tiền tệ đã đƣợc dự đoán thì không có tác dụng đối với giá cả.
2.2.6.

Tóm tắt các lý thuyết về lạm phát.

Nội dung của các phần trên là những mảnh ghép khác nhau để tạo nên một bức
tranh tổng quan về lạm phát. Mỗi lý thuyết đều đƣa ra đƣợc các lập luận để chứng
minh quan điểm của trƣờng phái của mình. Và những quan điểm này đều có đứng chỗ
đứng vững chắc về lập luận lý thuyết, nó cũng từng là một lý thuyết nền tảng của lạm
phát trong giai đoạn lịch sử nào đó. Nhƣng nhìn lại thì cũng không có lý thuyết nào đầy
đủ để trả lời cho câu hỏi nguyên nhân nào dẫn tới lạm phát. Lạm phát là một hiện
tƣợng tổng hợp từ các yếu tố từ tiền tệ lẫn phi tiền tệ. Hai lý thuyết đầu tiên trong
nghiên cứu là của trƣờng phái cổ điển và trƣờng phái tiền tệ, cho ta một cách nhìn về
lạm phát có nguyên nhân từ lƣợng cung tiền của nền kinh tế. Với các lý thuyết còn lại
thì các trƣờng phái này lại cho rằng lạm phải không phải là yếu tố tiền tệ mà nguyên

nhân chính là do các yếu tố từ phía cầu, hay là yếu tố chi phí, cơ cấu nội tại của nền
kinh tế, cũng nhƣ yếu tố kỳ vọng lạm phát. Trong bài nghiên cứu này chỉ xoay quanh
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 11


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

những nguyên nhân chính này để phân tích lạm phát của Việt Nam trong những năm
vừa qua.
2.3.

Các nghiên cứu liên quan

2.3.1.

Các nghiên cứu quốc tế

Một nghiên cứu điển hình gần đây về các nhân tố quyết định lạm phát trong một
nền kinh tế nhỏ và mở thƣờng sử dụng cả ba cách tiếp cận. Ví dụ, Chhibber (1991), đã
xây dựng mô hình lạm phát là trung bình gia quyền của lạm phát của hàng hóa thƣơng
mại, lạm phát của hàng hóa phi thƣơng mại và lạm phát của các hàng hóa bị kiểm soát
và áp dụng nó cho một loạt các nƣớc Châu Phi. Lạm phát hàng hóa thƣơng mại đƣợc
mô phỏng theo cách tiếp cận PPP(ngang bằng sức mua). Lạm phát hàng hóa phi
thƣơng mại đƣợc mô phỏng dựa trên các nhân tố chi phí đẩy và cầu kéo của lạm phát.
Ngoài ra còn phải kể đến hàng loạt các nghiên cứu thực nghiệm khác nhƣ Lim và Papi
(1997) về lạm phát Thổ Nhĩ Kỳ, Laryea và Sumaila (2001) về lạm phát ở Tanzania,

Akinboade và đồng tác giả (2004) về mối quan hệ giữa lạm phát ở Nam Phi với thị
trƣờng tiền tệ, thị trƣờng lao động và thị trƣờng ngoại hối, Lehayda (2005) về lạm phát
ở Ukraine hay Jongwanich và Park (2008) về các nhân tố quyết định lạm phát ở 9 nƣớc
đang phát triển ở Châu Á (trong đó có Việt Nam). Các nghiên cứu này chỉ ra rằng các
nhân tố quyết định lạm phát ở các nƣớc đang phát triển bao gồm cung tiền, tỷ giá, các
nhân tố chi phí đẩy và mang tính cơ cấu nhƣ việc định giá theo độc quyền nhóm và áp
lực đối với chi phí của việc tăng lƣơng.
2.3.2.

