Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Ngày nay, xã hội ngày một phát triển nên nhiệm vụ xã hội đặt ra cho giáo
dục ngày càng cao hơn. Ngoài nhiệm vụ nâng cao chất lượng hiểu biết kiến
thức và vận dụng kỹ năng, các nhà trường còn phải chú trọng đến công tác bồi
dưỡng học sinh giỏi.
Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là công tác mũi nhọn và trọng tâm. Nó
có tác dụng thiết thực và mạnh mẽ; không những hình thành và phát triển tiềm
lực trí tuệ cho học sinh, tạo ra khí thế hăng say vươn lên học tập giành những
đỉnh cao trong học sinh mà còn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
đội ngũ các thầy cô giáo. Đối với nhà trường; Chất lượng học sinh giỏi khẳng
định xu thế phát triển, khẳng định được chất lượng dạy của Thầy và chất lượng
học của trò. Bên cạnh đó chất lượng học sinh giỏi còn khẳng định thương hiệu
của nhà trường và uy tín đối với các cấp quản lí, đặc biệt là đối với nhân dân địa
phương. Đây là một nhiệm vụ không phải trường nào cũng có thể làm tốt vì
nhiều lý do như: do môn học mới đối với bậc trung học cơ sở ( học sinh bắt
đầu được học từ lớp 8) nên kiến thức kỹ năng của học sinh còn nhiều chỗ
khuyết; nhiều giáo viên chưa có đủ các tư liệu cũng như kinh nghiệm để đảm
nhiệm công việc dạy bồi dưỡng học sinh giỏi, chế độ đãi ngộ đối với giáo viên
dạy bồi dưỡng thấp …
Trường THCS Nghĩa Trung là một trong những trường lớn của huyện Bù
Đăng, nhưng đã nhiều năm (từ năm 1993 đến năm 2009) tuy đã chú trọng, đã
có nhiều giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi nhưng vẫn rất hiếm có học sinh giỏi
các cấp. Là học sinh cũ của trường, nay lại là giáo viên về công tác tại trường.
Từ năm học 2000 – 2001 tôi được giao nhiệm vụ dạy đồng thời luôn được tạo
điều kiện bồi dưỡng học sinh giỏi nhưng kết quả không như mong đợi. Thấy
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 1 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
được vai trò hết sức quan trọng của công tác bồi dưỡng HSG, tôi luôn trăn trở :
Mình phải làm gì để góp sức lực nhỏ bé của mình vào sự nghiệp trồng người
của xã nhà ??? Làm sao để nâng cao chất lượng, số lượng học sinh giỏi môn
Hóa nói riêng và các môn học khác nói chung ??? Với những trăn trở về mặt
kiến thức, kinh nghiệm, Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo ý
kiến Thầy, Cô, đồng nghiệp. Tham mưu với tổ chuyên môn, với ban giám hiệu,
tôi mạnh dạn thay đổi giải pháp bồi dưỡng học sinh giỏi và kết quả thật mĩ mãn.
Trong đề tài này, tôi cũng mạnh dạn nêu những “ Kinh nghiệm bồi
dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả ”
để cùng đồng nghiệp trao đổi, góp ý nhằm giúp công tác bồi dưỡng học sinh
giỏi nói chung và môn Hóa nói riêng ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Tìm ra các giải pháp tối ưu bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi môn
Hóa của trường đạt kết quả ngày càng cao.
III. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI :
Trên cơ sở kế thừa kinh nghiệm của các Thầy, Cô và đồng nghiệp, tôi đã
xây dựng được 6 giải pháp mới, có tính đột phá, phù hợp với thực trạng, góp
phần nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của trường THCS
Nghĩa Trung.
IV. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, GIỚI HẠN, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU:
Bồi dưỡng học sinh giỏi là một quá trình lâu dài, là một việc làm cần
thiết đối với tất cả các khối lớp trong nhà trường THCS. Tuy nhiên ở đây tôi chỉ
nghiên cứu trong phạm vi chương trình Hóa học lớp 8, 9 bậc THCS đối với các
học sinh có học lực từ khá trở lên yêu thích bộ môn và có hướng phấn đấu dự
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 2 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
thi học sinh giỏi các cấp, ở trường THCS Nghĩa Trung - Huyện Bù Đăng - Tỉnh
Bình Phước, từ năm học 2009 – 2010 đến nay.
V. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã suy nghĩ tìm tòi, học hỏi và áp
dụng nhiều biện pháp. Ví dụ như : trao đổi trong tổ bồi dưỡng, trò chuyện cùng
HS, thể nghiệm đề tài, kiểm tra và đánh giá kết quả những nội dung trong đề
tài Từ đó tổng kết kinh nghiệm. Ngoài ra tôi còn dùng một số phương pháp
hỗ trợ khác như phương pháp nghiên cứu tài liệu và phương pháp điều tra.
