Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, năng khiếu ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.83 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ NINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHAN TÂY HỒ

----@&?---SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :

CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI, NĂNG KHIẾU
Ở TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ


Phần I:
MỞ ĐẦU
I .Đặt vấn đề :
1. Lí do chọn đề tài.
- Lí do khách quan:
Đảng, Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, coi giáo dục là
quốc sách hàng đầu. Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục đào tạo, khoa
học công nghệ, trong đó nhân tố con người là động lực trực tiếp của sự phát
triển. Cương lĩnh Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam (năm 1991)
khẳng định “Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là tiềm lực con
người Việt Nam, trong đó có tiềm lực trí tuệ ”
Đẩy mạnh giáo dục toàn diện trong nhà trường đó là mục tiêu, nội dung
được kết hợp bởi những phương pháp để có hiệu quả giáo dục cao nhất.
Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đó, công tác đào tạo bồi
dưỡng học sinh giỏi, năng khiếu là nhân tố không kém phần quan trọng
Tại Đại hội VIII của Đảng (năm 1996) cũng đã trình bày các phương
hướng chủ yếu phát triển trí tuệ của con người Việt Nam thể hiện trong các
lĩnh vực khoa học và công nghệ giáo dục và đào tạo nhằm “Nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”
Phát hiện, bồi dưỡng đào tạo để có những học sinh giỏi, năng khiếu tạo nên
nguồn nhân lực thích ứng với công cuộc đổi mới hiện nay, đặc biệt trong


công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tại Đại hội IX của Đảng cũng đã
khẳng định “Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá , là
điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản phát triển xã hội
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ”
- Lí do chủ quan
Trường THCS Phan Tây Hồ thuộc Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đồng đều,1/3 đạt trên
chuẩn, là đội ngũ có khả năng về chuyên môn đặc biệt là bồi dưỡng học sinh
giỏi năng khiếu đạt hiệu quả. Với số lượng 26 lớp và hơn một ngàn học sinh,
chất lượng đại trà nâng cao tuy nhiên trong nhiều năm học trước chất lượng
mũi nhọn cũng đạt được một số giải nhưng còn hạn chế.


Năm học 2006 - 2007 trường được quy hoạch đầu tư xây dựng trường
chuẩn quốc gia. Vấn đề được đặt ra là cần nâng cao chất lượng đại trà một
cách đồng bộ, trong đó đặc biệt lưu ý đến chất lượng học sinh giỏi cấp
Huyện và cấp Tỉnh. Đó cũng chính là một trong những tiêu chuẩn cần thiết
và quan trọng để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia
Là một cán bộ quản lí, với trách nhiệm trực tiếp phụ trách công tác chuyên
môn, bản thân tôi nhận thức rằng cần nâng cao không những chất lượng đại
trà mà phải đạt các giải cao trong các kì thi học sinh giỏi các cấp, góp phần
nâng cao và giữ vững danh hiệu trường tiên tiến và đạt chuẩn trong thời gian
ngắn nhất.
Với tình hình thực tế của trường như đã nêu tôi quyết định chọn đề tài: Chỉ
đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, năng khiếu ở trường THCS Phan
Tây Hồ
2. Mục đích nghiên cứu
- Góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả quá trình giáo dục và đào tạo. Bồi
dưỡng học sinh giỏi năng khiếu không những nâng cao chất lượng dạy học

mà còn phát hiện những học sinh giỏi có năng khiếu với mục đích để đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và pháp lí của đề tài
- Phân tích thực trạng hoạt động chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi,
năng khiếu ở trường THCS Phan Tây Hồ
- Đề xuất một số giải pháp cải tiến hoạt động chỉ đạo công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi, năng khiếu của Hiệu trưởng.


Phần II:
Kết quả nghiên cứu
I. Cơ sở lí luận và cơ sở pháp lí
1. Cơ sở lí luận.
1.1 Một số khái niệm:
Chỉ đạo: Hướng dẫn cụ thể theo một đường lối chủ trương nhất định,
chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, chỉ đạo phong trào
Bồi dưỡng: Làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất (bồi dưỡng
cán bộ trẻ, bồi dưỡng đạo đức)
Năng khiếu: Tổng thể nói chung những phẩm chất sẵn có giúp con
người có thể hoàn thành tốt một loại hoạt động ngay khi chưa được học tập
và rèn luyện trong hoạt động đó
Công tác: Công việc của Nhà nước hoặc của đoàn thể, công tác chính
quyền làm tròn công tác được giao.
1.2 Vị trí và tầm quan trọng của việc chỉ đạo công tác bồi dưỡng học
sinh giỏi, năng khiếu.
Hoạt động giáo dục trong nhà trường đều mang tính hệ thống, tổ chức cao.
Trong hệ thống đó, các thành tố đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau mà
trong đó mối quan hệ tác động qua lại giữa công tác dạy – học để nâng cao
chất lượng toàn diện là quan trọng mang tính chất quyết định trong giáo dục