Các nghiên cứu về lạm phát ở Việt Nam

Dựa theo những lý thuyết đã có về lạm phát, các nghiên cứu về lạm phát ở Việt
Nam cũng kết hợp nhiều nhân tố từ cả phía chi phí đẩy và phía cầu kéo của lạm phát
nhằm giải thích những biến động của lạm phát. Nhân tố ở trƣờng phái trọng cung đƣợc
xem xét là các cú sốc từ quốc tế (giá của dầu và trong một vài trƣờng hợp giá của gạo).
Những nghiên cứu gần đây về lạm phát ở Việt Nam xoay quanh các nhân tố: CPI, cung
tiền, lãi suất, tỷ giá, sản lƣợng, giá dầu và giá gạo thế giới. Ví dụ cho những nghiên cứu
định lƣợng về lạm phát ở Việt Nam bao gồm Võ Trí Thành và đồng tác giả (2001),
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 12


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

IMF (2003), Trƣơng Văn Phƣớc và Chu Hoàng Long (2005), IMF (2006), Camen
(2006), Goujon (2006), Nguyễn Thị Thùy Vinh và Fujita (2007), Nguyễn Việt Hùng và
Pfau (2008), Phạm Thế Anh (2008), Võ Văn Minh (2009) và Phạm Thế Anh (2009).

Tổng quan các nghiên cứu đã có về các nhân tố quyết định lạm phát ở Việt Nam cho
thấy:
 Hầu hết các nghiên cứu chỉ lấy giá dầu quốc tế (và đôi khi giá gạo quốc tế) làm
đại diện cho các nhân tố cung, bỏ qua các nhân tố khác nhƣ chi phí sản xuất và các yếu
tố cứng nhắc khác.
 Hầu hết các nghiên cứu với số liệu cập nhật đến cuối năm 2008 đều lạc hậu về
số liệu và do đó không tính đến những lần lạm phát gia tăng gần đây cũng nhƣ cuộc
khủng hoảng kinh tế thế giới 2008-2009 đã dẫn đến một loạt những thay đổi trong môi
trƣờng và chính sách vĩ mô.
 Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về vai trò của tiền tệ là trái ngƣợc nhau có
thể là do các giai đoạn nghiên cứu khác nhau, tần suất của số liệu khác nhau và phƣơng
pháp ƣớc lƣợng khác nhau.
Nhƣ vậy, lạm phát là một căn bệnh khó chữa của nền kinh tế, căn bệnh này xuất
phát từ nhiều nguyên nhân. Theo các lý thuyết về lạm phát thì ta có thể chia thành hai
nhóm chính. Đó là nguyên nhân từ yếu tố tiền tệ và yếu tố phi tiền tê, mà điển hình là
chi phí đẩy, cầu kéo, cơ cấu và lạm phát kỳ vọng. Để biết đƣợc lạm phát ở Việt Nam
giai đoạn 2009 – 2011 biến động nhƣ thế nào và nguyên nhân nào gây ra lạm phát nhƣ
vậy thì chƣơng 3 sẽ giúp trả lời hai câu hỏi này. Bên cạnh các lý thuyết về lạm phát thì
những nghiên cứu trƣớc đây về lạm phát sẽ giúp ta nhìn rõ hơn về hƣớng đi của nghiên
cứu định lƣợng. Tiếp thu các kinh nghiệm của các nghiên cứu trƣớc thì trong phần định
lƣợng đƣợc trình bày ở chƣơng bốn và năm sẽ dựa vào các yếu tố sau : lạm phát kỳ
vọng, cung tiền, giá dầu, giá gạo, tỷ giá. Các biến này và kết quả hồi quy sẽ đƣợc trình
bày cụ thể hơn ở chƣơng bốn, giải pháp khắc phục sẽ đƣợc trình bày rõ hơn ở chƣơng
năm.
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 13


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH


SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2009-2011
Kết thúc năm 2011, nền kinh tế nƣớc ta lại trải qua một thời kì khó khắn, lạm phát tăng
cao, gần giống nhƣ thời điểm năm 2008. Lạm phát tăng cao ảnh hƣởng nhiều tới sự
phát triển của nền kinh tế và cuộc sống của ngƣời dân. Chƣơng này sẽ điểm lại các nét
chi tiết về bức tranh diễn biến lạm phát trong 3 năm vừa qua. Để rồi chỉ ra những
nguyên nhân chính gây ra lạm phát trong 3 năm này.
3.1.
Kinh tế Việt Nam trong 3 năm từ 2009 đến 2011 có thể nói là một chặng đƣờng
khó khăn về tăng trƣởng cũng nhƣ duy trì sự ổn định vĩ mô.