PHẦN II. NỘI DUNG:
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 3 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ :
Từ năm 2000 tôi về trường công tác, tôi được giao nhiệm vụ dạy và bồi
dưỡng học sinh giỏi môn Hóa của trường. Năm học 2003 – 2004 tôi có 1 học
sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh, nhưng ròng rã trong những năm tiếp theo tôi
không có học sinh nào đạt giải các cấp, có lẽ năm 2003 – 2004 tôi may mắn có
được học sinh quá giỏi chứ không phải do tôi có phương pháp bồi dưỡng đúng.
Năm học 2008 – 2009 là năm đầu tiên trường THCS Nghĩa Trung tổ
chức lớp 2 buổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng, số lượng học sinh giỏi
các cấp. Tôi cũng rất hy vọng với kì thi học sinh giỏi năm học này tôi sẽ có học
sinh giỏi các cấp nhưng kết quả thật tệ, môn Hóa cũng như các môn học khác
kết quả không khác gì những năm trước đây, làm cho ban giám hiệu, phụ
huynh học sinh, các em học sinh cũng như tôi rất thất vọng.
Kết quả học sinh giỏi môn Hóa từ năm 2000 đến năm 2009:
Năm học HSG cấp huyện HSG cấp tỉnh
2000 -2003 0 0
2003 – 2004 1( Ngô Việt Khánh Huy ) 1( Ngô Việt Khánh Huy )
2004 – 2009 0 0
Sau kết quả đó tôi cũng như toàn thể CB – GV – CNV toàn trường
đều phải suy nghĩ tìm nguyên nhân và tìm giải pháp thay đổi phương pháp
tổ chức và bồi dưỡng học sinh giỏi. Trong quá trình cải tiến đó tôi nhận
thầy những thuận lợi và khó khăn sau :-
1. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm, hỗ trợ của ban giám hiệu, tổ chuyên môn.
- Sự quan tâm, hợp tác của phụ huynh học sinh .
- Có nguồn học sinh giỏi từ lớp 2 buổi khá giỏi.
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 4 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
2. Khó khăn :
- Môn Hóa được đưa vào chương trình muộn hơn so với các môn học
khác (từ lớp 8) mà bản thân tôi chưa tạo được niềm tin cho học sinh,
cũng như phụ huynh học sinh nên rất khó định hướng, lôi cuốn các em
học sinh giỏi lựa chọn môn Hóa để học bồi dưỡng.
- Bản thân chưa có kinh nghiệm nên thường hay nôn nóng, bỏ qua
bước làm chắc cơ bản.
- Chưa có giải pháp giúp học sinh tư duy logic.
- Cơ sở vật chất của trường gặp nhiều khó khăn không có đủ
phòng học bồi dưỡng học sinh giỏi
- Thời gian học bồi dưỡng quá ít, không rèn được kỹ năng luyện
giải đề thi cho học sinh.
- Thiếu sự theo dõi, kiểm tra đánh giá học sinh để có hướng điều
chỉnh, giúp đỡ kịp thời
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI :
Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi là một hoạt động quan trọng góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục. Thông qua hoạt động này, học sinh sẽ lĩnh hội
kiến thức chuyên sâu và có điều kiện thuận lợi để phát huy tối đa năng lực của
bản thân trong môn học có ưu thế. Đồng thời giáo viên cũng có điều kiện nâng
cao trình độ chuyên môn, rèn kỹ năng sư phạm.
Trong dạy học, thông thường nếu giáo viên giúp học sinh học giỏi một
bộ môn nào đó thì các em sẽ có hứng thú để theo đuổi và có năng lực, động cơ
để học tập tốt môn đó.
Là giáo viên, ai cũng muốn mình có được những học sinh mà bản thân
mình thấy tâm huyết, có được các học sinh tâm huyết giáo viên đó sẽ cố gắng
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 5 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
đào sâu chuyên môn, đầu tư về phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi và đây
cũng là tiền đề quan trọng để giáo viên đó thực hiện một giờ dạy, môn dạy với
các học sinh thuộc nhiều đối tượng khác đạt hiệu quả, nâng cao chất lượng bộ
môn.
III. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
Trên cơ sở những thuận lợi và những khó khăn được xác định như trên.
Sau ba năm tìm tòi, nghiên cứu, thực nghiệm tôi đã rút ra được kinh nghiệm bồi
dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt được hiệu quả
như sau :
1/ Định hướng cho học sinh yêu thích, lựa chọn học sinh thông qua các tiết
dạy trên lớp :
Để học sinh có được sự yêu thích, hứng thú lựa chọn bộ môn học bồi
dưỡng không phải là một ngày hay một tháng mà đòi hỏi giáo viên phải kiên
trì, nhẫn nại vun đắp lý tưởng cho học sinh thông qua mỗi tiết học, mỗi giờ
thực hành trong một thời gian dài.
Hằng năm, bắt đầu vào năm học lớp 8, song song với việc dạy kiến thức
cơ bản tôi luôn có sự mở rộng kiến thức thực tế cho học sinh, cập nhật các
thông tin thời sự có liên quan và ứng dụng của bộ môn vào thực tế cuộc sông
qua mỗi tiết học, từ đó hình thành cho học sinh hứng thú học tập bộ môn.
