Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuyển tập giáo án lớp 5 tuần (19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.87 KB, 20 trang )

TUẦN 19
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017
Tập đọc:
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I/ Mục tiêu:
Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê),
lời tác giả.
Hiểu nội dung phần 1: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của
Nguyễn Tất Thành.Trả lời được câu hỏi 1,2 3 ( không cần giải thích lí do)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch hướng dẫn luyện đọc đoạn 1,2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC ( 2’): Hát
2. Bài mới
Cả lớp hát.
*Luyện đọc(12p)
- 1 HS đọc toàn bài.
Theo dõi.
- Cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- Sửa lỗi phát âm giọng đọc cho từng
em.
Luyện đọc theo giọng nhân vật.
- Kết hợp giải nghĩa từ: SGK
- Cho HS đọc theo cặp cả bài.
Cả lớp luyện đọc.
- Cho 1 HS đọc toàn bộ trích đoạn
kịch.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HS theo dõi, lắng nghe.


*Tìm hiểu bài:(14p)
+ Anh Lê Giúp anh Thành việc gì?
+ Những câu nói nào của anh Thành Đọc thầm, t/luận các câu hỏi SGK.
cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới
nước?
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh
Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau, HStrả lời.
tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
+ Và giải thích vì sao?
- Chốt: Cho HS rút ra nội dung bài.
Nêu nội dung bài.
- Ghi nội dung bài lên bảng.
1 HS nhắc lại.
*Đọc diễn cảm.(9 p)
- Gọi 3 HS đọc đoạn kịch theo cách * 3 HS giỏi đọc phân vai.
phân vai: anh Thành, anh Lê, người
dẫn chuyện.
- Thi đọc diễn cảm đoạn kịch, lớp theo dõi
- Hướng dẫn đọc từng đoạn theo yêu nhận xét.
cầu.
- H/dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc
diễn cảm 1,2 đoạn kịch.
3. ( 2’): Củng cố- dặn dò:
- Lắng nghe ghi nhớ.
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những
HS đọc tốt. K/khích các nhóm về nhà
luyện đọc bài văn.
1



TUẦN 19
- Đọc trước bài: Người công dân số
một (TT)
Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I/ Mục tiêu:
Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan
Bài tập cần làm: B1a, B2a.
II/ Đồ dung dạy học: - Bộ đồ dùng học toán lớp 5 GV và HS.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC ( 5’): BT 2/92, 4/92
- 2HS
2. Bài mới(33’):
GT bài mới
HĐ1( 12’): Hình thành công thức
tính diện tích hình thang.
- HS lắng nghe
- Nêu vấn đề tính diện tích hình thang
ABCD (vẽ hình như SGK). M là trung
điểm của cạnh BC. Cắt hình tam giác - Theo dõi GV nêu vấn đề và thực hành.
ABM rồi ghép với hình tứ giác AMCD
ta được hình tam giác ADK. Kết hợp - Nhận xét hình thang ABCD và hình tam
đính hình lên bảng lớp theo hướng dẫn giác ADK vừa tạo thành.
trên.
- DT tam giác
ADK = DK x AH : 2
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích

DK x AH
(DC+CK)xAH
=
hình tam giác ADK (SGK).
2
2
Công thức tính diện tích hình thang.
(DC+AB)xAH
(a + b) x h
2 =
S=
2
- Gọi HS nhắc lại qui tắc và công thức. - 2 HS nhắc lại.
HĐ2 (20’): Thực hành bài tập.
* BT1a: Tính diện tích hình thang,
biết:
a) Độ dài 2 đáy lần lượt là: 12cm và
8cm; chiều cao là 15 cm
b)(HSG): Độ dài 2 đáy lần lượt là:
9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5 m
Đọc đề bài.
* BT2a: Gọi HS đọc đề.
Làm bảng con từng câu, 2 HS làm bảng
- Vẽ hình như SGK/ 94, gọiHS làm phụ.
bảng lớp, lớp làm vở.
- Nhận xét, sửa sai bài ở bảng lớp,
chấm một số vở.
- Nhận xét, sửa sai.
3 (2’): Củng cố- dặn dò:
- Lắng nghe ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập
ở vở bài tập, chuẩn bị: Luyện tập.
2


TUẦN 19
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017
Luyện từ và câu:
CÂU GHÉP
I/ Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1); thêm được
vế câu vào chỗ trống để tạo thanh câu ghép.
II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục 1 để hướng dẫn HS nhận xét;
4 đến 5 tờ giấy A0 kẻ sẵn bảng để làm BT1, bảng phụ ghi BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC
2. Bài mới
GT bài mới
HĐ 1 (16’): Nhận xét.
Cá nhân đọc nối tiếp toàn bộ nội dung
Cho HS đọc đoạn văn
bài tập.
+ Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu Lớp đọc thầm đoạn văn và làm việc
trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu
trong từng câu.
+ Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên về hai Phát biểu ý kiến.
nhóm: câu đơn, câu ghép.

