Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

giao an lop 5 tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.08 KB, 25 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
2
1/1
HĐTT
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Chính tả
Chào cờ
Thực hành cuối học kì 1
n tập cuối học kì I ( Tiết 1)
Diện tích hình tam giác
n tập cuối học kì I ( Tiết 2)
3
2/1
Toán
LTvà Câu
Kể chuyện
Khoa học
Thể dục
Luyện tập
n tập học kì I ( Tiết 3)
n tập học kì I ( Tiết 4)
Sự chuyển thể của chất
Đi đều vòng phải vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhòp
TC : Chạy tiếp sức theo vòng tròn
4
3/1
Tập đọc
TLV


Lòch sử
Toán
Kó thuật
n tập học kì I ( Tiết 5)
n tập học kì I ( Tiết 6)
Kiểm tra đònh kì cuối kì I
Luyện tập chung
Chuồng nuôi gà và dụng cụ nuôi gà
5
4/1
Toán
LT và Câu
Thể dục
Khoa học
Mó thuật
Kiểm tra đònh kì ( Cuối kì I)
n tập học kì I ( Tiết 7)
Sơ kết học kì I
Hỗn hợp
6
5/1
Toán
Tập làm văn
Hát nhạc
Đòa lý
HĐ TT
Hình thang
n tập học kì I ( Tiết 8)
Kiểm tra đònh kì cuối kì I
Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương .

Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2007
ĐẠO ĐỨC
BÀI : THỰC HÀNH CUỐI KÌ I
I.Mục tiêu :
-Củng cố các hành vi đạo đức mà các em đã học ở học kì I như : Có trách nhiệm về
việc làm của mình , Nhớ ơn tổ tiên ,kính trọng người già cả ,..
-Rèn cho HS các hành vi đạo đức trong giao tiếp , có những hành vi đạo đức đúng ở
mọi nơi , mọi lúc .
-Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước , tôn trọng mọi người , có tinh thần trách
nhiệm trong công việc .
II. Chuẩn bò
-Bút dạ , giấy khổ to
-Đóng vai 2 tình huống .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND - TL Giáo viên Học sinh
HĐ1: Liên hệ
thực tế
HĐ2: xử lý tình
huống .
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm, liên hệ bản thân với yêu cầu
như sau:
1 Em hãy kể 3-4 khó khăn của em
trong cuộc sống và học tập và cách
giải quyết những khó khăn đó cho
các bạn trong nhóm cùng nghe.
2. Nếu khó khăn em chưa biết khắc
phục, hãy nhờ các bạn tronng nhóm
cùng suy nghó và đưa ra cách giải
quyết.

-GV cho HS các nhóm làm việc.
+Yêu cầu HS nêu khó khăn của
mình.
+Yêu cầu HS khác đưa ra hướng dẫn
giải quyết giúp bạn.
H: Trước những khó khăn của bạn
bè, chúng ta nên làm gì?
-Em nào thảo luận cùng các bạn
trong nhóm để sắm vai giải quyết
các tình huống sau.
1 Trên đường đi học, thấy một em bé
lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm
gì?
2 Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ
đang đánh nhau để tranh giành một
quả bóng.
-HS chia thành nhóm, mỗi nhóm
4 HS cùng hoạt động để thực hiện
yêu cầu.
-HS thực hiện.
-Chúng ta nên giúp đỡ bạn và
động viên bạn vượt khó khăn.
-Dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên,
đòa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em
bé đến đồn công an gần nhất để
nhờ tìm gia đình em…
-Em sẽ can để 2 em không đánh
nhau nứa. Sau đó, em sẽ hướng
dẫn các em cùng chơi chung hoặc
lần lượt thay phiên nhau chơi.

-HS thực hiện.
HĐ3: Củng cố
dặn dò
……….
-GV tổ chức HS hoạt động cả lớp.
-GV gọi nhóm lên sắm vai xử lý tình
huống của nhóm mình.
+Gv yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận.
Khi gặp người già các em cần nói
năng, chảo hỏi lễ phép, khi gặp em
nhỏ chúng ta phải nhường nhòn, giúp
đỡ
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà ôn tập kó để tiết sau kiểm
tra học kì I
-HS tiến hành sắm vai và xử lí
tình huống.
-Nhận xét bổ sung , rút ra bài học
.
HS lắng nghe
-------------------------------------------
TẬP ĐỌC
BÀI : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu.
-Kiểm tra lấy điểm TĐ của HS kó năng đọc thành tiếng.
-Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm giữ lấy
màu xanh.
-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng
đó.

