Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

DE ON LUEN TOAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.91 KB, 9 trang )

Năm học 2008 - 2009
ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ 1
Bài 1 :
Cho hàm số
mx
3mxx
y
2
+
++−
=
(Cm)
1. Chứng minh hàm số luôn đạt cực đại , cực tiểu với mọi m .
2. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi
2
1
m
−=
.
3. Dùng đồ thò (C) biện luận theo k nghiệm phương trình :
05kx)1k(2x2
2
=+++−
Bài 2 :
1. Giải hệ phương trình :






=−
=
2)yx(log
9722.3
3
yx
2. Tìm phần thực và phần ảo của số phức
( )
2
3
i3)i1(z
+−=
Bài 3 :
1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) :
x4xy
3
−=
, trục hoành và hai
đường thẳng x = - 2 ; x = 4
2. Tính các tích phân :

+
=
1
0
3
5
dx
2x
x

I



=
1
0
x1
dxe.xJ
Bài 4 :
Trong không gian tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) :
0z6y4x2zyx
222
=−−−++
1. Gọi A , B , C khác gốc tọa độ O lần lượt là giao điểm của (S) và các trục Ox ,
Oy , Oz . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A , B , C .
2. Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Bài 5 :
Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đều bằng a , ba góc ở đỉnh A cùng
bằng 60
0
.
1. Kẻ A’H vuông góc (ABCD) tại H . Xác đònh H .
2. Tính diện tích mặt chéo ACC’A’và thể tích khối hộp .
---/---
Thpt tx sđ
Năm học 2008 - 2009
ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ 2
Bài 1 :

Cho hàm số
24
x2xy
−=
(C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số .
2. Dùng đồ thò biện luận theo m số nghiệm phương trình :
0m2x2x
24
=+−
Bài 2 :
1. Giải phương trình :
51xlogxlog
2
3
2
3
=++
2. Tìm điểm trên mặt phẳng tọa độ biễu diễn số phức :
i23
i1
i1
i23
z


+

+
=

Bài 3 :
Tính các tích phân :
I =

2
0
2
xdxsin.x2
π


+
=
4
0
2
3
dx
xcos
1xsin
J
π
Bài 4 :
Trong không gian tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng :
(P) :
02zyx2
=++−
và(Q) :
01z2yx
=−++

.
1. Viết phương trình đường thẳng d qua M(1,4,-1) và song song với (P) và (Q) .
2. Viết phương trình mặt phẳng (R) qua M và vuông góc với (P) và (Q) .
3. Viết phương trình tham số giao tuyến của (P) và (Q) .
Bài 5 :
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a , góc giữa cạnh bên
và đáy là 30
0
. Hình chiếu vuông góc của A lên (A’B’C’) trùng với trung điểm H
của B’C’.
1. Tính thể tích khối lăng trụ .
2. Tính góc giữa BC và AC’ .
3. Tính góc giữa (ABB’A’) và (ABC)
---/---
Thpt tx sđ
Năm học 2008 - 2009
ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ 3
Bài 1 :
Cho hàm số
2x
3x2
y


=

1. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số
2. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) qua A(3,-1) .
3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), tiệm cận ngang của (C) và hai

đường thẳng x = 0 , x = 1
Bài 2 :
Tính các tích phân :
1.

=
3
4
4
2
dx
xsin
xcos
I
π
π

2.
dxxcoseJ
2
0
x

=
π
Bài 3 :
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , BC = a , góc BAC là

α
. Mặt bên SAB vuông góc với đáy . Hai mặt bên SBC và SAC cùng tạo với đáy

góc 45
0
. Tính thể tích khối chóp .
Bài 4 :
Cho 3 điểm A(1,0,0) , B(0,-2,0) , C(0,0,3) .
1. Tìm tọa độ điểm D để cho ABCD là hình bình hành . Viết phương trình mặt
phẳng (P) qua A , B , C .
2. Tìm tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Bài 5 :
1. Tính trong tập số phức
( )( )
2i2i3
++
. Từ đó suy ra giá trò
12
cos


12
sin


2. Giải phương trình
( ) ( )
169log63.4log
x
2
1
x
2

=−+−
.
---/---
ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ 4
Thpt tx sđ
Năm học 2008 - 2009
Bài 1 :
Cho hàm số
23
x3xy
−=
có đồ thò (C) .
1. Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số .
2. Biện luận theo k nghiệm phương trình :
0k21x3x
23
=++−
3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) qua O . Chỉ rõ tọa độ tiếp điểm .
Bài 2 :

1. Giải phương trình :
2lg222lg112.4lg
2xx1








+=−







−−
2. Giải phương trình :
( ) ( )
3x
xx
2531653
+
=−++
.
3. Giải phương trình trên tập số phức :
0)i34(z)i3(z
2
=−+−−
Bài 3 :
1. Tính các tích phân sau :

+
=
3ln
0
3x

x
dx
)1e(
e
I



+=
1e
1
dx)1xln(xJ
2. Tìm giá trò lớn nhất , giá trò nhỏ nhất của hàm số
2
x4xy
−+=
Bài 4 :
Cho đường thẳng
1
1z
3
9y
4
12x
:d

=

=


và mặt phẳng (P) : 3x + 5y – z – 2 = 0 .
1. Viết phương trình đường thẳng d’ là hình chiếu vuông góc của d lên (P) .
2. Viết phương trình đường thẳng d” đối xứng d qua mặt phẳng (P) .
Bài 5 :
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a , SA vuông góc mặt
phẳng (ABCD) . Biết SA = a .
1. Tính thể tích hai khối chóp S.ABC và S.ABCD .
2. Tìm tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .
3. Tính góc giữa (SBC) và (SDC) .
---/---
ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ 5
Bài 1 :
Thpt tx sđ
Năm học 2008 - 2009
Cho hàm số
mx
1mmx2x
y
22

++−
=

1. Chứng minh hàm số luôn có cực đại , cực tiểu và tổng tung độ của hai cực đại
và cực tiểu là 0 với mọi giá trò m .
2. Khảo sát và vẽ đồ thò (C) của hàm số khi m = 1 .
3. Tìm a để đường thẳng y = a ( x – 3 ) cắt (C) tại hai điểm phân biệt .
Bài 2 :
1. Tìm số n nguyên dương và

[ ]
10,1n

để số phức
( )
n
3i1z
+=
là số thực .
2. Giải phương trình :
1x1x1x
9.1333.1327.3
−−−
+=+
Bài 3 :
1. Tìm giá trò lớn nhất , giá trò nhỏ nhất của hàm số
x
xln
y
2
=
trên
[ ]
3
e,1
.
2. Cho hàm số
x
e).1x(y
+=

. Giải phương trình (x+3)y’’-y’
x
e.3
=
.
3. Tính các tích phân sau :


=
2
1
5
dx
x
xln
I


=
2
0
23
xdxcos.xsinJ
π
Bài 4 :
Cho mặt cầu (S) :
03z4y2x2zyx
222
=−++−++
và hai đường thẳng

d :



=−
=−+
0z2x
02y2x
; d’ :
zy1x
−==−
.
1. Chứng minh d và d’ chéo nhau .
2. Viết phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu song song với d và d’ .
Bài 5 :
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A .
Đường chéo A’B của mặt bên A’B’BA tạo với (ABC) góc
α
. Cho AB = a
1. Chứng minh góc B’AB =
α
.
2. Tính thể tích khối hộp ABC.A’B’C’ .
3. Tính diên tích tam giác B’AC .
---/---
ĐỀ ÔN TẬP 12 BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỀ 6
Bài 1 :
Thpt tx sđ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×