Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Tuyển tập giáo án lớp 5 tuần (18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.97 KB, 15 trang )

Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2018
Tiếng Việt: ÔN TẬP Tiết 1
I. Mục tiêu:
Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoáng 110 tiếng/phút; biết đọc
diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: giữ lấy màu xanh theo yêu cầu
của bài tập 2.
Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Ghi phiếu các bài tập đọc và học thuộc lòng từ T11-T17.
Kẻ sẵn bảng thống kê ở bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:(1p)
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( 1/5
lớp ): (20p)
Cho học sinh bốc thăm chọn bài
Lần lượt từng em bốc thăm trước hai
phút
Cho học sinh đọc
Đọc- kết hợp trả lời câu hỏi
Bài 2: (8p) Cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập
Cho học sinh làm theo bảng thống kê
TT Tên bài Tác giả Thể loại
Một em làm trên bảng- lớp làm vở bài
tập
Nhận xét- kết luận theo bảng thống kê
Học sinh trình bày


Bài 3:(8p) Yêu cầu học sinh đọc bài:
“Người gác rừng tí hon” và nhận xét bạn
nhỏ
Tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét
trên
Tuyên dương một số ý hay- một số em
Học sinh làm bài độc lập
trình bày
* Củng cố dặn dò: (1p)
Nhận xét tiết học- tiếp tục ôn tập
-----------------------------------------------------------------------------------------Toán :
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
Biết tính diện tích tam giác
II.Đồ dùng dạy học:
3 hình tam giác bằng nhau
Học sinh chuẩn bị 3 hình tam giác bằng nhau, kéo
III.Các hoạt động dạy học:
1


Hoạt động dạy
1.Bài cũ:(5p)
Chỉ đáy, đường cao của tam giác sau
A

H
B
C
Nêu tên 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của tam giác

trên
2.Bài mới * Giới thiệu bài;(1p)
* Hoạt động 1:(8p) Cắt ghép hình tam giác
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
* Cắt hình tam giác
Hướng dẫn học sinh: Lấy 1 trong hai hình
tam giác bằng nhau
Vẽ đường cao lên hình đó
Cắt theo đường cao được hình 1, hình 2
* Ghép bằng HCN
Hướng dẫn: Ghép 1 và 2 vào hình tam giác
còn lại để thành hình chữ nhật
Vẽ đường cao AH

Hoạt dộng học
Học sinh 1

Học sinh 2

Nhóm trưởng báo cáo

Theo dõi và thực hành cắt

Thực hành ghép

* So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học
trong hình vừa ghép
Hướng dẫn so sánh
Hình chữ nhật ABCD có CD là đáy
Diện tích hình chữ nhật gấp hai lần diện

tích tam giác.
Học sinh so sánh và nêu
* Hoạt động 2: (7p)Hình thành quy tắc,
công thức tính hình chữ nhật ABCD là AD
x CD = DC x EH  diện tích hình tam giác
EDC = ( DC x EH )/2
Cho học sinh nêu quy tắc tính diện tích tam
Học sinh tính
giác
Học sinh nêu sách giáo khoa
Công thức: S=a x h :2
2


S: diện tích; a: đáy; h: chiều cao
* Thực hành(17p)
Bài 1: Tính DTHCTG
Bài 2: Tính diện tích hình tam giác
Chú ý 2a: đổi ra cùng đơn vị đo
* Củng cố dặn dò: (2p)
Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm
thế nào?
Nhận xét tiết học- bài về nhà xem bài mới

Học sinh áp dụng quy tắc để tính
Học sinh khá giỏi làm
Học sinh làm và nêu kết quả
Học sinh nêu
Về nhà thực hiện


Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2018
Tiếng Việt:
ÔN TẬP TIẾT 2
I. Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm giữ lấy màu xanh theo yêu cầu
của bài tập 2.
Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu theo yêu cầu của bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc long.
Kẻ bảng thống kê bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:(1p)
2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
( 1/5 lớp ): (20p)
Cho học sinh bốc thăm chọn bài
Học sinh bốc thăm trước 2 phút
Cho học sinh đọc
Bài 2: (8p)Cho học sinh đọc yêu cầu bài
tập
Cho học sinh làm bài theo bảng thống
kê kẻ sẵn
1 em làm trên bảng- lớp làm vở bài tập
Nhận xét- kết luận theo bảng thống kê
Học sinh trình bày
Bài 3: (8p) Chọn câu thơ thích nhất
trong hai bài thơ thuộc chủ điểm trên
Làm bài cá nhân