đào tạo.
Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân
tài, phát triển trí tuệ của con người Việt Nam thể hiện trong các lĩnh vực
khoa học và công nghệ giáo dục và đào tạo. Đặc biệt hơn trong giai đoạn
hiện nay với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước rất cần
những con người có đầy đủ phẩm chất năng lực phục vụ đất nước.
Đối với nhà trường việc bồi dưỡng học sinh là việc làm thường xuyên, liên
tục và lâu dài để nâng cao chất lượng học tập. Trong giai đoạn hiện tại cần
đào tạo, giáo dục theo cấp học đủ chuẩn về kiến thức, kĩ năng đáp ứng yêu
cầu của tình hình mới trong việc thay sách giáo khoa, đổi mới phương pháp
dạy học, đầu tư chiến lược giáo dục đến năm 2010.
Tham gia hoạt động bồi dưỡng còn hỗ trợ tích cực giáo viên tự nâng cao bồi
dưỡng về mặt kiến thức, trao dồi chuyên môn nghiệp vụ, sử dụng bằng nhiều
biện pháp tích cực để vừa đạt chất lượng đại trà vừa đem lại hiệu quả chất
lượng học sinh giỏi các cấp


Tham gia bồi dưỡng thường xuyên còn góp phần nâng cao ý thức, kĩ năng,
phương pháp tự học của giáo viên, trên cơ sở đó góp phần nâng cao phương
pháp tự học của học sinh, phát huy được tính tư duy tích cực
2. Cơ sở pháp lí.
* Hiến pháp 1992:
- Giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
- Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và
năng lực của công dân, đào tạo những người lao động có tay nghề năng
động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc , có đạo đức, có ý chí vươn lên góp
phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc
* Luật giáo dục:

- Điều 49 Luật giáo dục quy định: “Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm
quản lí các hoạt động cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công
nhận”.
* Điều lệ trường Trung học
Điều 3 quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học: tổ chức
giảng dạy học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo
dục trung học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
* Điều lệ trường Phổ thông:
- Điều 1 mục 2b quy định: “Tổ chuyên môn có nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng thực hiện
nhiệm vụ giáo viên theo kế hoạch của nhà trường ”
- Văn kiện Đại hội VIII của Đảng (năm 1996) trình bày các phương hướng
chủ yếu phát triển trí tuệ của con người Việt Nam thể hiện trong các lĩnh
vực khoa học và công nghệ giáo dục và đào tạo nhằm “Nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”
II. Thực trạng của trường trung học cơ sở Phan Tây Hồ
1. Đặc điểm tình hình chung của nhà trường
Trường trung học cơ sở Phan Tây Hồ thuộc huyện Phú Ninh là đơn vị trứơc
đây của thị xã Tam kỳ. Phú Ninh là Huyện mới được chia tách từ thị xã Tam
kỳ .Trường trung học cơ sở Phan Tây Hồ thuộc địa bàn xã Tam Thái gồm
học sinh của hai xã Tam Thái và Tam Đại . Đa số người dân sống bằng nghề
nông chỉ có một số ít buôn bán nhỏ . Trường trung học cơ sở Phan Tây Hồ là
đơn vị trung tâm của xã Tam Thái ,trường có bề dày kinh nghiệm và nhiều


thành tích.Trường đã đăng ký đạt trường chuẩn quốc gia vào năm 2006.
Riêng năm học 2004-2005 trường đã được Bộ giáo dục & Đào tạo tặng Bằng
khen .Công đoàn trường là một trong những công đoàn của phòng giáo dục
Phú ninh được Uỷ ban nhân dân huyện tặng bằng khen , và hơn nữa Liên đội
cũng được đạt danh hiệu xuất sắc . Thư viện đã đạt tiêu chuẩn 01 năm 2005 .

Năm học 2005-2006 trường đã được Bộ giáo dục & Đào tạo tặng Bằng khen
lần 2 .Công đoàn trường được Liên Đoàn Lao động Tỉnh tặng bằng khen ,
và Liên đội được trung ương tặng bằng khen .
Năm học 2006-2007 Thư viện đã khảo sát thư viện tiên tiến và đề nghị
Tỉnh công nhận .
Thuận lợi :
Đội ngũ CBCC đa số nhiệt tình ,có trách nhiệm ,có tinh thần đoàn kết nội bộ
đó là truyền thống của nhà trường
- Được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp lãnh đạo chính quyền địa
phương, các ban ngành đoàn thể . Được sự chỉ đạo sâu sát về chuyên môn
của Phòng giáo dục Huyện Phú ninh. Được sự nhiệt tình giúp đỡ rất lớn của
ban thường trực hội cha mẹ học sinh ,của tất cả phụ huynh học sinh quan
tâm chăm lo cơ sở vật chất ,trường lớp hổ trợ tốt cho công tác dạy và học
- Mạng lưới trường , qui mô lớp được quan tâm sắp xếp điều chỉnh
phù hợp với tình hình dân cư ở từng thôn và vừa sức quản lý theo điều lệ
trường trung học cơ sở do Bộ giáo dục ban hành , tạo điều kiện giúp Hiệu
trưởng làm tốt công việc được giao
- Các văn bản pháp luật của ngành được triển khai rộng rãi , kịp thời
làm cơ sở pháp lý cho nhà trường tổ chức thực hiện
- Các cơ sở vật chất thiết bị dạy học được quan tâm đầu tư phát triển
nâng cấp , tu sửa bổ sung đáp ứng ngày càng đầy đủ cho yêu cầu dạy và học
theo phương pháp mới
- Đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường ngày càng nâng cao nhận thức ,
quán triệt tốt các văn bản pháp luật của ngành đã ban hành , đoàn kết ,nhiệt
tình
đa số có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy
- Cơ cấu tổ chức trườngđảm bảo đủ nhân sự cho các hoạt động , đa số
nhiệt tình , tích cực trong mọi hoạt động của nhà trường
b. Khó khăn :
Cơ sở vật chất chưa đảm bảo cho việc dạy học như yêu cầu hiện