Nguồn: Tổng cục thống kê
Hình 1: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2009-2011
Kết thúc năm 2008 với tình trạng lạm phát cao 19.89%, nền kinh tế phát triển
chậm lại do các biện pháp kiểm soát và thắt chặt của chính phủ. Đây là năm có nhiều
diễn biến kinh tế phức tạp đối với thế giới và Việt Nam. Sang năm 2009, mục tiêu
chính của Việt Nam là kiềm chế lạm phát nhƣng vẫn phải đảm bảo tăng trƣởng kinh tế
ổn định so với các năm trƣớc. Tuy nhiên, từ cuối năm 2008 đến nay, do hiệu ứng phụ
của việc kiềm chế lạm phát trong nƣớc, tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đã giảm mạnh
vào quý 4 năm 2008 và rơi xuống đáy của quý 1 năm 2009 (tăng 3.1%). Đứng trƣớc
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 14


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH


SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

tình hình trên, Chính phủ đã chuyển mạnh mục tiêu ƣu tiên từ kiềm chế lạm phát sang
ngăn chặn suy giảm kinh tế, tăng trƣởng kinh tế hợp lý. Kết thúc năm 2009 với tốc độ
tăng trƣởng của GDP cả năm chỉ đạt 5.32%. Sang năm 2010 thì nền kinh tế đã phụ hồi
và có những chuyển biến tích cực. Hai gói kích cầu của chính phủ đã phát huy hiệu quả
cộng với sự hồi phục của kinh tế thế giới nên tốc độ tăng trƣởng của GDP đạt 6.78%.
Nhƣng sự tích cực này không đƣợc duy trì lâu. Bƣớc sang năm 2011, kinh tế Việt Nam
rơi và trạng thái bất ổn cao. Lạm phát tăng cao gần 20% trong khi tăng trƣởng giảm
xuống còn 5.89% và có dấu hiệu xuất hiện rủi ro trong các tổ chức tài chính.
3.1.1. Diễn biến CPI năm 2009
Nhờ những biện pháp kiềm chế lạm pháp kịp thời vào cuối năm 2009 mà CPI cả
năm 2009 tăng 6.88% so với năm 2008 (theo Tổng cục thống kê).

Nguồn: Tổng cục thống kê
Hình 2: Tốc độ tăng của CPI các tháng năm 2009
Đây là con số khả thi khi Chính phủ đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 2009
dƣới 7%. Tuy nhiên vẫn còn nhiều lo ngại bởi xu hƣớng tăng giá nhanh của một số mặt
hàng. Theo quy luật, giá cả một số mặt hàng thiết yếu thƣờng tăng giá trƣớc Tết
nguyên đán. Mức tăng này đã đẩy chỉ số giá mặt hàng lƣơng thực tháng 12 tăng 6.88%
so với tháng trƣớc và tăng 4.57% so với năm 2008. Mặt hàng thực phẩm tháng 12 so
với tháng 11 không tăng mạnh nhƣ so với năm 2008 lại có mức tăng cao 8.39%. Sức
tăng của 2 mặt hàng này đã đƣa chỉ số giá nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tháng 12
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 15


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH


SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG

tăng mạnh ở mức 2.06%. So với năm ngoái, mức tăng này chênh cao 8.71%. Nhóm
nhà ở và vật liệu xây dựng bao gồm: tiền thuê nhà ở, điện, nƣớc, chất đốt và vật liệu
xây dựng tháng 12 cũng tăng ở mức 1.4%. So với năm 2008, mức tăng này thấp hơn so
với một số nhóm hàng khác. Nhóm đồ uống, thuốc lá tăng 0.97%, nhóm may mặc, mũ
nón, giày dép tăng 0.81%. Một số nhóm khác có mức tăng không cao, đạt ở mức từ
0.07% đến 0.25% nhƣ nhóm văn hóa, giải trí, thiết bị và đồ dùng gia đình. Trong 11
nhóm hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu, trong tháng 12 và cả năm 2009, nhóm Bƣu
chính viễn thông lại giảm 0.11%. Riêng chỉ số giá vàng trong tháng 12 đã tăng cao
10.49%, đƣa cả năm tăng 19.16% so với năm 2008. Chỉ số đô la Mỹ tháng 12 tăng
3.19% đƣa con số cả năm 2009 lên 9.17% so với năm 2008. Mặc dù chỉ số giá năm
2009 đã nằm trong mức nhƣ mong đợi, tuy nhiên vẫn còn một số lo ngại bởi, so với
cùng kỳ năm 2008, một số mặt hàng thiết yếu vẫn đang có xu hƣớng tăng cao, từ
8.53% đến 9.56%.
3.1.2. Diễn biến CPI năm 2010
Những tháng đầu năm 2010, chỉ số giá CPI tăng cao, bởi đây là những tháng tết
Nguyên đán. Nhu cầu hàng hóa dịp tết là rất lớn, nhƣng tới tháng 3, tháng 4 là lạm phát
hạ nhiệt.