Tuyên dương một số ý hay
* Củng cố dặn dò: (1p)
Học sinh trình bày
Nhận xét tiết học- ôn tập tiết 3
-----------------------------------------------------------------------------------------Toán :
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Tính diện tích hình tam giác.
Tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông.
II.Các hoạt động dạy học:
3


Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
1.Bài cũ: (5p)
Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm Học sinh 1
thế nào? Nêu công thức tính
Tính diện tích hình tam giác có đáy
Học sinh 2
1,2m và chiều cao 0,9m
2.Luyện tập: (32p)
* Bài tập 1
Tính diện tích tam giác
Vận dụng quy tắc để tính
1b:đổi cùng đơn vị đo
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2
Chỉ đáy và chiều cao của tam giác
Học sinh lên bảng chỉ vào từng hình và
vuông

nêu cạnh đáy, chiều cao tương ứng
* Bài tập 3
Tính diện tích tam giác vuông
* Bài tập 4
Học sinh làm bài và nêu kết quả
Tính diện tích tam giác theo hình vẽ
Học sinh khá giỏi làm
Hướng dẫn: Đo độ dài từng cạnh sau đó
tính
Giáo viên giúp đỡ em yếu
Chấm một số bài , nhận xét chung
* Củng cố dặn dò:(2P)
Nhắc lại cách tính diện tích hình tam
2 em nêu
giác ?
Nhận xét tiết học, về nhà chuẩn bị bài
Về nhà thực hiện
mới.
------------------------------------------------------------------------------------------Khoa học:

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

I Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn,thể lỏng và thể khí.
II Đồ dùng dạy học:
Hình 73 sách giáo khoa
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ :nhận xét bài kiểm tra học kì I:
(3p)

2. Bài mới :
* Hoạt động 1:(10p) phân biệt ba thể của
chất
MT: học sinh phân biệt được ba thể của
chất

Hoạt động học

Học sinh thực hiện trò chơi- Lần
lượt từng em tham gia
4


TH: chia hai đội . 5em/đội thi trò chơi tiếp
sức-phát các tấm giá ghi tên 1 chất cho mỗi
đội- đội nào gắn xong đúng thắng cuộc
Giáo viên cùng học sinh kiểm tra
Giáo viên chốt lại lời giải như sách giáo
khoa
* Hoạt động 2: (7p)
Trao đổi hteo cặp và nêu câu đúng
MT: học sinh biết được đặc điểm của chất
rắn, lỏng, khí
TH: cho học sinh trả lời từng câu
Đáp án: 1b, 2c, 3a
* Hoạt động 3: (12p) quan sát và thảo luận
MT: học sinh nêu một số ví dụ về sự
chuyển thể của chất trong đời sống hằng
H1: nước thể lỏng
ngày

H2: nước đá rắn lỏng
TH: cho học sinh quan sát hình 73 sách
giáo khoa và nói về sự chuyển thể của chất H3: nước bốc hơi lỏng  thể khí ở
Cho học sinh tìm thêm cách chuyển thể
nhiệt độ cao
khác
Cho học sinh đọc mục bạn cần biết
lắng nghe và ghi nhớ
Giáo viên kết luận- nhấn mạnh trong
SGV/127
* Hoạt động 4:(5p)Củng cố dặn dò
Kể được một số chất ở thể rắn, lỏng, khí.
Kể một số chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác.
TH: chia hai đội- thi kể các chất ở thể rắn,
Mỗi nhóm 3 em thi kể, lớp nhận xét
lỏng, khí
Tuyên dương nhóm kể được nhiều
Giáo viên và học sinh chấm- tổng kếttuyên dương nhóm thắng cuộc
Nhận xét tiết học- Xem bài mới: Hỗn hợp
Về nhà chuẩn bị bài
------------------------------------------------------------------------------------------Lịch sử:
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
……………………………………………………………………………………………
Tiếng Việt: ÔN TẬP tiết 3
I. Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
Lập được bảng thống kê vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng .

Giấy bút để làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
5


Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: (1p)
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng (1/5 lớp): (20p)
Cho học sinh bốc thăm-đọc bài
Học sinh bốc thăm -đọc bài và trả lời
Bài 2: ( 17p)Gọi học sinh đọc yêu
câu hỏi
cầu bài tập
Điền từ thích vào bảng sách giáo
khoa
Cho học sinh làm theo nhóm
Giáo viên nhận xét - kết luận như
Làm việc theo nhóm 4-2 nhóm làm
sách giáo viên / 138
trên phiếu , trình bày - học sinh nhận
*Củng cố dặn dò:(1p)
xét bổ sung
Nhận xét tiết học - về nhà hoàn chỉnh
bài 2
Về nhà thực hiện
Về nhà tiếp tục ôn bài
---------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 3 tháng 1 năm 2018
Tiếng Việt: ÔN TẬP TIẾT 4