nay .Cụ thể phòng học, phòng bộ môn, con người đồ dùng dạy học để đáp
ứng dạy môn tự chọn
Đa số học sinh thuộc gia đình nông dân nghèo. Nhìn chung, ý thức
học tập của học sinh chưa được cao lắm . Một bộ phận gia đình học sinh còn
sống trong nghèo khó , chỉ lo cái ăn chưa đủ do đó việc chăm lo cho con em


học tập chưa đảm bảo yêu cầu đặt ra trong giáo dục mà còn trông chờ ỷ lại
vào chế độ chính sách của địa phương và khoán trắng cho nhà trường
Học sinh ở địa bàn hai xã TamThái và Tam Đại rất rộng nên việc
quản lý học sinh của nhà trường chưa thật sự chặt chẽ
Một số giáo viên ngoài dạy bộ môn chính được đào tạo còn phải
dạy trái môn đào tạo như Mỹ thuật , Âm nhạc
Chất lượng đầu vào thấp do thực hiện công tác phổ cập nên chất
lượng giáo dục đại trà chưa đều và chưa cao
Tình hình trường lớp :
Tổng số học sinh 1058 gồm 26 lớp trong đó
khối 6 : 0 6 lớp
khối 7 : 06 lớp
khối 8: 07 lớp
khối 9 : 07 lớp
Đội ngũ : Tổng số CBCC: 56 trong đó CBQL: 03 ; Tổng phụ trách
01
Nhân viên 05,Giáo viên 47
Trình độ đạt chuẩn : 100% trong đó 12 vượt chuẩn và đang đi học
05
Nhận xét : Đa số giáo viên của trường rất nhiệt tình trong công
tác , có ý chí vươn lên. Trong quá trình soạn giảng có nhiều đầu tư trong việc
thực hiện các yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, trong đó đặc biệt đầu
tư trong công tác thay sách.

Nhiều giáo viên đạt giải cao trong các kỳ thi giáo viên giỏi do
Huyện tổ chức Nhận xét :Chất lượng học tập của học sinh khá tốt đáp ứng
được yêu cầu của trường phấn đấu đạt chuẩn quốc gia
- Một bộ phận học sinh chưa được gia đình quan tâm đúng mức nên chưa
xác định đúng thái độ , động cơ học tập , một bộ phận khác tiếp thu thụ động
, thiếu tính tích cực ,sáng tạo trong việc chiếm lĩnh tri thức
- Về cơ sở vật chất :
Số phòng học : 14 phòng gồm hai tầng ,
01 phòng phục vụ thiết bị , 01 phòng thư viện
Dãy hiệu bộ gồm 05 phòng trong đó : 01phòng giáo viên, 01phòng phó
hiệu trưởng , 01 phòng hiệu trưởng , 01 văn phòng làm việc của tổ hành
chính (văn thư ,kế toán , thủ quỉ ), 01 phòng y tế , đội, công đoàn
Sân thể dục thể thao (công trình Công đoàn )
Điều kiện vật chất so với tiêu chuẩn quốc gia còn thiếu nhiều nhưng cũng đủ
điều kiện tiến hành dạy và học
2. Thực trạng Hiệu trưởng chỉ đạo công tác dạy bồi dưỡng


Nhiệm vụ quan trọng hiện nay trong trường phổ thông là không những
nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện đại trà, mà công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, năng
khiếu là rất quan trọng. Đây cũng là một trong những mục tiêu đào tạo năng
lực, phát hiện bồi dưỡng nhân tài trong học sinh khi còn học trong trường
phổ thông.
Trong nhiều năm qua, trường THCS Phan Tây Hồ có nhiều cố gắng
lớn trong việc nâng cao chất lượng toàn diện, bồi dưỡng học sinh giỏi, năng
khiếu bộ môn và luôn đạt thành tích cao. Liên tục trong nhiều năm có học
sinh giỏi các cấp, huy
chương các loại. Đặc biệt, những năm gần đây thành tích càng cao hơn, chất
lượng mũi nhọn các cấp tăng nhiều

Để có được những kết quả đó, với vai trò là người quản lý trực tiếp phụ
trách chỉ đạo công tác bồi dưỡng, tôi đã tiến hành xây dựng kế hoạch nội
dung thực hiện, kết hợp bằng nhiều biện pháp chỉ đạo khác nhau, tạo nên
nhiều yếu tố kết hợp phù hợp với đặc điểm thực tế nhà trường
II. Giải quyết vấn đề :
Sau đây là những biện pháp cụ thể được tiến hành tổ chức thực hiện:
1.Xác định thời gian và đối tượng bồi dưỡng:
Ngay từ đầu năm học chỉ đạo thực hiện tất cả học sinh giỏi các môn
Văn,Toán, Anh được thi lần một để tham gia vào đội tuyển và lập danh sách
vào đội tuyển Văn Toán, Anh. Hội khoẻ phù đổng được bố trí ở các lớp do
giáo viên Thể dục phụ trách, lựa chọn tổ chức thi từng lớp, từng khối với
nhau. Thuyết trình văn học chỉ đạo tổ văn phân công giáo viên văn ngay từ
đầu năm chọn 1 hoặc 2 đề tài cho học sinh lớp mình phụ trách thi toàn trường 25 tiết mục để chọn 3 tiết mục dự thi, bồi
dưỡng cho 3 em đi thi cấp huyện
- Công tác thi thuyết trình văn học cũng phải nói là một cách làm riêng của
trường Phan Tây Hồ . Ngay từ đầu năm học chỉ đạo cho tổ Ngữ văn phụ
trách phân công mỗi giáo viên chọn 1 đề tài và đối tượng để bồi dưỡng sau
4 tháng tổ chức thi tại trường vào tháng 12 trước khi thi học kỳ I sau đó chọn
1,2 hoặc 3 đề tài để bồi dưỡng tiếp tục Như vậy thời gian bồi dưỡng dự thi ở
Huyện được nhiều hơn và khi có giải Huyện được vào đội tuyển thì lại tiếp
tục cho bồi dưỡng đến khi thi Tỉnh và với cách làm như vậy kết quả thu được là
- + Xác định kế hoạch nhiệm vụ cụ thể :
- Đối tượng tham gia học sinh giỏi bộ môn,học sinh có năng khiếu văn
học và TDTT