+ Yêu cầu 3: Có thể tách mỗi cụm chủ vị
trong các câu ghép trên thành 1 câu đơn
được không, vì sao?
- Cho HS rút ra ghi nhớ, GV ghi bảng.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
HĐ2 (17’): Bài tập.
* BT1: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS đọc y/cầu BT.
- Yêu cầu 1: Tìm câu ghép trong đoạn - Làm bài vào vở, phát biểu.
văn.
- 1 HS làm bài trên phiếu, trình bày kết
- Yêu cầu 2: Xác định các vế câu trong quả bài làm.
câu ghép.
* BT2( NC): Cho HS đọc y/cầu BT2.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Chốt: Không thể tách vế câu ghép
thành câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một
ý quan hệ rất chặt chẽ.
* BT3: Cho HS đọc y/cầu BT3.
3. (2’) Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cách nối các vế câu ghép.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán:
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang.
3



TUẦN 19
- Bài tập cần làm: B1, B3a
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi BT 1, 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
1. KTBC ( 5’):
a/Muốn tính diện tichs hình thang ta
làm thế nào?
b/Tính diện tích hình thang biết độ
dài hai đáy lần lượt là 16 dm; 12 dm;
chiều cao là 8 dm
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới(33’):
GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
HĐ1 (10’): Tính diện hình thang và
củng cố kĩ năng tính trên các số TN,
PS, số TP.
* BT1: Tính diện tích hình thang có độ
dài hai đáy lần lượt là:
- Nhận xét, đánh giá bài làm HS.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp giải vào vở
* BT3: Gọi HS đọc đề, quan sát hình.
- Câu a
- Cho lớp làm vào vở sau đó đổi vở kiểm
tra bài làm của bạn.
- Hướng dẫn quan sát hình và giải thích
kết quả.
- Chấm bài, nhận xét.
3. (2’): Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học, về nhà làm BT vào

vở.
- Chuẩn bị: LTC.

Hoạt động của HS
HS 1
HS 2

- Theo dõi.

- a) HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Trình bày bài làm trên bảng phụ, lớp
đổi vở kiểm tra chữa chéo cho nhau, HS
khác nhận xét.
- Đọc đề BT, lớp đọc thầm, quan sát
hình.
- Làm vào vở, đổi vở kiểm tra bài bạn.
- Theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Khoa học:
DUNG DỊCH
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch .
Biết tách ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
II/ CHUẨN BỊ: Hình trang 76,77 SGK; một ít đường, muối, nước sôi để nguội, cốc
thuỷ tinh, thìa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC (5’): Nêu cách tạo ra một hỗn hợp muối - 2 HS trả lời.

tiêu? Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp
gạo và sạn, dầu và nước?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe.
2. Bài mới(33’):
- GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
4


TUẦN 19
HĐ1 ( 16’): Thực hành tạo ra một dung dịch.
- B1: Cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn ở - Nhóm trưởng điều khiển
SGK.
nhóm mình làm nhiệm vụ cô
giáo giao.
- Tạo ra một dung dịch đường hoặc dung dịch muối
ghi vào bảng:
Tên và đặc điểm của Tên dung dịch và đặc
từng chất tạo ra dung điểm của dung dịch
dịch
- Thảo luận các câu hỏi:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết?
- B2: Gọi đại diện nhóm nêu công thức pha dung
dịch đường hoặc muối của nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, so sánh độ ngọt hoặc
mặn của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra.

- Thảo luận trả lời câu hỏi

bên.
- Từng nhóm nêu công thức.
- Nhận xét, so sánh dung
dịch tạo ra của nhóm mình
và nhóm bạn.
- Trả lời.

+ Dung dịch là gì?
- So sánh.
- Nhận xét, kết luận.
+ So sánh dung dịch và hỗn hợp?
- Kết luận.
HĐ2(17’): Thực hành tách các chất trong dung - Điều khiển nhóm làm việc:
đọc SGK thực hành trang 77
dịch.
thảo luận dự đoán kết quả thí
- B1: Làm việc theo nhóm.
nghiệm.
- Giao việc cho nhóm đọc mục hướng dẫn thực hành - Thực hành thí nghiệm ném
những giọt nước đọng trên
trang 77 SGK và thảo luận.
đĩa rút ra nhận xét so sánh
- Theo dõi các nhóm thí nghiệm.
kết quả dự đoán.
- Nhận xét kết quả thí nghiệm, so sánh kết quả dự
- Đại diện nhóm trình bày
đoán.
kết quả các nhóm khác bổ
- B2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả và trả lời các sung.