Sau đây tôi xin đưa ra một số ví dụ .
Ví dụ 1 :
Ngay bài « Mở đầu » lớp 8 ta có thể đưa vào phần vai trò của môn Hóa
học trong cuộc sống một số kiến thức giúp học sinh giải thích được một sô hiện
tượng như :
“Ma trơi” là gì?
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 6 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
Hiện tượng ma trơi chỉ là một quá trình hóa học xảy ra trong tự nhiên.
Thường gặp ma trơi ở các nghĩa địa vào ban đêm.
( Trong xương của động vật luôn có chứa một hàm lượng photpho. Khi
cơ thể động vật chết đi, nó sẽ phân hủy một phần thành photphin PH
3
và lẩn
một ít điphotphin P
2
H
4
. Photphin không tự bốc cháy ở nhiệt độ thường. Khi đun
nóng đến 150
o
C thì nó mới cháy được. Còn điphotphin P
2
H
4
thì tự bốc cháy
trong không khí và tỏa nhiệt. Chính lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình này làm
cho photphin bốc cháy. Quá trình trên xảy ra cả ngày lẫn đêm nhưng do ban
ngày có các tia sáng của mặt trời nên ta không quan sát rõ như vào ban đêm.
Đây là một hiện tượng tự nhiên chứ không phải là một hiện tượng “ thần
bí ”nào đó, tránh tình trạng mê tín dị đoan, làm cho cuộc sống thêm lành mạnh.)
Ví dụ 2:
Sau bài ‘‘Phân bón hóa học’’ giáo viên có thể đưa câu hỏi đặt vấn đề khi
mở bài sau đó cuối tiết giải thích cho học sinh hiểu
Tại sao sau cơn mưa giông cây cối thường tươi tốt hơn ? hoặc có thể
dùng câu ca dao:
“Lúa chim lấp ló ngoài bờ
hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học gì ?
Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm đang trổ đồng mà có trận mưa
rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao. Vì sao vậy ?
( Do trong không khí có khoảng 80% Nitơ và 20 % oxi. Khi có sấm
chớp( tia lửa điện) thì:
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 7 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
2N
2
+ O
2
→ 2NO Sau đó: 2NO + O
2
→ 2NO
2
Khí NO
2
hòa tan trong nước: 4NO
2
+ O
2
+ H
2
O → 4HNO
3
HNO
3
→ H+ + NO
3
-
(Đạm)
Nhờ có sấm chớp ở các cơn mưa giông, mỗi năm trung bình mỗi mẫu đất
được cung cấp khoảng 6-7 kg nitơ.
Đây là một câu ca dao mang ý nghĩa thực tiễn rất thường gặp trong đời
sống. Đây quả là một kinh nghiệm được ông cha ta rút ra qua những tháng năm
canh tác nông nghiệp. Học sinh cũng dễ dàng quan sát để kiểm nghiệm và giải
thích được một cách khoa học về vấn đề trên.
Cứ ngày qua ngày như vậy hầu như cả lớp đều có sự yêu thích bộ
môn và có xu hướng tìm hiểu sâu về bộ môn ngày càng nhiều. Từ đó qua
các tiết dạy ta có thể lựa chọn được những học sinh tâm huyết.
Đây là thành công bước đầu trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
2/ Tham mưu với ban giám hiệu; phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm,
với phụ huynh học sinh để cùng phối hợp giáo dục, tạo điều kiện cho học
sinh ôn tập, rèn luyện một cách tốt nhất :
Không phải chỉ cần lôi cuốn được học sinh lựa chọn bộ môn của mình để
dạy bồi dưỡng là đủ mà cần phải tuân theo kế hoạch chung của trường, cần có
cái nhìn chung cho tất cả bộ môn bồi dưỡng. Vì vậy cần có sự phối hợp, tham
mưu với ban giám hiệu, với giáo viên chủ nhiệm, với các giáo viên dạy bồi
dưỡng khác để có được sự giáo dục, bồi dưỡng đồng bộ với tất cả các bộ
môn trong nhà trường về thời gian, về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác
dạy và học bồi dưỡng, kinh phí ….
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 8 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
Một yếu tố quan trọng hỗ trợ cơng tác bồi bưỡng học sinh giỏi nữa đó là
phụ huynh học sinh. Cần làm sao cho phụ huynh hiểu rõ, biết được kế hoạch
bồi dưỡng cho con, em họ ; Từ đó phụ huynh sẽ có sự phối hợp tốt nhất về điều
kiện thời gian, kiểm tra đơn đốc, và hỗ trợ một phần kinh phí bồi dưỡng
cho giáo viên bồi dưỡng ( Nếu chỉ có chế độ 20 tiết đối với ơn thi học sinh giỏi
huyện, 30 tiết đối với ơn thi học sinh giỏi huyện và tỉnh thì kết quả sẽ khơng thể
như mong đợi ). Việc này cần có sự phối hợp với ban giám hiệu và giáo viên
chủ nhiệm.