- Kiểm tra hằng tháng.
-Lên kế hoạch cụ thể.
- Đội ngũ có năng lực.
+Cơ sở: Chọn những học sinh đã dự thi giỏi ở lớp 5, đối với lớp 6 và lớp

7,8 thì lấy nòng cốt những năm học trước .
+ Phân công những giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt tình, say mê với bộ
môn. Phân công giáo viên có năng lực trực tiếp phụ trách 1 hay 2 giáo viên
/lớp/bộ môn giáo viên. Nắm rõ đặc điểm của từng đối tượng như trình độ
nhận thức , khả năng , ý chí vươn lên , hoàn cảnh gia đình từ đó lập kế
hoạch
+ Kết hợp với phụ huynh có con em đi thi học sinh giỏi tạo điều kiện về
thời gian, tìm tòi , sưu tầm tài liệu thực hiện kế hoạch dài hạn ,ngắn hạn
Toán, Văn, Anh là dài hạn, Hoá , Lý ngắn hạn.Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
từng học kỳ và những năm tiếp theo tính kế hoạch cần được quán triệt trong
phương pháp quản lý trong qui trình khép kín từ điều tra đến xây dựng kế
hoạch đến thực hiện theo kế hoạch
- Khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dài hạn cần dựa trên dự báo nhu cầu
đội ngũ từ đó đề ra kế hoạch phải cụ thể cả về thời gian, nội dung , hình thức
tiến hành.
2. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng:
- Bố trí thời gian thích hợp trong năm phù hợp với từng cá nhân và nhà
trường.
-Tổ chức công tác bồi dưỡng phù hợp với điều kiện của nhà trường và đặc
điểm của đội ngũ-.Chỉ đạo sát sao các hoạt động bồi dưỡng của trường của bộ môn và việc
tự bồi dưỡng của giáo viên.Công tác chỉ đạo thực hiện việc bồi dưỡng được
thể hiện:
-Nhà trường chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng tiến hành theo định kỳ thường xuyên và liên tục
- Giáo viên bộ môn chịu sự chỉ đạo của lãnh đạo trường trong việc tiến
hành các hoạt động bồi dưỡng, phong trào mũi nhọn trong từng bộ môn
ngoài việc giảng dạy công tác của mình
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chung của trường . Tôi chỉ đạo hằng tuần
các tổ chuyên môn cũng phải lên lịch dạy bồi dưỡng ở tổ mình ,để mọi thành
viên trong tổ thực hiện đầy đủ và tốt hơn . Mặt khác là tổ trưởng cũng phải
nắm rõ kế hoạch dạy bồi dưỡng từng thành viên của tổ mình quản lý . Hơn



na l mi thnh viờn trong hi ng thy c k hoch dy bi dng
cỏc t chuyờn mụn l liờn kt vi nhau .
- Ch o vic t hc , t bi dng ca giỏo viờn cú ch khuyn khớch
cỏ nhõn t hc , t bi dng sp xp thi gian lm vic ca tp th ca cỏ
nhõn hp lý chun b cỏc loi sỏch bỏo ti liu l giỏo viờn t hc t nghiờn
cu phỏt huy tớnh tớch cc sỏng to ch ng ca giỏo viờn khi chim lnh
tri thc v lm ch phng phỏp v phng tin dy hc
Lónh o trng ,t chuyờn mụn cn nõng cao tinh thn trỏch nhim t
chc ch o sỏt sao cỏc hot ng bi dng v t bi dng.
3. S kt hp gia cỏc t chuyờn mụn:
- S kt hp gia cỏc t chuyờn mụn trong 1 tng th l s cn thit trong
quỏ trỡnh chn i tuyn cng l khõu khỏ vt v chn nh th no i
tuyn no cng cú hc sinh tham gia , cng cú gii l iu khụng n gin
chỳt no ? vy ta chn lm sao . u tiờn cho cỏc em ng ký sau ú da
trờn danh sỏch v s thng nht ca giỏo viờn b mụn cng nh giỏo viờn
ch nhim cựng t trng chuyờn mụn cựng lónh o trng mi chn c i tuyn sao cho cú s ng u ht nhõn cỏc t v kt qu nm
2005---2006 trng ó tham gia y cỏc mụn v t gii nht ton on
ca Huyn Phỳ Ninh . S kt hp ú th hin s sau
Chuyên
Vào môn
đội tuyển
trờng