- Trả lời.
câu hỏi SGK.
+ Qua thí nghiệm ta có thể làm thế nào để tách các
- Lắng nghe.
chất trong dung dịch?
- Kết luận: Ta có thể tách các chất trong dung dịch
- Lớp theo dõi trả lời.
bằng cách chưng cất
- Trò chơi: Đố bạn (nội dung SGK trang 77).
- Trả lời.
3. ( 4’): Tổng kết- dặn dò:
- Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch? Làm
- Lắng nghe, ghi nhớ.
thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.
5


TUẦN 19
Lịch sử:
CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
I/ Mục tiêu:
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng lịch sử ĐBP.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch
II/ Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính VN, lược đồ chiến dịch ĐBP, tư liệu về chiến dịch
ĐBP.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. BC (4’):
- Hát.
2. Bài mới(33’): GT bài mới (1’)
- Nhận xét
HĐ1 (7’): Quân ta chuẩn bị chiến
dịch ĐBP.
- Quan sát SGK và hình ảnh để TLCH
- Treo hình 1,2/SGK
bên.
+ Mùa đông 1953, tại chiến khu VBắc - Lần lược cá nhân TLCH, lớp nhận xét
TW Đảng và Bác Hồ đã làm gì?
bổ sung.
+ Để chuẩn bị cho chiến dịch này nhân - Nghe.
dân ta đã làm gì?
- Chốt, ghi bảng: Hậu phương và tiền
tuyến đều dốc sức chuẩn bị cho chiến - Đọc SGK đoạn ngày 13/ 3/1954 … xâm
dịch.
lược.
HĐ 2 (10’): Diễn biến của chiến dịch - Các nhóm thảo luận, lần lượt các nhóm
ĐBP.
thuật lại diễn biến của chiến dịch, lớp
- Treo lược đồ như SGK, giao nhiệm vụ theo dõi nhận xét.
cho các nhóm thảo luận ghi vào bảng
phụ.
- Nhận xét, ghi vắn tắt lên bảng.
+ Đợt 1: Ngày 3/3/1954
+ Đợt 2: 30/3/1954
+ Đợt 3: 1/5/1954
+ Kết thúc: Ngày 7/5/1954.
- Chỉ vào lược đồ thuật lại diễn biến.

+ Nêu sự kiện nhân vật tiêu biểu trong
chiến dịch ĐBP?
+ Nêu nguyên nhân thắng lợi?
HĐ3 (9’): Ý nghĩa của chiến dịch
ĐBP.
- Đọc SGK, TLCH
+ Chiến thắng lịch sử ĐBP ví với
những chiến thắng nào trong lịch sử
chống ngoại xâm?
+ Chiến thắng lịch sử ĐBP là chiến
thắng tiêu biểu cho tinh thần gì của dân
tộc ta?
+ ĐBP là biểu trưng về sự sụp đổ nào?

- Theo dõi.
- Các nhóm trình bày.
- Đọc phần 2 SGK.
- Đọc SGK, lần lược cá nhân TLCH bên.

- Các nhóm lần lược bốc thăm TLCH.
- Lắng nghe ghi nhớ.

6


TUẦN 19
- Chốt, ghi bảng: Là chiến thắng tiêu
biểu cho tinh thần anh dũng, quật
cường của dân tộc ta.
3. (4’): Củng cố- dặn dò:

- Trò chơi: Hái hoa dân chủ.
- Chuẩn bị 5 câu hỏi SGV, HS bốc thăm
số câu hỏi, GV đọc câu hỏi HS trả lời.
- Tổng kết điểm và t/dương nhóm có
nhiều cái đúng.
- Chuẩn bị: Ôn tập: Chín năm kháng
chiến bảo vệ độc lập.
Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017
Tập đọc:
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
1/- Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả.
Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường
cứu nước, cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước
của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được các câu hỏi 1,2,3. ( không yêu cầu giải thích lí do)
II/ CHUẨN BỊ: - Viết sẵn các cụm từ: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp; viết đoạn 2 trên
bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC ( 2’): 2 HS đọc phân vai, TLCH 1,2 SGK. - 2 HS thực hiện, lớp nhận
- Nhận xét, tuyên dương.
xét.
2. Bài mới(33’):
- GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
HĐ1 ( 12’): H/dẫn HS luyện đọc.
- H/dẫn HS đọc diễn cảm đoạn vở kịch, đọc phân - Theo dõi.
biệt lời các nhân vật: lời anh Thành hào hởi thể hiện
tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường, lời anh

Lê thể hiện thái độ quan tâm lo lắng cho bạn, lời anh
Mai điềm tĩnh, từng trải.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- H/dẫn HS chia bố cục làm 2 đoạn.
- HS phân đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu ... sóng nữa”
+ Đoạn 2: “Còn lại”.
- Cho HS đọc nối tiếp 2 đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
- Sửa lỗi phát âm giọng đọc cho từng em, luyện đọc - Luyện đọc theo giọng nhân
các từ khó đã ghi ở phần chuẩn bị.
vật.
- Kết hợp giải nghĩa từ: súng thần công, hùng tâm
tráng khí, tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp.
- Kết hợp giải nghĩa từ: SGK
- Giải nghĩa từ, t/dõi, b/sung.
- Cho HS đọc theo cặp cả bài.
- Đọc theo cặp.
- Cho 1 HS đọc toàn bộ trích đoạn kịch.
- 1 HS đọc cả bài.
7


TUẦN 19
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc rõ ràng,
mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả, lời
nhân vật trong bài.
HĐ2 ( 10’) Tìm hiểu bài:
- Cho lớp đọc thầm, đọc lướt và trả lời các câu hỏi

SGK, 1 HS điều khiển lớp trao đổi và trả lời câu hỏi
trong SGK.
- Khắc sâu, gây ấn tượng về những gì mà HS đã trao
đổi, thu lượm được.
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu
nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?