Để bồi dưỡng được một học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi các
cấp không phải chỉ có một mình giáo viên bộ môn chỉ giảng dạy kiến
thức không là đủ, mà cần phải có sự phối hợp một cách đồng bộ của ban
giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp, các giáo viên bộ môn và cả phu
huynh học sinh.
Có được sự đồn kết, thống nhất giữa ban giám hiệu, phụ huynh học
sinh, tập thể giáo viên cùng sự cố gắng của học sinh thì tất yếu sẽ thành
cơng.
3/ Hệ thống hóa kiến thức cơ bản cho học sinh :
Nhiều giáo viên thường hay nơn nóng, bỏ qua bước làm chắc cơ bản,
hoặc chưa có giải pháp giúp học sinh tư duy logic.
Kiến thức tồn bộ chương trình cấp học nếu như khơng có sự hệ thống
hóa kiến thức cơ bản thì học sinh khơng tài nào nhớ hết được.
Nhằm giúp học sinh nhớ nhanh, nhớ sâu giáo viên cần:
- So sánh, tổng hợp khái qt hóa các khái niệm.
Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 9 -
Kinh nghim bi dng hc sinh gii mụn Húa trng THCS Ngha Trung t hiu qu
- a kin thc ra di dng cụng thc, s nhm giỳp hc sinh d
hiu, kớch thớch tớnh tũ mũ t tỡm hiu ca hc sinh.
Vớ d :
Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Ngi thc hin : Nguyn Cụng Thng - Trng THCS Ngha Trung - Trang 10 -
+ axit
+ dd baz
+ kim loi
t
0
+ dd mui
+ axit
+ Oxit Bazơ
+ Bazơ
+ dd Muối
+ KL
+ Nớc
+ Nớc
Oxit axit
Oxit bazơ
Muối
+ nớc
axit Kiềm
Muối
+ dd Axit
+ dd Bazơ
Axit
Muối + H
2
O
Quỳ tím đỏ
Muối + h
2
Muối + Axit
Muối
Muối + h
2
O
Muối + axit
Muối + bazơ
Muối + muối
Muối + kim loại
Các
sản phẩm khác
nhau
Kim loại Phi kim
Bazơ
Kiềm k.tan
Quỳ tím xanh
Phenolphalein k.màu hồng
Kinh nghim bi dng hc sinh gii mụn Húa trng THCS Ngha Trung t hiu qu
Các phơng trình hoá học minh hoạ thờng gặp
4Al + 3O
2
2Al
2
O
3
CuO + H
2
0
t
Cu + H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3CO
0
t
2Fe + 3CO
2
S + O
2
SO
2
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
Cu(OH)
2
0
t
CuO + H
2
O
CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
CaO + CO
2
CaCO
3
Na
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ 2NaOH
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O
BaCl
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaCl
SO
3
+ H
2
O H
2
SO
4
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4
P
2
O
5
+ 6NaOH 2Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
N
2
O
5
+ Na
2
O 2NaNO
3
BaCl
2
+ H
2
SO
4
BaSO
4
+ 2HCl
2HCl + Fe FeCl
2
+ H
2
2HCl + Ba(OH)
2
BaCl
2
+ 2H
2
O
6HCl + Fe
2
O
3
2FeCl
3
+ 3H
2
O
2HCl + CaCO
3
CaCl
2
+ 2H
2
O
điều chế các hợp chất vô cơ
Ngi thc hin : Nguyn Cụng Thng - Trng THCS Ngha Trung - Trang 11 -
1
4
Phân
huỷ
+ H
2
O
+ dd Kim
+ Oxbz
+ Bazơ
+ Axit
+ Kim loại
+ dd Kiềm
+ Axit
+ Oxax
+ dd Muối
t
0
+ H
2
O
+ Axit
+ Oxi+ H
2
, CO+ Oxi
Muối + h
2
O
Oxit axitOxit bazơ
Bazơ
Kiềm k.tan
+ Oxax
+ Oxbz
+ dd Muối
Axit
Mạnh yếu
Lu ý:
- Một số oxit kim loại nh Al
2
O
3
, MgO,
BaO, CaO, Na
2
O, K
2
O không bị H
2
,
CO khử.
- Các oxit kim loại khi ở trạng thái hoá trị
cao là oxit axit nh: CrO
3
, Mn
2
O
7
,
- Các phản ứng hoá học xảy ra phải
tuân theo các điều kiện của từng phản
ứng.
- Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm thì
tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra muối axit
hay muối trung hoà.