Tổ Hoá- Sinh
-Thể dục

Tổ Toán Lý


Tổ Sử - Địa GDCD

Tổ Ngoại
Ngữ

Tổ Ngữ Văn

Đối tợng học sinh

-

4. S kt hp gia lónh o v giỏo viờn dy bi dng :

-Ngoi k hoch bi dng ti phũng Phỳ Ninh theo lch. i vi nhng
em ó c chn vo i tuyn ca Tnh .Trng bn bc vi giỏo viờn
dy bi dng cũn t chc bụỡ dng thờm cho nhng em d thi cp tnh 1


s bui na cỏc em cú thờm lng kin thc v thờm t tin hn trc
khi thi . õy l vic lm m tụi ngh cha cú trng no thc hin nh vy
vi 1 tm lũng vỡ n em thõn yờu vỡ tinh thn tp th cao, chớnh iu ú l 1
trong nhng c im ni bc ca trng Phan Tõy H t lõu nay . Chớnh
vỡ vy thnh cụng hụm nay khụng ch ca riờng thy cụ giỏo no m ca c
mt tp th
trng Phan Tõy H
5-Tng cng kim tra ỏnh giỏ iu chnh vic bi dng ca trng

Bióỷn phaùp thổỷc hióỷn bọỗ
dổồợng


Xỏy dổỷng kóỳ
hoaỷch vaỡ nọỹi dung
bọửi dổồợng dổồợng

Tọứ chổùc thổỷc
hióỷn bọỗ dổồợng

,

Lión hóỷ phuỷ
huynh hoỹc sinh

ỏuỡ tổ cồ sồớ vỏỷt
chỏỳt taỷo nguọửn
kinh phờ

Chố õaỷo hoaỷt
õọỹng bọửi
dổồợng

Kióứm tra
õaùnh giaù
õióửu chốnh

- Hng thỏng cú k hoch t chc kim tra , ỏnh giỏ cht lng hc sinh,
rỳt kinh nghim v cú k hoch b sung hon chnh tip theo
To s hng phn kớch thớch cỏc em hc sinh trong quỏ trỡnh bi dng
- ng viờn khen thng kp thi
- m bo s lngv thi gian trong quỏ trỡnh bi dng
- To ngun kinh phớ n nh t cỏc ngun, i vi nhng hc sinh cú hon

cnh c bit ng viờn ,min gim cỏc khon thu khụng cn thit
- Kim tra l chc nng ớch thc ca qun lý v l khõu c bit quan trng
trong chu trỡnh qun lý giỳp ngi qun lý hỡnh thnh c ch iu chnh
theo hng ớch.Kim tra l im ni gia quỏ trỡnh qun lý trc v quỏ
trỡnh qun lý tip theo.


- Lãnh đạo cần căn cứ vào kế hoạch bồi dưỡng của trường để kiểm tra các
bộ môn thậm chí từng giáo viên có thể kiểm tra một cách thường xuyên theo
định kỳ hoặc đột xuất
- Thông qua kiểm tra đánh giá được thực trạng công tác bồi dưỡng sẽ có cơ
sở để đề ra những quyết định xử lý phù hợp động viên khuyến khích
- Giáo viên tự bồi dưỡng tốt phát huy thành tích điều chỉnh chấn chỉnh kịp
thời những vấn đề còn tồn đọng trong công tác bồi dưỡng
- Xây dựng kế hoạch là thiết lập các mục tiêu cụ thể và chỉ đạo điều hành
giúp đỡ cán bộ thực hiện nhiệm vụ được phân công , kiểm tra có nhiệm vụ
xem xét uốn nắn việc thực hiện nhiệm vụ có đảm bảo cho mục tiêu , kế
hoạch đề ra và đang thực hiện. Người quản lý phải nắm vững 3 yếu tố cơ
bản của công tác kiểm tra xây dựng thực hiện, đánh giá việc thực hiện có so
sánh với kế hoạch điều chỉnh nếu có chênh lệch
6. Tạo điều kiện đủ cơ sở vật chất thiết bị dạy học phục vụ cho bồi dưỡng
.-Tạo nguồn tài chính thích hợp bằng mọi nguồn cho công tác bồi dưỡng
theo thời gian thích hợp . Kinh phí tự túc cá nhân, kinh phí hỗ trợ của các
đoàn thể , tổ chức xã hội
- Liên hệ với phụ huynh có học sinh tham gia thi để tác động trực tiếp đến
học sinh và tâm sự với phụ huynh để thấy lợi ích của việc bồi dưỡng là
giúp các em có một kiến thức sâu rộng về bộ môn được bồi dưỡng
- Động viên khen thưởng kịp thời việc học tập của học sinh, phát huy
những nhân tố tích cực trong việc tổ chức bồi dưỡng của giáo viên
7. Thông tin