I. Mục tiêu :
Mức độ yêu cầu đọc như ở tiết 1.
Nghe viết đúng chính tả bài Chợ Ta- sken , tốc đọ viết khỏng 95 từ/ 15 phút.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (1p)
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(1/5 lớp )(20p)
Cho học sinh chọn bài bốc thăm
Bốc thăm- đọc bài - trả lời câu hỏi
Cho học sinh đọc bài - Hướng dẫn học
sinh nghe viết chính tả :(15p)
-Nêu nọi dung bài chính tả
-Hướng dẫn viết từ khó : Ta - sken, nẹp
thêu, xúng xính, chờn vờn, uốn vòng
Học sinh nêu
cung, ve vẩy , thõng dài
Học sinh viết
Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả Học sinh nghe và viết bài
Chấm 1/4 lớp nhận xét chung
* Củng cố dặn dò :(1p)
Nhận xét tiết học- tiếp tục ôn tập
Về nhà ôn bài
-------------------------------------------------------------------------------------------Tiếng Việt : ÔN TẬP tiết 5
6



I.Mục tiêu:
Viết được lá thư gửi người thân đang ở xa, kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân
trong học kì I( Phần đầu, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
1. Giới thiệu bài: (1p)
2.Viết thư: (35p)
Học sinh yêu cầu và gợi ý sách giáo Một em đọc, lớp theo
khoa
Nhắc học sinh: Viết chân thực, thể
Theo dõi
hiện tình cảm với người thân.
Cho học sinh viết bài
Viết bài
Giáo viên và cả lớp nhận xét, chọn
1 số em đọc lá thư mình viết
bạn viết thư hay.
* Củng cố dặn dò: (1p)
Nhận xét tiết học- về nhà tiếp tục ôn Về nhà ôn bài
tập đọc và học thuộc lòng
------------------------------------------------------------------------------------------Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số thập phân.
Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Làm các phép tính đối với số thập phân.
Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy

Hoạt dộng học
1.Bài cũ: (5p)
Tính diện tích hình tam giác có độ
dài đáy và chiều cao lần lượt là
a. 20,5dm và 18dm
Học sinh 1
b.17dm và 2,5dm
Học sinh 2
c.5cm và 8cm
Học sinh 3
2.Luyện tập: (30p)
* Bài tập 1: trắc nghiệm
Cho học sinh tự làm và nêu kết quả
Kết luận 1B,2C,3C
Làm bài vào vở
Bài 1: Đặt tính rồi tính
1 số em nêu kết quả
Bài 3: Viết số thập phân vào chỗ
chấm
Học sinh làm bài vào vở
8m5dm =..............m
8m25dm2 =............m2
Học sinh làm và nêu kết quả
Bài 3: Cho học sinh đọc và làm
a) 8,5m
Hướng dẫn: Tính chiều rộng
b) 8,05m2
Đáy tam giác
học sinh khá giỏi làm
7



Tính diện tích tam giác MDC
1 em làm ở bảng
* Củng cố dặn dò: (1P)
Lớp làm vở
Nhận xét tiết học-bài về nhà Xem bài
mới
Về nhà thực hiện
-------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2018
Tiếng việt : ÔN TẬP TIẾT 6
I.Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2.
II.Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi các bài tập đọc, học thuộc long.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.Kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng: (20p)
Cho học sinh bốc thăm, chọn bài
Cho học sinh đọc2.Bài tập 2:(17p)
Cho học sinh đọc bài: "Chiều biên
giới" và các câu hỏi
Trong bài, từ nào đồng nghĩa với từ
biên cương? (biên giới)
Trong khổ thơ 1, từ đầu và gốc dùng
với nghĩa gốc hay chuyển? (nghĩa
chuyển)
Đại từ xưng hô nào được dùng trong

bài thơ? (em và ta)
Lúa lượn bậc thang mây gợi cho em
hình ảnh gì?
* Củng cố dặn dò:(1p)
Nhận xét tiết học- về nhà ghi nhớ bài
tập

Hoạt dộng học
Bốc thăm
Đọc- trả lời câu hỏi
1 em đọc, lớp theo dõi
Học sinh nêu
Học sinh thảo luận theo căp, trình bày
Học sinh nêu
Học sinh nêu ý kiến

Về nhà ôn bài

----------------------------------------------------------------------------------------Toán : Kiểm tra cuối kì I
………………………………………………………………………………
8


Khoa học:

HỖN HỢP

I Mục tiêu:
Nêu dược một số ví dụ về hỗn hợp.
Thực hành tách chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát

trắng).
II Đồ dùng dạy học:
Hình trang 75 sách giáo khoa.
Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm.
Muối, mì chính, hạt tiêu bột, chén, thìa.
Hỗn hợp chứa chất rắn khong bị hoà tan, phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
Hỗn hợp chứa chất lỏng không bị hoà tan ( dầu ăn, nước, cốc, thìa ).
Gạo lẫn sạn, chậu nước
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1. Bài cũ: (5p)
Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí?
Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể
này sang thể khác?
2. Bài mới * Giới thiệu bài: (1p)
* Hoạt động 1: (10p) thực hành- tạo
một hỗn hợp gia vị
MT: học sinh biết cách tạo ra hỗn hợp
TH: cho học sinh làm việc theo nhómtạo ra hỗn hợp gia vị
Cho học sinh thảo luận
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những
chất nào?
Hỗn hợp là gì?
Giáo viên nhận xét- kết luận SGV/129
* Hoạt động 2: (5p)thảo luận
MT: kể một số hỗn hợp
TH: cho học sinh thảo luận câu hỏi: theo
bạn, không khí là một chất hay hỗn hợp
Kể một số hỗn hợp mà bạn biết.
Giáo viên nhận xét- kết luận SGV/130

* Hoạt động 3: (10p)tách các chất ra
khỏi hỗn hợp
MT: học sinh biết các phương pháp tách
các chất ra khỏi hỗn hợp
TH: tổ chức và hướng dẫn
Giáo viên đọc câu hỏi- học sinh ghi vào
bảng- trả lời nhanh
Giáo viên nhận xét- kết luận

Hoạt động học
Học sinh 1
Học sinh 2

Các nhóm làm việc theo hướng dẫn
sách giáo khoa
Đại diện nhóm báo cáo trình bày kết
qaủ thực hành theo mẫu sgk

Học sinh nêu ý kiến

Học sinh nêu ý kiến

9


H1: Lắng
H2: Sảy
H3: lọc
* Hoạt động 4: (7p) thực hành tách các
chất ra khỏi hỗn hợp

MT: học sinh biết cách tách các chất ra
một số hỗn hợp
TH: chia 3 nhóm thực hành theo yêu cầu
sau- thực hành về tách các chất ra khỏi
hỗn hợp
Tách dầu ăn ra khỏi dầu ăn và nước
Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn
* Củng cố dặn dò:(1p)
Nhận xét tiết học- Xem bài mới : Dung
dịch

Học sinh thực hành trò chơi
lớp chia 3 nhóm
mỗi nhóm thực hành một yêu cầu
các nhóm báo cáo kết quả
Về nhà chuẩn bị bài

Thứ sáu ngày 06 tháng 1 năm 2017
Tiếng Việt:

BÀI LUYỆN TẬP (Kiểm tra)

I.Mục tiêu:
Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng học kì I (nêu ở tiết 1, ôn tập).
II.Cho học sinh làm bài trên giấy viết sẵn
Học sinh tự làm bài 10 câu trắc nghiệm
Giáo viên thu bài
Đáp án
1b,2a,3c,4c,5b,6b,7b,8a,9c,20c
-----------------------------------------------------------------------------------Toán:

HÌNH THANG
I.Mục tiêu:
Có biểu tượng về hình thang.
Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số
hình đã học.
Nhận biết hình thang vuông.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
1.Bài cũ:(5p)
Nhận xét bài kiểm tra
2.Bài mới
* Giới thiệu bài: (1p)
* Hoạt động 1: Hình thành về biểu tượng
hình thang và nhận biết đặc điểm của hình

Hoạt dộng học

10


thang: (13p)
Cho học sinh quan sát cái thang trong
Quan sát
sách giáo khoa, nhận ra hình ảnh của hình
thang
Giáo viên vẽ hình
A
B
Học sinh quan sát hình vẽ


C H
D
Hình ABCD có bao nhiêu cạnh?
Có hai cạnh nào song song
Nhận xét: Hình thang có hai cạnh song
song với nhau
Kết luận: Hình thang có 1 cặp cạnh đối
diện song song, 2 cạnh song song gọi là
đáy (Đáy bé AB, đáy lớn CD, hai cạnh kia
gọi là hai cạnh bên: AD,CD)
Giáo viên chỉ chiều cao AH.Độ dài AH
gọi là chiều cao
Cho học sinh nêu quan hệ giữa chiều cao
và hai đáy.
* Hoạt động 2: (18p)Thực hành
Bài 1: Nhận biết hình thang
Kết luận: * Hình 1,2,,4,5,6 là hình thang
Bài 2: Cho học sinh tự làm bài về nhận
biết đặc điểm của hình thang
Nhận xét: Hình thang chỉ có một cặp cạnh
đối diện song song
Bài 3: vẽ thêm đoạn thẳng để được hình
thang
Cho học sinh thực hành vẽ
Giáo viên kiểm tra cách vẽ của học sinh
Bài 4: giới thiệu về hình thang vuông
Nhấn mạnh: Hình thang có 1 cạnh bên
vuông góc với hai đáy gọi là hình thang
vuông