VD:
NaOH + CO
2
NaHCO
3
2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O
- Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim loại
sẽ thể hiện hoá trị cao nhất, không giải
phóng Hidro
VD:
Cu + 2H
2
SO
4
CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
Kim loại + oxi
Nhiệt phân muối
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
`
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 12 -
19
20
21
13
14
15
16
17
18
12
6
7
8
9
10
11
2
3
5
Phi kim + oxi
Hîp chÊt + oxi
oxit
NhiÖt ph©n baz¬ kh«ng
tan
Baz¬
Phi kim + hidro
Oxit axit + níc
Axit m¹nh + muèi
KiÒm + dd muèi
Oxit baz¬ + níc
®iÖn ph©n dd muèi
(cã mµng ng¨n)
Axit
1. 3Fe + 2O
2
0
t
→
Fe
3
O
4
2. 4P + 5O
2
0
t
→
2P
2
O
5
3. CH
4
+ O
2
0
t
→
CO
2
+ 2H
2
O
4. CaCO
3
0
t
→
CaO + CO
2
5. Cu(OH)
2
0
t
→
CuO + H
2
O
6. Cl
2
+ H
2
askt
→
2HCl
7. SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
8. BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2HCl
9. Ca(OH)
2
+ Na
2
CO
3
→ CaCO
3
↓ +
2NaOH
10. CaO + H
2
O → Ca(OH)
2
11. NaCl + 2H2O
dpdd
→
NaOH +
Cl
2
↑ + H
2
↑
Axit + baz¬
Oxit baz¬ + dd axit
Oxit axit + dd kiÒm
Oxit axit
+ oxit baz¬
Dd muèi + dd muèi
Dd muèi + dd kiÒm
Muèi + dd axit
Muèi
Kim lo¹i + phi kim
Kim lo¹i + dd axit
Kim lo¹i + dd muèi
12. Ba(OH)
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2H
2
O
13. CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
14. SO
2
+ 2NaOH →Na
2
SO
3
+ H
2
O
15. CaO + CO
2
→ CaCO
3
16. BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→ BaSO
4
↓ + 2NaCl
17. CuSO
4
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
18. CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ CO
2
↑ + H
2
O
19. 2Fe + 3Cl
2
0
t
→
2FeCl
3
20. Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
↑
21. Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu↓
Kinh nghim bi dng hc sinh gii mụn Húa trng THCS Ngha Trung t hiu qu
So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt
* Giống:
- Đều có các tính chất chung của kim loại.
- Đều không tác dụng với HNO
3
và H
2
SO
4
đặc nguội
* Khác:
Tính chất
Al (NTK = 27) Fe (NTK = 56)
Tính chất
vật lý
- Kim loại màu trắng, có ánh kim,
nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt.
- t
0
nc
= 660
0
C
- Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo.
- Kim loại màu trắng xám, có ánh
kim, dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm.
- t
0
nc
= 1539
0
C
- Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn.
Tác dụng với
phi kim
2Al + 3Cl
2
0
t
2AlCl
3
2Al + 3S
0
t
Al
2
S
3
2Fe + 3Cl
2
0
t
2FeCl
3
Fe + S
0
t
FeS
Tác dụng với
axit
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
Tác dụng với
dd muối
2Al + 3FeSO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Fe Fe + 2AgNO
3
Fe(NO
3
)
2
+ 2Ag
Tác dụng với
dd Kiềm
2Al + 2NaOH + H
2
O
2NaAlO
2
+ 3H
2
Không phản ứng
Hợp chất - Al
2
O
3
có tính lỡng tính
Al
2
O
3
+ 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
O
Al
2
O
3
+ 2NaOH2NaAlO
2
+ H2O
- Al(OH)
3
kết tủa dạng keo, là hợp
chất lỡng tính
- FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
đều là các
oxit bazơ
- Fe(OH)
2
màu trắng xanh
- Fe(OH)
3
màu nâu đỏ
Kết luận
- Nhôm là kim loại lỡng tính, có thể
tác dụng với cả dd Axit và dd Kiềm.
Trong các phản ứng hoá học, Nhôm
thể hiện hoá trị III
- Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III
+ Tác dụng với axit thông thờng, với
phi kim yếu, với dd muối: II
+ Tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng, dd
HNO
3
, với phi kim mạnh: III
Gang và thép
Gang Thép
Đ/N - Gang là hợp kim của Sắt với
Cacbon và 1 số nguyên tố khác nh
Mn, Si, S (%C=2 ữ5%)
- Thép là hợp kim của Sắt với
Cacbon và 1 số nguyên tố khác
(%C<2%)
Sản xuất
C + O
2
0
t
CO
2
CO
2
+ C
0
t
2CO
3CO + Fe
2
O
3
0
t
2Fe + 3CO
2
4CO + Fe
3
O
4
0
t
3Fe + 4CO
2
CaO + SiO
2
0
t
CaSiO
3
2Fe + O
2
0
t
2FeO
FeO + C
0
t
Fe + CO
FeO + Mn
0
t
Fe + MnO
2FeO + Si
0
t
2Fe + SiO
2
Tính chất Cứng, giòn Cứng, đàn hồi
Ngi thc hin : Nguyn Cụng Thng - Trng THCS Ngha Trung - Trang 13 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
4/ Bồi dưỡng kiến kiến thức cho học sinh theo các chun đề cụ thể :
Các năm học trước, khi bồi dưỡng học sinh tơi không soạn thành các
chuyên đề cụ thể vì thế, khi làm bài thi các em đều cảm thấy lúng túng,
quên kiến thức nên hiệu quả không cao.