B áo cáo kịp thời kết quả các kỳ thi tuyển chọn học sinh giỏi để phần nào
động viên khuyến kích các em vào đội tuyển mặc khác làm cho các em có
hứng thú, yêu thích học tập bộ môn mà em chọn
8. Kết quả đạt được năm 2006 -2007 :
a -Về thi thuyết trình văn học :
- 1 giải nhất cấp Huyện là Hồ Thị Kim Phượng lớp 9/7 ;1 giải nhì em
Nguyễn Thị Nga lớp 9/5 , 1 giải 3 cấp tỉnh em Hồ Thị Kim Phượng lớp
9/7
b Về hội khoẻ phù đổng :
Đạt 16 giải cấp Huyện (trong đó 5 giải nhất ;
5 giải nhì ; 5 giải ba ) , 1 giải 2 cấp tỉnh
c -Về học sinh giỏi Văn, Toán, Anh k 6,7,8,9 đạt 27 giải trong đó 5 giải
nhất
6 nhì ; 7 giải 3 , 9 giải khuyến khích
Thành tích TTVH
HKPĐ
Gioỉ Văn Toán Anh


2003-2004
2004-2005
2005-2006
2006-2007

2
3
3
3

13

14
16
15

12
15
18
27

Ta có biểu đồ cột sau

30
25
20

2003
2004
2005
2006

15
10
5
0

TTVH

HKPD

HSG


9 . Hiệu trưởng quản lí công tác chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên về
dạy bồi dưỡng
Việc chuẩn bị giờ lên lớp quyết định đến chất lượng giờ lên lớp và chất
lượng quá trình dạy học, việc giáo viên tự chuẩn bị cho các giờ lên lớp là
công việc quan trọng nhất trong quá trình lao động sư phạm. Việc tự chuẩn
bị của giáo viên là khâu lao động trí óc độc lập giáo viên có thể tự quyết
định ở nhà hay ở trường (nơi có điều kiện làm việc thuận lợi nhất ) Nếu
người giáo viên không có đầy đủ tinh thần trách nhiệm, không có chế độ làm


việc trong ngày rõ ràng, không chuẩn bị bài sớm cho các giờ dạy lên lớp dạy
bồi dưỡng thì công việc sẽ hời hợt và mang tính hình thức , ít hiệu quả
Hiệu trưởng quan tâm đến chất lượng giờ lên lớp bao nhiêu thì trước tiên
phải quan tâm đến chất lượngviệc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên bấy
nhiêu. Sự chuẩn bị của giáo viên càng chu đáo thì kết quả dạy học càng ít sai
sót. Quản lí việc chuẩn bị giờ lên lớp là một hoạt động quản lí cần thiết để
nâng cao hiệu quả của việc dạy và học. Do đặc điểm đặc thù của lao động sư
phạm, nên công tác chuẩn bị giờ lên lớp do giáo viên thực hiện ở nhà và gắn
với thời gian rãnh rỗi của họ. Vì vậy đây là khâu khó quản lí đối với hiệu
trưởng.
- Yêu cầu đối với Hiệu trưởng
Hiệu trưởng phải có quan niệm đúng đắn về giáo án (bài soạn) và quan trọng
hơn là phải biết giáo viên soạn bài như thế nào. Giáo án của giáo viên phải
thực sự là bảng thiết kế một giờ lên lớp đòi hỏi tính chính xác rõ ràng về nội
dung, phong phú về phương pháp giảng dạy. Thực tế có những Hiệu trưởng
chỉ quan tâm đến những hình thức sạch đẹp mà chưa quan tâm đến chất
lượng của một bài soạn vì đây là phần quan trọng và cần thiết của một tiết
soạn để dạy bồi dưỡng vì không có sẵn các tài liệu, chương trình hướng dẫn
giảng dạy đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng linh hoạt sáng tạo những

kiến thức theo sự rèn luyện kĩ năng dựa trên nền tảng có sẵn của Bộ GD
&ĐT quy định để soạn và giảng dạy, đòi hỏi phải sưu tầm tài liệu tham khảo,
nghiên cứu các phương pháp giảng dạy, đặc biệt là các phương pháp giảng
dạy mới cần rất nhiều thời gian đầu tư cho công tác này . Để giúp giáo viên
chuẩn bị giờ dạy tốt, Hiệu trưởng phải kịp thời đáp ứng được những yêu cầu
đặt ra của giáo viên phục vụ cho giờ dạy (sách tham khảo, sách nâng cao
bồi dưỡng, các tạp chí của Ngành như tạp chí giáo dục, thế giới trong ta ...)
Đồ dùng dạy học (căn cứ vào danh mục đồ dùng dạy học do Bộ GD & ĐT
quy định và căn cứ vào yêu cầu thực tiển của đặc trưng bộ môn dạy bồi
dưỡng)
10. Hiệu trưởng quản lí giờ dạy trên lớp của giáo viên
- Vai trò của giờ dạy trên lớp
- Hiệu trưởng cần hiểu rõ vai trò của giờ dạy trên lớp ở trường phổ thông.
Giờ học là yếu tố quan trọng cơ bản có tính chất quyết định kết quả đào tạo
giáo dục của nhà trường. Giờ lên lớp của giáo viên phản ảnh toàn bộ những
gì họ tích luỹ được, đã nghiền ngẫm, đã luyện tập đồng thời cũng là lúc thể
hiện tinh thần trách nhiệm của họ. Trong giờ dạy trong lớp mỗi công việc,
mỗi thái độ biểu hiện trước học sinh của giáo viên đều là những chi tiết thể
hiện phương pháp dạy học. Phương pháp đó còn thể hiện ở sự hài hoà giữa
công việc của thầy và trò, ở sự cân đối giữa các khâu công việc của thầy