II Chuẩn bò.
-Băng dính, bút dạ và giâý khổ to cho các nhóm trình bày bài 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu bài.
3. Kiểm tra tập
đọc.
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
a)Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 số
HS trong lớp.
b) Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng học sinh lên bốc thăm
phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc
đoạn bài và yêu cầu câu hỏi cần
trả lời.
-Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Những HS chưa đạt yêu cầu GV
dặn các em về nhà luyện đọc thêm
để hôm sau kiểm tra.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Nghe.
-HS lên bốc thăm và chuẩn bò trong 2'
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
4 Lập bảng
thống kê.
5 Nêu nhận xét
về nhân vật.
6. Củng cố dặn


-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài GV chia lớp thành
5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu khổ
to để các em làm bài.
-Cho HS làm bài và trình bày kết
quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu: Em phải
đóng vai trò là người bạn để nhận
xét về bạn nhỏ trong truyện Người
gác rừng tí hon. Sau đó, em lấy dẫn
chứng để minh hoạ cho nhận xét
của mình.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại.
-Nhận xét về cậu bé gác rừng: Là
người rất yêu rừng, yêu thiên
nhiên. Bạn rất thông minh, dũng
cảm trong việc bắt bọn chặt gỗ để
bảo vệ rừng.
-Những dẫn chứng minh hoạ:
"Chộp lấy cuộn dây thừng…. chặn
xe"
"… dồn hết sức xô ngã"
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc
thêm.

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Các nhóm làm vào phiếu, xong đem
dán phiếu lên bảng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp
nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân làm trên giấy
nháp.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-----------------------------------------------
TOÁN
BÀI : DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Hình thành được công thức tính diện tích tam giác (thuộc quy tắc tính).
-Rèn kó năng tính diện tích hình tam giác .
- Thực hành tính đúng diện tích tam giác dựa vào số đo cho trước.
II/ Đồ dùng học tập
-Chuẩn bò hai hình tam giác bằng nhau, keo, kéo.
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động Giáo viên Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: HD HS
cắt ghép tam
giác để tạo
thành hình chữ
nhật.

HĐ 2: Hình
thành công thức
-Yêu HS trình bày cách 2 của bài tập 2
trang 86.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa ra hai hình tam giác đã chuẩn bò.
-Hãy so sánh hai tam giác.
-Hãy nêu cách so sánh.
-Yêu cầu HS lấy hai tam giác, xác đònh
các đỉnh, ghi tên đỉnh, kẻ đường cao
xuất phát từ đỉnh A.
-Giơ tam giác và nêu:
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách
làm.
-Gọi HS nêu:
-Tìm cách ghép hai hình tam giác (1 và
2) với hình tam giác còn lại để tạo
thành hình chữ nhật.
-Xác nhận rồi gắn lên bảng.
- Dựa vào kết quả cắt, ghép.
- Ta hãy tìm cách tính diện tích tam
giác dựa theo công thức tính diện tích
hình chữ nhật.
- Hãy xác đònh đáy và chiều
cao tương ứng của tam giác?
- Hãy so sánh chiều dài hình chữ nhật
vừa ghép được với độ dài đáy của tam
giác.
- So sánh chiều rộng hình chữ nhật vừa

ghép được với chiều cao của tam giác
BC=h
- So sánh diện tích hình chữ nhật với
diện tích hình tam giác. vì sao?
- Vậy 2 lần diện tích hình tam giác
bằng diện tích hình chữ nhật .2S =
2S
hcn
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và t rả lời câu hỏi.
-4-5 HS nêu
- HS thực hành cắt ghép
-HS hình thành công thức tính S
hình tam giác
-Chiều dài hình chữ nhật bằng
độ dài của đáy.
-Chiều rộng hình chữ nhật bằng
chiều cao của tam giác.
-Diện tích hình chữ nhật gấp
đôi diện tích tam giác.
Vì diện tích hình chữ nhật được
ghép bởi 2 hình tam giác bằng
nhau.
-1 HS Yếu nêu :Muốn tính diện
tích hình chữ nhật ta lấy chiều
Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:

HĐ3: Củng cố-
dặn dò
-Chiều dài của hình chữ nhật bằng yếu
tố nào của hình tam giác?
-Chiều rộng của hình chữ nhật bằng
yếu tố nào của hình tam giác?
-GV viết mô hình.
S = S
hcn
: 2 =
2
ha
×
-Gọi HS đọc lại công thức tính diện
tích hình tam giác trong SGK.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Nêu đặc điểm của số đo trong mỗi
câu?
-Nêu quy tắc nhân hai số thập phân?
-Nhận xét số đo đơn vò.
-Gọi Hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
GV vẽ hình lên bảng.
-Các số đã cho có đơn vò như thế nào?
có mấy cách chuyển về cùng một đơn
vò?
-Quan sát giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS nhắc lại các quy tắc tính diện

tích.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
dài nhân với chiều rộng ở cùng
một đơn vò đo.
-Bằng chiều rộng của đáy.
-Bằng chiều cao.
-Quan sát.
-Một số HS nhắc lại công thức
tính diện tích như SGK.
S=
2
ha
×
-2HS nhắc lại quy tắc.
-1HS nêu: Tính diện tích
a) Độ dài đáy là 8cm ….
b) Độ dài của đáy là 2,3dm …
-Nhân như nhân hai số tự nhiên,
dùng dấy phẩy …
-Các đơn vò đo giống nhau.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài
vào vở.
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác là
24
2
68
=
×
(cm

2
)
b)thực hiện tương tự.
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm câu a và b.
lớp làm bài vào vở.
-1 – 2 HS nhắc lại.
---------------------------------------------
CHÍNH TẢ
BÀI : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm kó năng đọc thành tiếng cho HS.
-Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm. Vì hạnh
phúc con người.
-Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được
sự tán thưởng của người nghe.
II.Đồ dùng dạy – học.
-5,6 tờ phiếu khổ to và bút dạ để các nhóm HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy học
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 .Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra TĐ.
3 Lập bảng thống
kê.
5 Trình bày ý kiến.
5. Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Số HS kiểm tra:1/3 tổng số HS trong

lớp và những HS kiểm tra ở tiết trước
chưa đạt.
-Cách tiến hành như kiểm tra ở tiết 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài tập GV phát giấy và
bút dạ cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc:
Các em đọc lại 2 bài thơ: Hạt gạo
làng ta và Về ngôi nhà đang xây.
-Chọn những câu thơ trong 2 bài em
thích.
-Trình bày những cái hay của những
câu thơ em đã chọn để các bạn hiểu
và tán thưởng sự lựa chọn của em.
-Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét và khen những HS lí
giải hay, có sức thuyết phục.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở
-Nghe.
-HS lần lượt lên kiểm tra.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Các nhóm thống kê các bài TĐ
trong chủ điểm Vì hạnh phúc con
người.

-Đại diện các nhóm dán phiếu
bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đoc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại 2 bài thơ=> làm
bài.
-Một số HS phát biểu về những
câu thơ mình chọn và chỉ ra được
những cái hay của các câu thơ
đó.
-Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2007
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Củng cố công thức tính diện tích hình tam giác.
-Rèn kó năng tính diện tích hình tam giác .
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc
vuông).
II/ Đồ dùng học tập
-HS : Bảng con
III/ Các hoạt động dạy – học
Hoạt động Giáo viên
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Luyện tập
các yếu tố trong
tam giác và kó

năng tính diện
tích tam giác.
Bài 2:
Bài 3:
- Gọi HS lên bảng nêu quy tắc tính
diện tích hình tam giác.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Trong trường hợp đáy và độ cao
không cùng đơn vò đo ta phải làm gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
GV vẽ hình lên bảng.
-Gợi ý: Coi cạnh nào là đáy khi đó có
đường cao tương ứng là gì?
-Nhận xét sửa bài cho HS.
-Trong tam giác vuông đường cao và
cạnh đáy có gì đặc biệt?
-Ta có thể hoán đổi đáy và đường cao
được không?
-Nêu 1 tam giác có đặc điểm và kích
thước như hình vẽ.
-Tam giác có đặc điểm gì?
-1 HS lên bảng nêu quy tắc và
công thức.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.