Để giúp học sinh tiếp thu kiến thức có hệ thống tôi đã soạn các chun
đề theo chương trình và kiến thức bổ trợ theo các chuyên đề riêng.
Ví dụ : CHUN ĐỀ : PHA TRỘN DUNG DỊCH
Trong chương trình hóa học THCS chỉ có 2 tiết liên quan đến phần này.
Nếu giáo viên bồi dưỡng khơng soạn thêm kiến thức bổ trợ có hê thống mà chỉ
cho học sinh làm bài tập để củng cố thì khi chỉ cần thay đổi một số dữ kiện đề
bài thì học sinh sẽ khơng làm được, mà bài tập thì thay đổi, biến hóa mn
hình, mn dạng. Vì vậy tơi quyết định bỏ cơng sức, dành thời gian để biên
soạn chun đề.
Trong mỗi chun đề tơi lại chia ra các dạng để học sinh nắm được đặc
điểm, cách làm cũng như tránh một số nhầm lẫn thường gặp.
Dạng 1: Bài tốn pha lỗng hay cơ dặc một dung dịch.
Dạng 2: Bài tốn hồ tan một hố chất vào nước hay vào một dung
dịch cho sẵn.
Dạng 3: Bài tốn pha trộn hai hay nhiều dung dịch
Với giới hạn của đề tài này tơi chỉ xin trình bày minh họa một dạng
trong chun đề này :
Dạng 2: Bài tốn hồ tan một hố chất vào nước hay vào một dung
dịch cho sẵn.
* Đặc điểm bài tốn:
- Hố chất đem hồ tan có thể là chất khí, chất lỏng hay chất rắn.
- Sự hồ tan có thể gây ra hay khơng gây ra phản ứng hố học giữa chất
đem hồ tan với H
2
O hoặc chất tan trong dung dịch cho sẵn.
Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 14 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
* Cách làm:
- Bước 1: Xác định dung dịch sau cùng (sau khi hoà tan hoá chất) có
chứa chất nào:
+ Cần lưu ý xem có phản ứng giữa chất đem hoà tan với H
2
O hay chất
tan trong dung dịch cho sẵn không? Sản phẩm phản ứng(nếu có) gồm
những chất tan nào? Nhớ rằng: có bao nhiêu loại chất tan trong dung dịch
thì có bấy nhiêu nồng độ.
+ Nếu chất tan có phản ứng hoá học với dung môi, ta phải tính nồng
độ của sản phẩm phản ứng chứ không được tính nồng độ của chất tan đó.
- Bước 2: Xác định lượng chất tan(khối lượng hay số mol) có chứa
trong dung dịch sau cùng.
+ Lượng chất tan(sau phản ứng nếu có) gồm: sản phẩm phản ứng và
các chất tác dụng còn dư.
+ Lượng sản phẩm phản ứng(nếu có) tính theo PTPƯ phải dựa vào
chất tác dụng hết (lượng cho đủ), tuyệt đối không được dựa vào lượng
chất tác dụng cho dư (còn thừa sau phản ứng)
- Bước 3: Xác định lượng dung dịch mới (khối lượng hay thể tích)
+ Để tính thể tích dung dịch mới có 2 trường hợp (tuỳ theo đề bài)
Nếu đề không cho biết khối lượng riêng dung dịch mới(D
ddm
)
. Khi hoà tan 1 chất khí hay 1 chất rắn vào 1 chất lỏng có thể coi:
Thể tích dung dịch mới = Thể tích chất lỏng
. Khi hoà tan 1 chất lỏng vào 1 chất lỏng khác, phải giả sử sự pha trộn
không làm thay đổi đáng kể thể tích chất lỏng, để tính:
Thể tích dung dịch mới = Tổng thể tích các chất lỏng ban đầu.
Nếu đề cho biết khối lượng riêng dung dịch mới(D
ddm
)
Thể tích dung dịch mới: V
ddm
=
ddm
ddm
D
m
m
ddm
: là khối lượng dung dịch mới
. Để tính khối lượng dung dịch mới
m
ddm
= Tổng khối lượng(trước phản ứng) – khối lượng kết tủa(hoặc khí
bay lên) nếu có.
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Cho 14,84g tinh thể Na
2
CO
3
vào bình chứa 500ml dung dịch HCl
0,4M được dung dịch B. Tính nồng độ mol/lit các chất trong dung dịch B.
Đáp số: Nồng độ của NaCl là: C
M
= 0,4M
Nồng độ của Na
2
CO
3
còn dư là: C
M
= 0,08M
Bài 2: Hoà tan 5,6lit khí HCl (ở đktc) vào 0,1lit H
2
O để tạo thành dung
dịch HCl. Tính nồng độ mol/lit và nồng độ % của dung dịch thu được.