(luyện tập và kĩ năng, truyền thụ và kiểm tra) ở sự đúng lúc đúng mức độ
của thái độ động viên khuyến khích hoặc chê trách học sinh
- Trong giờ học hoạt động trí tuệ của học sinh giữ vị tí quan trọng và nó chỉ
nẩy sinh ở học sinh khi các em đứng trước một nhiệm vụ, một công việc rõ
ràng và hợp với trình độ. Do đó khi lên lớp giáo viên phải động viên được
các chức năng tâm lí và khai thác đầy đủ những nét tích cực của mỗi học
sinh để các em biến được khối thông tin đã thu nhận được thành vốn hiểu
biết của chính mình

- Do tầm quan trọng của giờ lên lớp nên cả hiệu trưởng và giáo viên đều tập
trung sự chú ý, mọi cố gắng của mình vào giờ lên lớp, nhưng mỗi người có
vai trò riêng trực tiếp quyết định kết quả giờ dạy trên lớp là người giáo viên.
Quản lí thế nào để các giờ lên lớp có kết quả tốt là việc làm của hiệu trưởng.
11. Biện pháp quản lí giờ dạy trên lớp của giáo viên
Đối với giờ dạy trên lớp vai trò của hiệu trưởng là gián tiếp nói như vậy
hoàn toàn không phải là hiệu trưởng không thể tác động có hiệu quả đến giờ
lên lớp, hiệu trưởng một mặt phải có những biện pháp tạo khả năng cho giáo
viên lao động có hiệu quả. Mặt khác hiệu trưởng cùng với những người giúp
việc phải tìm mọi biện pháp tác động càng trực tiếp đến giờ lên lớp của giáo
viên. Đó là tư tưởng chỉ đạo hành động quản lí giờ lên lớp của hiệu trưởng
- Mỗi giáo viên được phân công giảng dạy bồi dưỡng phải lập kế họạch
cụ thể theo mẫu sau :
Tuần
Tiết
Nội dung
Ghi chú
12. Hiệu trưởng phân công giảng dạy
a)
Vị trí, tầm quan trọng của công tác phân công giảng dạy
Phân công giảng dạy của giáo viên thực chất là công tác tổ chức và công tác
cán bộ, hiệu trưởng cần hiểu thấu đáo chỗ mạnh, chỗ yếu, sở trường, hoàn
cảnh của từng giáo viên để sử dụng họ, tạo cho họ niềm tin trong nghề
nghiệp. Mỗi giáo viên sẽ cố gắng để khẳng định mình trong tập thể Hội đồng
sư phạm. trong tình đội ngũ giáo viên hiện nay, chất lượng về chuyên môn
nghiệp vụ không đồng đều, vì vậy hiệu trưởng phải cân nhắc kĩ càng khi
phân công giờ dạy cho giáo viên
Phân công giảng dạy cho giáo viên là một việc quan trọng, thu hút cả sự chú
ý của hiệu trưởng, giáo viên. Phân công sử dụng đúng sẽ mang lại kết quả to



lớn, ngược lại sẽ phát sinh những vấn đề phức tạp về tư tưởng, tình cảm, và
sẽ ảnh hưởng không tốt đến các mặt của nhà trường
b) Yêu cầu đối với Hiệu trưởng
Để có sự phân công hợp lí, hiệu trưởng cần quán triệt quan điểm phân công
giáo viên theo đúng chuyên môn đào tạo của mỗi giáo viên và theo hướng
phát triển. Hiệu trưởng cũng cần tin vào khả năng vươn lên của từng giáo
viên, không định kiến với bất cứ người nào. Mọi sự phân công đều cố gắng
bảo vệ uy tín nhân cách của giáo viên. Trong phân công phải xuất phát từ
yêu cầu của việc giảng dạy và quyền lợi học tập của toàn thể học sinh. Phân
công giáo viên trước hết phải vì sự tiến bộ của tập thể sư phạm, tạo điều kiện
người giỏi có kinh nghiệm thể hiện khả năng của mình. Khi phân công một
bộ môn thì có hai giáo viên dạy bồi dưỡng như Toán: 1 Hình, 1 Đại.VV...
theo từng khối lớp
13 Tổ chuyên môn:
- Tổ chuyên xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi xác định đối tượng,
xây dựng nội dung bồi dưỡng, phân công giáo viên phụ trách, kiểm tra đánh
giá sự tiến bộ của học sinh trong từng giai đoạn
Đối với học sinh giỏi, yêu cầu giáo viên trong quá trình giảng dạy phát hiện
các học sinh có năng khiếu về bộ môn của mình và có trách nhiệm bồi
dưỡng thường xuyên. Hằng năm tổ chức thi tuyển chọn học sinh giỏi, thành
lập lớp bồi dưỡng học sinh giỏi phân công cho giáo viên có kinh nghiệm
giỏi tay nghề phụ trách
14. Hiệu trưởng phối hợp với các tổ chức xã trong nhà trường
Đặc biệt phối hợp với công đoàn
Tổ chức Công đoàn có chức năng động viên cán bộ công chức hoàn thành
tốt nhiệm vụ được giao và kịp thời giúp đỡ tổ chức tốt phong trào thi đua
dạy tốt – học tốt.
Trong năm học 2006-2007 công đoàn trường đã động viên kịp thời tinh
thần lẫn vật chất đối với thầy cô giáo giảng dạy bồi dưỡng tại trường cũng

như dạy tại Huyện Phú Ninh .
Chính vì vậy mà trách nhiệm của Thầy , Cô giáo ngày càng một nâng cao
15. Hiệu trưởng xây dựng nề nếp học sinh
Học sinh đi học bồi dưỡng thường trái buổi với thời khoá biểu chính khoá,
cho nên việc xây dựng nề nếp học sinh là cần thiết, nhất là giờ vào lớp theo
giờ học chính khoá buổi sáng học theo tiết 1,2,3 buổi chiều học theo tiết
2,3,4
- Thực hiện chuyên cần thể hiện ngay trong sổ đầu bài của từng buổi học
- Đến trường đúng tác phong đội viên
III Kết thúc vấn đề :