A

B

4 cạnh
AB và CD

Học sinh nhắc lại kết luận
Học sinh lên bảng chỉ đường cao AH
Học sinh nêu
Học sinh lên bảng chỉ từng hình và nêu
Lớp nhận xét
Học sinh làm bài vào vở

Học sinh khá giỏi làm
Quan sát hình và nêu

Góc A,D là góc vuông
AD vuông góc với 2 đáy
11


D
C
* Củng cố dặn dò: (1p)
Nhận xét tiết học, VN xem bài mới
Về nhà thực hiện
--------------------------------------------------------------------------------------Địa lí:

KIỂM TRA CUỐI KÌ I


-----------------------------------------------------------------------------------------Tiếng Việt :

KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN(Tiết 8)

I.Mục tiêu:
Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng học kì I.
Nghe, viết đúng bài chính tả (tốc độ khoảng 95 từ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong
bài, trình bày đúng hình thức bài thơ( văn xuôi ).
Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu đề bài.
II.Cho học sinh làm bài:
Giáo viên ghi đề: Tả người thân đang làm việc( nấu cơm, may, vá...)
Học sinh tự làm bài.
Giáo viên thu bài.
..........................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP TUẦN 18
I/ NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Phổ biến công tác tuần đến.
II/ NỘI DUNG CỤ THẾ:
1- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Từng tổ lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tổ mình.
- Học tập:
+ Học nhóm, học tổ, kiểm tra bài, soạn bài mới,
+ Phát biểu ý kiến xây dựng bài, .
- Nề nếp:
+ Xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt 15’ đầu giờ, hát đầu giờ.
- Chuyên cần:
+ Đi học đều, đúng giờ.
- Tác phong, vệ sinh:

+ Ăn mặc đồng phục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
* Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung về lớp.
12


2- Công tác tuần đến:
- Hoàn thành chương trình học kì I.
- Hoàn thành sổ tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục học kì I của HS.
Kĩ thuật :
THỨC ĂN NUÔI GÀ (tt)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để
nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử
dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà .
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà .
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà .
- Phiếu học tập .
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : (4p) Thức ăn nuôi gà .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (30p)Thức ăn nuôi gà (tt) .
a) Giới thiệu bài :
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn Hoạt động lớp , nhóm .

cung cấp chất đạm , chất khoáng , , vi-ta-min , thức
ăn tổng hợp .
MT : Giúp HS nắm tác dụng và sử dụng thức ăn
cung cấp chất đạm , chất khoáng , , vi-ta-min , thức
- Nhắc lại những nội dung đã học
ăn tổng hợp .
ở tiết 1 .
- Nêu tóm tắt tác dụng , cách sử dụng từng loại thức - Đại diện các nhóm còn lại lần
ăn theo SGK ; chú ý liên hệ thực tiễn , yêu cầu HS
lượt lên trình bày kết quả thảo
trả lời các câu hỏi SGK .
luận của nhóm mình .
- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp ,
- Các nhóm khác nhận xét .
nhấn mạnh : Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức
ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết , phù hợp
với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà . Vì vậy
, nuôi gà bằng thức ăn này giúp gà lớn nhanh , đẻ
nhiều .
- Kết luận : Khi nuôi gà cần sử dụng nhiều loại thức
ăn nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho
gà . Có những loại thức ăn gà cần nhiều nhưng cũng
có loại chỉ cần ít . Nguồn thức ăn cho gà rất phong
13


phú , có thể cho ăn thức ăn tự nhiên , cũng có thể cho
ăn thức ăn chế biến tùy từng loại thức ăn và điều
kiện nuôi .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .

Hoạt động lớp .
MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của
mình và của bạn .
- Dựa vào câu hỏi cuối bài , kết hợp dùng một số câu
hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án để HS đối chiếu , đánh giá kết quả làm
bài của mình .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
- Làm bài tập .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
4. Củng cố : (1p)
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà
5. Dặn dò : (1p)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị các loại thức ăn nuôi gà để thực hành trong bài sau .

14


15



×