Nguồn: Tổng cục thống kê
Hình 3: Tốc độ tăng của CPI các tháng năm 2010
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp

Trang 16


GVHD: CHÂU VĂN THÀNH

SVTH: VƢƠNG ĐÌNH HOÀNG


Diễn biến CPI năm 2010 nhƣ hình chiếc cốc, tạo bởi mức chênh lệch giữa tháng
tăng đỉnh và đáy lên đến hơn 1.5%. Xuống chậm trong quý đầu năm, năm yên bằng
mức tăng rất thấp giữa năm, để rồi lại dốc ngƣợc rất sớm trong tháng 9, kéo dài mức
tăng trên 1% liên tiếp 3 tháng sau đó, diễn biến CPI năm 2010 hình thành nên hai thời
điểm thay đổi của cảm nhận về lạm phát, sau các cú đột biến “giảm tốc” và “tăng tốc”.
Lo ngại lạm phát một lần nữa đƣợc “treo” vào mức tăng 1.98% của tháng 12 năm
2010. Tết Canh Dần rơi vào đầu tháng 2 năm 2010, các mức tăng CPI hai tháng đầu
năm đều trên 1% và tiến gần 2% cũng không phải quá bất thƣờng, nhƣng khác biệt
trong năm nay lại rơi vào tháng 3, khi chỉ số giá tiêu dùng không chịu xuống mạnh nhƣ
các năm trƣớc. Bởi vì trong tháng 2 và tháng 3 có nhiều yếu tố tác động tới CPI. Đầu
tiên vào ngày 10 tháng 2 Ngân hàng Nhà nƣớc đã công bố điều chỉnh tỷ giá bình quân
liên ngân hàng giữa USD và VND tăng hơn 3% so với trƣớc đó, đƣa mức giá trần theo
quy định lên 19.100 VND/USD. Tiếp đến, nhiều mặt hàng thuộc diện Nhà nƣớc quản
lý cũng chính thức đƣợc cho phép điều chỉnh lên mức giá mới, đồng loạt áp dụng từ
ngày 1 tháng 3. Bao gồm giá than bán cho điện tăng đến 47% tùy loại, giá điện tăng
6.8%, giá nƣớc sạch tại Tp.HCM tăng khoảng 50%. Bên cạnh đó, một số mặt hàng ảnh
hƣởng rất lớn với giá cả các mặt hàng khác cũng đƣợc điều chỉnh. Trƣa ngày 21 tháng
2, giá xăng đột ngột đƣợc điều chỉnh tăng khoảng 3.6% và hiệu ứng tiếp theo là việc
gas, xi măng, sắt thép… cũng kéo nhau tăng giá. Cuối cùng thì CPI tháng 3 tăng
0.75%, chỉ kém năm 2008 đột biến nhƣng tƣơng đƣơng năm 2004 và 1996, so với
tháng 12 năm 2009, CPI tháng 3 năm 2010 đã tăng 4.12%. Trong khoảng 5 tháng tiếp
theo từ tháng 4 đến tháng 8, chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng rất thấp, về gần sát mức
0% (tháng 7 chỉ tăng 0.06% so với tháng 6) đây có thể đƣợc xem là quãng thời gian có
các mức tăng thấp nhất kể từ 2004 đến nay. Thế nhƣng 4 tháng cuối năm, chỉ số giá
tiêu dùng liên tục duy trì ở mức cao. CPI tháng 9 bứt phá lên hẳn so với tháng 8, và bắt
đầu một quảng thời gian dài CPI ở mức cao. Đỉnh điểm năm 2010 là hai tháng cuối
năm ở mức 1.86% tháng 11 và 1.98% tháng 12. Mở đầu cho sự tăng giá này là sự biến
động của giá xăng. Ngày 9 tháng 8, giá xăng dầu sau một thời gian dài đƣợc giữ cố
Lạm phát Việt Nam giai đoạn 2009-2011-Thực trạng và giải pháp


Trang 17


×