1. Đánh giá chung
Nhiệm vụ quan trọng hiện nay trong trường phổ thông là không những nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện đại trà, mà công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi, năng khiếu là rất quan trọng. Đây cũng là một trong những mục tiêu
đào tạo năng lực, phát hiện bồi dưỡng nhân tài trong học sinh khi còn học
trong trường phổ thông.
Trong nhiều năm qua, trường THCS Phan Tây Hồ có nhiều cố gắng
lớn trong việc nâng cao chất lượng toàn diện, bồi dưỡng học sinh giỏi, năng
khiếu bộ môn và luôn đạt thành tích cao. Liên tục trong nhiều năm có học
sinh giỏi các cấp, huy chương các loại. Đặc biệt, những năm gần đây thành
tích càng cao hơn, chất lượng mũi nhọn các cấp tăng nhiều
Là người cán bộ quản lý phụ trách về chuyên môn gồm nhiều vấn đề trong
hoạt động giáo dục.Trong thời gian gần đây yêu cầu bồi dưỡng học sinh giỏi
ngày một quan tâm bản thân tôi đã chỉ đạo việc thực hiện dạy học sinh
năng khiếu của trường như thuyết trình văn học, Hội khoẻ phù đổng, học
sinh giỏi các môn với những biện pháp nêu trên thành tích của trường đạt
được kết qủa cao so với những năm học trước rất nhiều
Từ thực tế hiêụ trưởng chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở

trường THCS Phan Tây Hồ năm học 2006 – 2007 có thể khẳng định rằng
Hiệu trưởng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng
dạy - học nói chung và bồi dưỡng học sinh giỏi năng khiếu nói riêng.
Mặc dù Hiệu trưởng không trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡng
cùng với bộ phận chuyên môn ở trường, nhưng đã xây dựng được kế hoạch,
tổ chức chỉ đạo cho bộ phận chuyên môn làm việc có hiệu quả.
Qua việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi năng khiếu, học sinh có
được lượng kiến thức lớn,. Mặc khác, giáo viên cũng ngày càng được bồi
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tay nghề của họ cũng được nâng lên rõ rệt,
chất lượng bồi dưỡng được nâng lên
2. Bài học kinh nghiệm
Để làm tốt việc chỉ đạo công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năng khiếu
cần phải:
- Nắm vững tình hình đặc điểm đội ngũ giáo viên của trường, đánh giá đúng
thực trạng tay nghề của giáo viên. Phải có kế hoạch bồi dưỡng đáp ứng yêu
cầu trước mắt và lâu dài.
- Phải quy hoạch đối tượng bồi dưỡng từ đó chọn nội dung, phương pháp
bồi dưỡng một cách hợp lí
- Tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất và tinh thần cho giáo viên, tạo cho giáo
viên có một lòng yêu nghề mến trẻ để họ có mục tiêu động lực và giữ vững
lập trường trong công tác, trong việc tự bồi dưỡng và công tác


- Hiệu trưởng phải chọn được bầu không khí tâm lí tốt đẹp trong Hội đồng
sư phạm nhà trường là cầu nối để tăng cường mối đoàn kết nội bộ để giáo
viên có ý thức hoà đồng trong công tác, sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp trong
việc bồi dưỡng HS
Hiệu trưởng lắng nghe ý kiến của tập thể hội đồng sư phạm, nâng cao
lòng tự trọng của GV để họ thực sự cầu tiến, hợp tác làm cho quá trình bồi
dưỡng dần chuyển sang quá trình tự bồi dưỡng có hiệu quả.

Sự kết hợp giữa các bộ phận Thư viện , Thiết bị để nghiên cứu , bổ
sung tài liệu có liên quan phục vụ cho công tác bồi dưỡng
Phân bổ lực lượng tham gia đầy đủ các bộ môn có chất lượng theo yêu
cầu của cấp trên
Nguồn thông tin về những nhân tố là học sinh giỏi có mặt ở các lớp
qua nhiều lực lượng trong và ngoài nhà trường để phát hiện kịp thời và
bồi dưỡng đúng năng lực
- Với những thành tựu và kết quả đã đạt được , trên hoạt động thực tiễn của
nhà trường, trong thời gian tới quán triệt Nghị quyết đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ 10, Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ Quảng nam và chương trình hành
động của Huyện Phú ninh , Đảng Uỷ xã Tam Thái về công tác giáo dục và
đào tạo, nhà trường sẽ không ngừng phấn đấu, nghiên cứu tìm ra những biện
pháp sát hợp để nâng cao hơn nữa chất lượng bồi dưỡng học sing giỏi nói
riêng và chất lượng của nhà trường nói chung nhằm thực hiện thắng lợi chỉ
tiêu nhiệm vụ mà Đảng , nhà nước và địa phương đã tin tưởng giao phó.
--------------------------------------------------------



×