-Đổi về cùng đơn vò đo.
-2HS TB lên bảng làm, lớp
làm bài vào vở.
Bài giải
a) Diện tích tam giác là:
183
2
125,35
=
×
(dm
2
)
b) Thực hiện tương tự.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1HS khá đọc đề bài.
-2HS khá lên bảng, lớp làm
bài vào vở: Vẽ hình vào vở và
nêu theo yêu cầu đề.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Đường cao và cạnh đáy là 2
cạnh của góc vuông.
-Được.
-HS vẽ hình vào vở.
-Tam giác vuông.
Bài 4:
HĐ3: Củng cố-
dặn dò
-Xác đònh đáy và chiều cao tương ứng?
-Muốn tính diện tích tam giác vuông ta

làm gì?
-Phần b
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm số đo
các cạnh.
-Gọi HS lên bảng làm bài.
b) Thực hiện tương tự.
-Chấm bài và nhận xét.
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết
học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập.
-Đáy AB, chiều cao BC.
-HS làm bài.
-Tính diện tích tam giác
vuông.
Lớp làm bài vào vở, có vẽ
hình.
-1HS yếu lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn và
sửa bài của mình.
-1HS đọc đề bài.
-Hình thành nhóm thảo luận
tìm số đo các cạnh.
-Đại diện một số nhóm nêu
kết quả.
-1HS TB lên bảng làm bài,
lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.

-1-2 HS nhắc lại.
-------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : ÔN TẬP HỌC KÌ I (TIẾT 3)
I.Mục tiêu .
-Kiểm tra lấy điểm kó năng đọc thành tiếng của HS trong lớp.
-Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra tập
đọc.
3. Lập bảng tổng
kết. các sự vật
trong môi trường
và những hành
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Số lượng HS kiểm tra: tất cả HS
chưa có điểm TĐ.
-Cách tiến hành như ở tiết 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu của BT.
GV giải nghóa rõ: Sinh quyển, thuỷ
quyển, khí quyển.
-Nghe.
-HS lần lượt lên kiểm tra.
-1 HS khá, giỏi đọc. Lớp lắng nghe.

-Các nhóm làm bài vào giấy.
động bảo vệ môi
trường.
4. Củng cố dặn dò
-Cho HS làm bài GV phát giấy, bút
dạ băng dính cho các nhóm làm
việc.
-Cho HS trình bày b làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài
2, viết lại vào vở.
-Đại diện các nhóm lên dán bài
làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
BÀI : ÔN TẬP HỌC KÌ I ( TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm kó năng học thuộc lòng của HS trong lớp.
-Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken.
II .Chuẩn bò.
-Vở bài tập Tiếng Việt hoặc vở chính tả nếu có.
-Vở học sinh nếu chưa có vở BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu bài.
2 .Kiểm tra HTL.
3. Chính tả.

-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Số lượng HS kiểm tra:1/3 tổng
số HS trong lớp.
-Cách tiến hành như ở tiết 1.
a)HD chính tả.
-GV đọc một lượt bài chính tả.
-GV nói về nội dung bài, chính
tả: Bài văn tả cảnh chợ Ta-sken,
và tả trang phục của người dân
Ta-Sken- thủ đô nước U-dơ-bê-
ki-stan.
b)Cho HS viết chính tả.
-GV đọc từng câu hoặc bộ phận
câu cho HS viết chính tả.
c)Chấm, chữa bài.
-GV đọc lại toàn bài chính tả
một lượt.
-GV chấm, chữa bài cho HS…
-GV nhận xét tiết học.
-Nghe.
-HS lần lượt lên đọc thuộc lòng
những khổ thơ, bài thơ hoặc đoạn
văn.
-HS lắng nghe.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×