- HS theo dõi, lắng nghe.

- Đọc thầm, t/luận các câu
hỏi SGK.

- Anh Lê có tâm lí tự ti …
Anh Thành không cam chịu,
tự tin con đường mình chọn

+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước + Để giành lại non sông …
được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
cứu dân mình.
+ Xoè 2 bàn tay ra “Tiền đây
chứ đâu”
+ Làm thân nô lệ … không
anh? Sẽ có một ngọn đèn
khác anh ạ …
+ Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai?
- Tự trả lời.
- Chốt: Cho HS rút ra nội dung phần 2.
- Ghi nội dung bài lên bảng.
- 2 HS nhắc lại.
HĐ3 (10’): Đọc diễn cảm.

- Gọi 4 HS đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai: anh - 4 HS đọc theo yêu cầu bên.
Thành, anh Lê, anh Mai và người dẫn chuyện.
- Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật, đúng các câu
hỏi.
- Đọc mẫu, gọi 4 HS đọc phân vai, 1 tốp thi đọc - 4 HS đọc, 1 tốp thi đọc.
diễn cảm đoạn kịch.
3. ( 2’): Củng cố- dặn dò:
- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhắc lại.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đọc tốt. - Lắng nghe ghi nhớ.
K/khích các nhóm về nhà luyện đọc bài văn.
- Đọc trước bài: Thái sư Trần Thủ Độ.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Biết:
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Bt cần làm: B1, B2
II/ CHUẨN BỊ: Vẽ hình trên bảng phụ cho BT2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC( 5’): HS1 làm BT 1a/94, HS2 làm BT - 3 HS làm BT, lớp nhận xét.
8


TUẦN 19
1b/94; HS3 làm BT1c/94.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới(33’):

*GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
* Luyện tập.
- Cho HS nhắc lại qui tắc công thức tính diện tích
tam giác vuông.
* BT1: Tính diện tích hình tam giác vuông và độ dài
hai cạnh góc vuông là:
a) 3 cm; và 4cm.
- Cho 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
*(NC)Hướng dẫn kĩ năng tính câu b,c/95 về số TP
và PS.
* BT2: Gọi HS đọc đề.
- Treo hình vẽ ở bảng phụ cho lớp quan sát.
- Gọi 1 HS làm trên bảng phụ, lớp làm vở

- Theo dõi.

- 1 HS trả lời.

- Đọc y/cầu BT.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Lớp theo dõi nhận xét.
* HSG: làm vở.
- Trình bày bài làm trước lớp
nhận xét, bổ sung.
- Đọc đề BT.
- Quan sát.
- Nêu cách giải, lớp nhận xét
bổ sung.- Cả lớp làm bài vào
- Nhận xét, cho HS so sánh hình thang ABED và vở, 1 HS làm bảng phụ.
hình tam giác BEC.

- Theo dõi.
3. (2’): Củng cố- dặn dò.
* HSG:
- Nhận xét tiết học, về nhà làm BT; CB: Hình tròn
- Theo dõi.
- Lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn mở đầu)
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai kiểu mở bài ( Trực tiếp và dáng tiếp)trong bài văn tả người( BT1)
- Viết được đoạn mở bài theo 2 kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở bài tập 2
II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết BT1, 2 bảng phụ cho BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC (5’): Hát.
- Hát.
2. Bài mới(33’): GT bài mới + ghi đề bài lên bảng - HS lắng nghe.
(1’).
* Bài tập.
- 1 HS đọc mở bài a, 1 HS
* BT1: 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu BT1.
đọc mở bài b. Lớp theo dõi
SGK đọc thầm.
- Nhận xét nêu mở bài a theo
- Cho HS nhận xét và chỉ ra sự khác nhau của 2cách kiểu trực tiếp, mở bài b theo
mở bài.
kiểu gián tiếp.
- Nhận xét, kết luận.

- Đọc yêu cầu BT2.
* BT2:Viết 2 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 - Theo dõi các bước hướng
trong 4 đề ở bài tập 2.
dẫn bên.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
+ Chọn đề văn để viết mở bài.
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài.
- Nêu tên đề bài em chọn.
9


TUẦN 19
+ Viết 1 đoạn mở bài cho2 đề bài đã chọn.