Đáp số: C
M
= 2,5M ; C% = 8,36%
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 15 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
Bài 3: Cho 200g SO
3
vào 1 lít dung dịch H
2
SO
4
17%(D = 1,12g/ml) được
dung dịch A. Tính nồng độ % dung dịch A.
Đáp số: C% = 32,985%
Bài 4: xác định lượng SO
3
và lượng dung dịch H
2
SO
4
49% cần lấy để pha
thành 450g dung dịch H
2
SO
4
83,3%.
Đáp số:
Khối lượng SO
3
cần lấy là: 210g
Khối lượng dung dịch H
2
SO
4
49% cần lấy là 240g
Bài 5: Xác định khối lượng dung dịch KOH 7,93% cần lấy để khi hoà tan
vào đó 47g K
2
O thì thu được dung dịch 21%.
Đáp số: Khối lượng dung dịch KOH 7,93% cần lấy là 352,94g
Bài 6: Cho 6,9g Na và 9,3g Na
2
O vào nước, được dung dịch A(NaOH
8%). Hỏi phải lấy thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 80%(tan hoàn
toàn) cho vào để được dung dịch 15%?
Đáp số: - Khối lượng NaOH có độ tinh khiết 80% cần lấy là 32,3g
5/ Luyện giải đề để giúp các em học sinh hình thành kỹ năng :
Bên cạnh việc trang bị kiến thức cơ bản và chuyên sâu, thì việc hướng
dẫn cho học sinh phát hiện và giải quyết những tình huống nảy sinh trong học
tập bộ môn, đặc biệt là trong các bài tập hoá học là vấn đề không thể thiếu
được.
Bắt đầu từ năm học 2009 – 1010 trường THCS Nghĩa Trung đã đẩy mạnh
việc áp dụng công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ
cho công việc giảng dạy. Công nghệ thông tin đã hỗ trợ cho bản thân tôi rất
nhiều trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Tôi thường xuyên tra cứu trên mạng, sưu tầm các dạng đề thi của các bạn
đồng nghiệp ở các tỉnh để làm tư liệu và cho học sinh luyện giải để làm quen
với đề thi, giảm áp lực khi thi cử. Đồng thời qua việc giải đề thi của các em
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 16 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
tơi đã phát hiện ra các điểm yếu của mỗi học sinh, từ đó có các biện pháp bồi
dưỡng phù hợp nhằm hình thành kỷ năng giải bài tập của từng em.
Ngồi ra, việc sưu tầm đề thi còn giúp tơi có một ngân hàng đề thi phong
phú, bồi đắp thêm các định hướng ơn tập cũng như phương pháp bồi dưỡng cho
học sinh trong đội tuyển, rèn kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề khi giải bài
tập hóa học cho học sinh.
6/ Theo dõi, kiểm tra, giúp dỡ học sinh kịp thời và thường xun :
Giáo viên dạy bồi dưỡng phải ln có sự phối hợp tốt với giáo viên chủ
nhiệmvới phụ huynh học sinh thường xuyên kiểm tra, theo dõi xem học sinh
có tiến bộ hay không, động viên, nhắc nhở học sinh về nề nếp, tác phong,
chuyên cần, … Nếu có gì khó khăn vướng mắt sẽ cùng nhau bàn hướng giải
quyết, giúp cho phù hợp, kòp thời .
Ví dụ : Trong thời gian học, gia đình một số học sinh gặp khó khăn sợ không
có tiền học nên nghỉ học. Giáo viên dạy bồi dưỡng, GVCN cần trao đổi với
ban giám hiệu, vận động em đi học lại, không phải đóng khoản tiền nào.
Giáo viên dạy bồi dưỡng tổ chức kiểm tra chất lượng học sinh thường
xun nhằm phát hiện những chỗ học sinh còn yếu để có biện pháp khắc
phục điều chỉnh kòp thời. Đồng thời cũng là động lực thúc đẩy học sinh phải
tự giác tìm tòi học hỏi thêm để có thể giỏi hơn các bạn .
Ngồi ra, trong thời gian ơn tập BGH có thể chia ra các đợt kiểm tra tùy
đặc điểm và điều kiện, các lớp đội tuyển được kiểm tra khảo sát chất lượng
bằng bài thi do ban giám hiệu ra đề. Các đợt kiểm tra chung cùng với sự theo
dõi, kiểm tra trong q trình học của từng mơn là căn cứ để loại bớt các học
Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 17 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
sinh khơng có sự cố gắng cũng như đối với những mơn có số lượng học sinh
nhiều. Trong q trình kiểm tra, đánh giá cũng là q trình điều chỉnh các học
sinh bồi dưỡng đúng với năng lực của các em.
IV. KẾT QUẢ :
Qua thời gian thực hiện. Được sự đoàn kết thống nhất giữa nhà trường,
cha mẹ học sinh và tập thể giáo viên cùng sự cố gắng của học sinh . Đến thời
điểm này kết quả đạt được phải nói là theo ý nguyện .