- 2 HS viết bảng phụ (1 HS
viết theo kiểu gián tiếp, 1 HS
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu để hoàn thành viết theo kiểu trực tiếp).
đoạn văn.
- Cả lớp phân tích, nhận xét
các đoạn mở bài.
- Mời những HS làm bài trên bảng phụ trình bày
bài, lớp theo dõi nhận xét.
3. (4’): Củng cố- dặn dò:
- Trả lời.
- Gọi HS nhắc 2 kiểu mở bài trong bài văn tả người. - Lắng nghe ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học, khen những HS có những mở
bài hay
- Chuẩn bị: Cho tiết TLV tới là LT tả người (Dựng
đoạn kết bài).
Địa lí:

CHÂU Á
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tên các châu lục, đại dương trên thế giới.
- Nêu được vị trí giới hạn của châu Á.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.
- Sử dụng lược đồ, bản đồ, quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ châu Á
- Đọc tên và chỉ một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản
đồ.
II/ CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên châu Á; quả địa cầu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC (5’): Hát.
- Hát.
2/ Bài mới:
- GV GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’)
- Nghe
* Vị trí địa lí và giới hạn.
HĐ1(10’): Làm việc theo nhóm.
B1- Treo lược đồ hình 1 SGK, quan sát lược - Thảo luận nhóm, quan sát lược đồ
đồ, thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK về và trả lời câu hỏi SGK.
tên các châu lục, đại dương trên trái đất, về vị
trí địa lí và giới hạn châu Á.
B2- Đại diện nhóm báo cáo kết quả chỉ vị trí - Các nhóm báo cáo kết quả.
các châu lục và châu đại dương, vị trí và giới
hạn của châu Á.
- Chốt: Tên các đại dương: BBD, TBD, ĐTD,
ÂĐD; tên các châu lục: Châu á, châu Âu, châu
Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam cực.
+ Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, các đại dương

phía bắc giáp BBD, phía đông giáp TBD, phía
Nam giáp ÂĐD, phía tây và tây nam giáp châu
Âu và châu Phi.
- Giới thiệu cách chia các đới khí hậu khác - 2 đới lạnh (hàn đới), từ 2 vòng
nhau trên thế giới.
cực bắc 660 33’ B, 660 33’ N đến
10


TUẦN 19
các cực B và N.
- 2 đới ôn hoà (ôn đới), từ chí
tuyến Bắc 23027’ B đến vòng cực
Bắc, từ chí tuyến Nam 23027’ N
đến vòng cực Nam.
- Đới nóng (nhiệt đới), từ chí tuyến
Bắc đến chí tuyến Nam.
- Vì sao châu Á có đủ các đới khí hậu?
- Trả lời.
- Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 - Nghe.
phía giáp với biển và đại dương
HĐ 2 (10’): Thảo luận nhóm đôi
B1- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu và diện - Thảo luận nhóm đôi, đại diện
tích các châu lục để thảo luận nhóm đôi, so nhóm báo cáo kết quả.
sánh châu Á với các châu lục khác.
- Kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất trong - Nghe
các châu lục trên thế giới.
* Đặc điểm tự nhiên.
HĐ3 (8’): Hoạt động cá nhân và hoạt động
nhóm.

- Làm việc cá nhân.
- Quan sát lược đồ SGK, yêu cầu HS nêu tên - Tên các khu vực châu Á: bắc Á,
các khu vực của châu Á, nêu tên các cảnh thiên trung Á, tây Á, nam Á, đông Á,
nhiên của châu Á theo ký hiệu a,b,c,d SGK. đông nam Á.
Tìm chữ cái ghi tương ứng ở các khu vực trên - Thảo luận nhóm 4 trình bày kết
hình 3.
quả thảo luận.
- Nhận xét kết luận: a/ vịnh Biển (Nhật Bản)
khu vực ĐÁ; b/ Bán hoang mạc (Ca- đắc- xtan)
ở khu vực trung Á; c/ Đồng bằng (đảo Ba-li,Inđô-nê-xi-a) ở khu vực ĐNÁ; d/ Rừng Tai-ga
(LB Nga) ở khu vực Bắc Á; đ/ Dãy núi Hi-mali-a (Nê-pan) ở Nam Á.
- Làm việc cá nhân: nhìn tranh mô tả thiên
nhiên, vì sao rừng Tai-ga có tuyết phủ?
- Dãy núi Hi-ma-li-a có đỉnh núi nào cao nhất
thế giới?
HĐ4 (5’): Yêu cầu HS dựa vào hình 3 nhận
biết kí hiệu núi, đồng bằng ghi tên ra giấy.
- Yêu cầu HS kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy
núi và đồng bằng lớn.
HĐ4 (3’): Củng cố- dặn dò.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc thông tin bổ sung.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị: Châu Á (TT).

- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhìn tranh trả lời các câu hỏi bên.
- Nhận biết kí hiệu của núi và đồng
bằng.
- Cá nhân chỉ trên bản đồ dãy núi
và đồng bằng lớn.


- Đọc.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I/ NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Phổ biến công tác tuần đến.
11


TUẦN 19
II/ NỘI DUNG CỤ THẾ:
1- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Từng tổ lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tổ mình.
- Học tập:
+ Học nhóm, học tổ, kiểm tra bài, làm bài ở nhà, soạn bài mới,
+ Phát biểu ý kiến xây dựng bài, học nhóm.
- Nề nếp:
+ Xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt 15’ đầu giờ, hát đầu giờ.
- Chuyên cần:+ Đi học đều, đúng giờ.
- Tác phong, vệ sinh:+ Ăn mặc đồng phục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
* Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung về lớp.
2- Công tác tuần đến:
- Học chương trình tuần 20.
- Học sinh nhận quà tết.
- Tăng cường phụ đạo- bồi dưỡng.
-Nghỉ Tết Nguyên Đán.

Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017
Luyện từ và câu:

CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I/ Mục tiêu:
- Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế
câu ghép không dùng từ nối .
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT,mục 3).Viết được đoạn văn theo
YCBT2
II/Đồ dùng dạy học: 4 bảng phụ ghi 4 câu ghép BT (nh/xét), bảng phụ ghi BT2 (luyện
tập).
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC (5’):
BT1;3 ở tiết trước
- 2 HS thực hiện
2. Bài mới(33’):
GT bài mới (1’)
HĐ 1 (12’): Nhận xét.
BT1,2: Treo lần lượt từng bảng phụ HS dùng bút gạch chéo để phân tích 2 vế
đã ghi sẵn BT1, 2 HS nối tiếp nhau câu ghép. Gạch dới những từ và dấu câu ở
đọc BT1,2.
ranh giới giữa các vế.
- Mời 4 HS phân tích, mỗi em phân - 4 HS làm 4 bảng phụ, lớp làm vở.
12


TUẦN 19
tích 1 câu.
+ Từ kết quả phân tích trên các em
thấy các vế của câu ghép được nối với
nhau theo mấy cách?

- Gọi HS đọc ghi nhớ đã ghi bảng.
HĐ2 (18’): Luyện tập thực hành.
* BT1: 2 HS đọc y/cầu bài tập.
- Nhận xét.
+ Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu.
+ Đoạn b: Có 1 câu ghép với 3 vế câu.
+ Đoạn c: Có 1 câu ghép với 3 vế câu.
* BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Nhắc HS chú ý có 1 câu ghép, viết 1
đoạn văn 1 cách tự nhiên sau đó kiểm
tra đoạn văn có câu ghép chưa.
- Mời HS đọc bài làm của mình.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Nhận xét, t/ dương những HS viết
đoạn văn hay.
3. (3’) Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học: Yêu cầu về nhà
hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Công
dân.

- 2 cách (dùng từ có tác dụng nối, dùng
dấu câu để nối trực tiếp).

.
- T/luận nhóm 4, thực hiện yêu cầu bên.
- Đính phiếu lên bảng lớp trình bày, nhóm
khác b/sung

- Làm bài, viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu

theo yêu cầu của BT.
- Đọc bài làm của mình, lớp theo dõi nhận
xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Toán:
HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán
kính, đường kinh.
II/ Đồ dung dạy học: Bảng phụ; bộ đồ dùng học toán lớp 5; com pa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ KTBC( 5’):
- Tính S tam giác có đáy và c/cao : - 2 HS
2,5m và 1,6 m
- Tính S h/ thang biết đáy lớn: 2,5dm;
d/bé: 1,6m và c/ cao: 1,2m
2/ Bài mới(33’):
GT bài mới (1’).
HĐ1 (15’): Giới thiệu về hình tròn và
đường tròn.
- Quan sát tấm bìa hình tròn.
- Đưa ra 1 tấm bìa hình tròn và nói: đây - Quan sát GV vẽ.
là hình tròn.
13


TUẦN 19

- Dùng com pa vẽ trên bảng 1 hình tròn
rồi nói: Đầu chì của com pa vạch ra 1
đường tròn.
- Giới thiệu cách tạo dựng bán kính 1
hình tròn.
- Lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm
O với điểm A, đoạn OA là bán kính của
hình tròn.
+ Có nhận xét gì về tất cả các bán kính
trên đường tròn?
- Tạo dựng 1 đường kính của hình tròn.
+ Cho HS so sánh đường kính và bán
kính.
HĐ2 (18’): Thực hành.
* BT1: Vẽ hình tròn có:
a) bán kính 3 cm
b) đường kính
5cm
- Cho HS thực hành vẽ vào vở.
- Nhận xét, kiểm tra.
* BT2: Cho đoạn thẳng Ab = 4cm Hãy
vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều có
bán kính 2 cm.
- Cho HS th/hành vẽ 2 hình tròn theo
yêu cầu SGK.
- Nhận xét: Rèn cách sử dụng compa
3. (2’): Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Chu vi hình tròn.


- Quan sát.
- Trả lời.
- Tạo dựng như SGK.
- So sánh đường kính gấp 2 lần bán kính.
- Đọc đề bài.
- Thực hành vẽ hình theo yêu cầu BT.
- Đọc đề bài.
- Thực hành vẽ, lớp nhận xét bổ sung.
* HSG
- Quan sát hình mẫu để vẽ, tính ô vuông
phân chia để chọn tâm của đường tròn và
nửa đường tròn.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Dựng đoạn kết bài)
I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố được dựng đoạn kết bài.
- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở
rộng).
II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ cho HS viết đoạn văn theo 2 kiểu kết bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC(4’): Gọi 2 HS đọc mở bài theo 2 kiểu gián - 2 HS thực hiện.
tiếp và trực tiếp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới(33’):

- GT và ghi đề bài lên bảng (1’)
- Theo dõi lắng nghe.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
* BT1: Gọi HS đọc yêu cầu BT (đoạn a,b SGK).
- Đọc yêu cầu BT.
14


TUẦN 19
- Cho HS phát biểu chỉ ra sự khác nhau của kết bài a
và kết bài b.
- Kết luận:
+ K/bài a/ theo kiểu không mở rộng, tiếp nối lời tả
về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+ K/bài b/ theo kiểu mở rộng sau khi tả bác nông
dân nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò
của những người nông dân đối với xã hội.
* BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT (đọc 4 đề văn trang
12)
- Cho HS hiểu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lần lượt nêu tên đề bài mà em chọn.

- Phân tích, nhận xét đoạn viết.
3. (4’) Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, những em viết đoạn văn chưa
đạt về nhà viết lại.
- Về nhà chuẩn bị: Kiểm tra viết (Tả người).

- Trả lời, chỉ ra.


- Đọc yêu cầu BT, đọc cả 4
đề văn.
- Nêu tên đề bài chọn để viết
kết bài.
- 1 HS viết bảng phụ, lớp
viết vào vở. Nối tiếp nhau
đọc đoạn viết, lớp nhận xét.
- Trình bày kết bài trên bảng
phụ theo 2 kiểu.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Toán: CHU VI HÌNH TRÒN
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
- Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước.
- BT cần làm: B1a,b, B2c, B3
II/ CHUẨN BỊ: - Bộ đồ dùng học toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC( 5’): HS1 làm BT 1a/96, HS2 làm bài - 3 HS làm bài.
1b/96, HS3 làm bài 2/96.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Theo dõi
2. Bài mới(33’):
GT bài mới + ghi đề bài lên bảng (1’).
- HS lắng nghe
HĐ1(10’): Giới thiệu công thức tính chu vi hình
tròn.
- Giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như

SGK (tính thông qua đường kính, bán).
- Cho HS thực hành dùng bìa cứng hình tròn có bán - Thực hành đo.
kính 2cm và thước để đo chu vi hình tròn.
- Rút ra qui tắc, ghi bảng.
- 2 HS nhắc lại qui tắc.
- Công thức C = d x 3,14 hoặc C = r x 2 x 3,14
HĐ2 (20’): Thực hành bài tập.
* BT1: Gọi HS đọc y/cầu BT.
- Đọc đề bài.
- Cho Hs làm bảng con từng câu.
- Lớp làm bảng con từng câua,b
15


TUẦN 19
- Nhận xét sửa sai sau mỗi câu.
* BT2: Gọi HS đọc đề.
- Gọi 1 HS làm bảng phụ câu c, lớp làm vở.
* HSG: Làm luôn câu a,b
- Nhận xét, kết luận.
* BT3: Gọi HS đọc đề, tóm tắt đề.
- Cho 1 HS làm trên bảng phụ, lớp làm vở.
- Chấm 1 số vở, nhận xét.
3. (2’): Củng cố- dặn dò:
- HS nhắc lại qui tắc, công thức.
- Nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập ở vở bài tập,
chuẩn bị: LT.

còn câu c dành HSG
- 1 HS đọc đề, giải bài toán ở

bảng phụ câu c, lớp làm vở.
* HSG: Làm câu a,b.
- Nhận xét bài làm trên bảng
phụ.
- 1 HS đọc đề, tóm tắt đề.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm
vở.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe, ghi nhớ.

Khoa học:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt, hoặc
tác dụng của ánh sáng.
II/ CHUẨN BỊ: - Hình ảnh trang 78-79; vật thực: giấy nháp, đường, vôi sống, đèn cồn,
lon sữa bò.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC (3’) Để tạo ra những dung - 1 HS trả lời.
dịch cần những chất nào?
2. Bài mới(33’):
- GT bài mới
HĐ1 ( 10’): Thí nghiệm.
- Theo dõi.
1/ Yêu cầu: Làm thí nghiệm theo
nhóm 4.
- Nhóm 4 HS.
- Hướng dẫn thí nghiệm sự biến đổi từ - Lắng nghe GV hướng dẫn.

chất này thành chất khác.
2/ Tổ chức: Giao những dụng cụ thí - Đọc SGK/76 tiến hành thí nghiệm.
nghiệm cho các nhóm như hướng dẫn - TN1: Đốt tờ giấy.
16


TUẦN 19
trang 76/SGK.
3/ Trình bày thí nghiệm:
- Yêu cầu các nhóm cầm sản phẩm của
nhóm lên trình bày kết quả và TLCH:
thế nào?
+ Hoà tan đường vào nước ta được gì?
Đường và nước có bị thay đổi thành
chất khác không?
+ Đem chưng cất dung dịch nước
đường ta được chất gì?
+ Qua 2 TN hiện tượng chất này bị
biến đổi thành chất khác có gọi là sự
chuyển thể hay sự biến đổi lí học
không?
+ Sự biến đổi hoá học là gì?
*HĐ2 ( 20’): Thảo luận.
B1: Thảo luận nhóm:
- Quan sát hình 79/SGK, TLCH
+ Trường hợp nào có sự biến đổi hoá
học? Tại sao em kết luận như vậy?
+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí
học? Tại sao em kết luận như vậy?
B2: Cả lớp thảo luận.