* Về phía học sinh :
Năm học HSG cấp huyện HSG cấp tỉnh
2009-2010 2 1
2010-2011 3 1
2011-2012 4 1
2012-2013 5
chưa thi
Qua kết quả này học sinh ở các khóa tiếp sau sẽ có cách nhìn khác
hơn, sẽ giảm căng thẳng trong cơng tác định hướng và chọn học sinh bồi
dưỡng.
* Về phía giáo viên :
Sau khi có kết quả thi học sinh giỏi, không những chỉ có học sinh, phụ
huynh học sinh, BGH, các giáo viên trực tiếp dạy bồi dưỡng mà tất cả thành
viên trường chúng tôi đều rất vui mừng phấn khởi. Lãnh đạo đòa phương
cũng không ngừng chúc mừng, nhìn nhận sự chuyển biến tích cực trong công
tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa nói riêng cũng như chất lượng dạy –
học nói chung của trường tôi .
Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 18 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
Bản thân giáo viên dạy bồi dưỡng đã đúc kết được những kinh
nghiệm q báu làm nền tảng để có thể hoàn thiện hơn kế hoạch giảng dạy
bồi dưỡng học sinh giỏi của mình trong những năm tiếp theo.
Qua kết quả này cũng đã dấy lên phong trào thi đua “dạy tốt – học
tốt” , tích cực tìm tòi , học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Tạo động lực cho giáo viên tiếp tục nghiên cứu tìm ra phương pháp giáo dục
thích hợp để Trường THCS Nghóa Trung nói riêng và các trường bạn nói
chung càng ngày sẽ càng có nhiều học sinh giỏi các cấp hơn .
* Về phía phụ huynh học sinh :
Phụ huynh học sinh rất vui mừng trước kết quả học tập của con em
mình . Tạo niềm tin , xóa đi tâm lý chạy theo các môn thi như mong muốn
mà phải nhìn được năng lực thực sự của con em mình,.
Phụ huynh học sinh sẽ tạo điều kiện cho con em mình tham gia các
hoạt động của trường nhiều hơn và sẽ hết lòng ủng hộ các kế hoạch do
trường đề ra đối với học sinh .
PHẦN III. KẾT LUẬN :
Nâng cao chất lượng giáo dục mũi nhọn học sinh giỏi là nhiệm vụ
quan trọng đối với nhà trường, đối với giáo viên bộ mơn, mà đặc biệt nó là
Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 19 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
yêu cầu bức xúc của học sinh và phụ huynh nhằm đào tạo ra những học sinh
giỏi, có năng khiếu làm tiền đề cho việc phát triển tư duy và định hướng
nghề nghiệp trong tương lai.
*. Cần làm tốt công tác định hướng cho học sinh: Có kế hoạch định hướng
cho học sinh chọn môn học bồi dưỡng càng sớm càng tốt.
*. Tham mưu với ban giám hiệu; phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm, với
phụ huynh học sinh để cùng phối hợp giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh ôn tập,
rèn luyện một cách tốt nhất :
- Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh sớm để tạo nguồn học sinh.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh cũng như giáo viên bồi
dưỡng : về thời gian, về vật chất cũng như tinh thần.
* Ñoái vôùi giaùo vieân:
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hợp lý : Từ kiến thức cơ bản trong sách giáo
khoa, đến các chuyên đề và sau đó là luyện giải đề.
- Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ công
nghệ thông tin và không ngừng đổi mới phương pháp bồi dưỡng của bản thân.
* Đối với học sinh:
- Có kế hoạch học tập cụ thể, phân chia thời gian học tập hợp lý.
- Có phương pháp học tập phù hợp và khoa học.
Bồi dưỡng học sinh giỏi là cả một quá trình, vừa thể hiện năng lực,
bản lĩnh nhà giáo viên vừa khẳng định trình độ chuyên môn nghiệp vụ của
giáo viên. Tuy nhiên công tác bồi dưỡng học sinh giỏi không phải là công
việc có thể thực hiện trong ngày một, ngày hai mà nó đòi hỏi người giáo
viên phải kiên trì, nhẫn nại, chăm chỉ như con ong hút mật mỗi ngày để có
được những thành quả như mình mong muốn.
Trong quá trình thực hiện đề tài, không thể tránh khỏi những thiếu
xót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ lãnh đạo, Thầy, Cô, và các
bạn đồng nghiệp để tôi có thể hoàn thiện đề tài này hơn cũng như có những
giải pháp tốt hơn trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao chất
lượng, số lượng học sinh giỏi các cấp.
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 20 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
Xin chân thành cảm ơn !
Nghĩa Trung, ngày 11 tháng 03 năm 2013
Người viết
Nguyễn Cơng Thương
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT SKKN TRƯỜNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 21 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PGD BÙ ĐĂNG
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Người thực hiện : Nguyễn Cơng Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 22 -
Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa ở trường THCS Nghĩa Trung đạt hiệu quả
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Người thực hiện : Nguyễn Công Thương - Trường THCS Nghĩa Trung - Trang 23 -