+ Biến đổi hoá học có gì khác với biến
đổi vật lí?
3. ( 3’): Tổng kết- dặn dò:
- Cho ví dụ về sự biến đổi hoá học?
- Nhận xét tiết học, xem bài mới.

- TN2: Chưng đường trên ngọn lửa.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và
TLCH.
- Các nhóm theo dõi nhận xét bổ sung.

- Không được gọi là sự chuyển thể hay sự
biến đổi lí học.
- Là sự biến đổ từ chất này thành chất khác.
- Quan sát hình SGK, thảo luận nhóm,
TLCH bên.
- Từng nhóm TLCH của từng hình, lớp
nhận xét bổ sung.
- Theo dõi lắng nghe.
- Trả lời
Hình 2: Biến đổi hoá học; H3: Líhọc; H4:
Lí học; H5: Hoá học; H6: Hoá học; H7: Lí
học (Sau mỗi hình GV giải thích).e.

17


TUẦN 19

SINH HOẠT LỚP TUẦN 19

I/ NỘI DUNG SINH HOẠT:
- Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Phổ biến công tác tuần đến.
II/ NỘI DUNG CỤ THẾ:
1- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Từng tổ lên đánh giá nhận xét các mặt hoạt động của tổ mình.
- Học tập:
+ Học nhóm, học tổ, kiểm tra bài, làm bài ở nhà, soạn bài mới,
+ Phát biểu ý kiến xây dựng bài, học nhóm ở khu dân cư.
- Nề nếp:
+ Xếp hàng ra vào lớp, sinh hoạt 15’ đầu giờ, hát đầu giờ, giữa giờ, cuối giờ.
- Chuyên cần:
+ Đi học đều, đúng giờ.
- Tác phong, vệ sinh:
+ Ăn mặc đồng phục, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
* Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung về lớp.
2- Công tác tuần đến:
- Học chương trình tuần 20
18


TUẦN 19
- Thi viết chữ đẹp, tham gia thi IOE cấp thành phố
- Tăng cường phụ đạo- bồi dưỡng.
…………………………………………………………………………………………….

Chính tả:
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

Nghe- viết:

I/ MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm được bài tập 2; BT( 3) a/b
II/ CHUẨN BỊ: 3-4 tờ giấy khổ to phô tô BT2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC (5’): Hát
- Hát.
2. Bài mới(33’): GT bài mới + ghi đề bài lên bảng
(1’).
HĐ1(20’): Hướng dẫn HS nghe- viết:
- Theo dõi SGK.
- GV đọc đoạn viết.
- Trả lời.
- Hỏi: Em biết gì về Nguyễn Trung Trực? Ông trả
lời với Viên thống đốc Nam Kì với câu nói gì?
- Viết từ khó ở bảng con.
- Cho HS ghi từ khó ở bảng con.
- Đọc từ khó.
- GV cho HS đọc 1 số từ khó ghi ở bảng.
- Theo dõi.
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai (chài
lưới, khảng khái, nổi dậy …), những chữ cần viết
hoa (Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An. Long
An, Tây Nam Bộ, Nam Kì).
- Nghe, viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS chép bài vào vở.
- Soát lại bài.
- Cho HS soát lại bài.

- Từng cặp đổi vở soát lỗi
- Hướng dẫn chấm chữa bài.
cho nhau và sửa lỗi.
- Chấm chữa 7-10 bài.
- GV nhận xét chung.
HĐ 2 (13’): Hướng dẫn làm bài tập.
- 1 HS đọc nội dung BT.
* Bài tập 2: 1 HS đọc nội dung BT.
- 1 HS làm giấy khổ to, lớp
- Cho 1 HS làm giấy khổ to, lớp làm vở.
làm vở
- Trình bày bài làm trước
- Gọi HS trình bày bài làm, nhận xét.
lớp, lớp nhận xét, từng cặp
đổi vở chấm chữa bài.
- Đọc y/cầu BT.
19


TUẦN 19
* Bài tập 3: Cho HS đọc y/cầu BT.
- Cho trò chơi Tiếp sức, điền âm đầu vào ô trống:
+ Tiếng bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét đúng sai.
- Kết luận.
3. (2’): Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
- Về nhà viết lại chữ sai vào vở luyện viết, hoàn
thành bài tập ở vở BT T.Việt.
- Chuẩn bị: Chính tả (nghe- viết): Cánh cam lạc mẹ.


- Treo 2 bảng phụ, 2 nhóm
thi nhau điền tiếp sức theo
yêu cầu của BT.
- Nghe.
- Lắng nghe ghi nhớ.

20



×