Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của doanh nghiệp ngành cơ khí thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 105 trang )

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC KINH Tế Tp. HCM
--------------------------

Họ v tên : Trần Văn Lợi

Nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh
của doanh nghiệp ngnh cơ khí
thnh phố hồ chí minh

Chuyên ngnh: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05

Luận văn thạc sĩ kinh tế

Ngời hớng dẫn khoa học:

Tiến sĩ: Nguyễn Hong Bảo

Thnh phố Hồ Chí Minh - Năm 2008


i

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt ......................................................................................... i
Danh mục các bảng ................................................................................................ iv
Danh mục các đồ thị ............................................................................................. v
Phần mở đầu .......................................................................................................... 1
CHơNG I : tổng quan lý thuyết v thực tiễn về năng lực


cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1. Một số khái niệm .......................................................................................... 5
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh ......................................................................... 5
1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ............................. 6
1.1.3. Khái niệm về doanh nghiệp ................................................................... 8
1.2. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh. ............................................................... 10
1.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ......................................... 10
1.2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo ........................................ 11
1.2.3. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Michael Porter .................................. 12
1.2.4. Lý thuyết tính kinh tế theo qui mô v tính phi kinh tế theo qui mô. .... 15
1.3. Các yếu tố cấu thnh v nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của DN
1.3.1. Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh. ...................................... 19
1.3.2. Các yếu tố cấu thnh năng lực cạnh tranh của DN. ............................ 21
1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của DN. .................. 24
1.3.3.1. Các nhân tố quốc tế. ..................................................................... 24
1.3.3.2. Các nhân tố trong nớc................................................................. 25
1.3.3.3. Các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh ở địa phơng26
1.4. Kết luận chơng 1. ..................................................................................... 28
Chơng II : phân tích yếu tố NĂNG LựC CạNH TRANH ngnh cơ
khí TP. HCM
2.1. Tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam ............................................... 30
2.1.1.Tình hình tăng trởng v cơ cấu kinh tế ................................................ 30
2.1.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh ............................................................... 32
2.2. Thực trạng ngnh cơ khí Việt Nam ............................................................... 33
2.2.1.Hiện trạng ngnh cơ khí Việt Nam ........................................................ 33
2.2.2.1. Cơ sở sản xuất cơ khí ................................................................. 34
2.2.2.2. Trình độ công nghệ .................................................................... 34
2.2.2.3. Giá trị sản xuất ngnh công nghiệp v cơ khí ton quốc ........... 35
2.2.2.4. Giá trị nhập khẩu........................................................................ 36
2.2.2.5. Lao động .................................................................................... 37



ii

2.2.2.6. Công tác nghiên cứu khoa học .................................................... 38
2.2.2.7. Đánh giá khả năng cạnh tranh của cac mặt hng chủ yếu .......... 38
2.2.2. Phân tích SWOT.................................................................................... 39
2.3. Tình hình phát triễn ngnh cơ khí thnh phố HCM giai đoạn 1995-2005 .... 40
2.3.1. Sự phát triển của cơ sở sản xuất cơ khí ................................................ 40
2.3.1.1. Số cơ sở phân theo loại hình doanh nghiệp. ................................ 40
2.3.1.2. Động thái cơ sở phân theo thnh phần kinh tế. ........................... 41
2.3.2. Cơ cấu v quy mô các doanh nghiệp sản xuất cơ khí . ......................... 41
2.3.2.1. Cơ cấu số lợng phân theo thnh phần kinh tế. .......................... 41
2.3.2.2. Cơ cấu số doanh nghiệp theo ngnh ........................................... 42
2.3.2.3. Quy mô cơ sở sản xuất ngnh cơ khí .......................................... 43
2.3.1.4. Trình độ công nghệ. .................................................................... 43
2.3.3. Lao động . ............................................................................................ 44
2.3.3.1. Phân bố tăng lao động theo khu vực .......................................... 44
2.3.3.2. Trình độ tăng lao động .............................................................. 45
2.3.3.3. Năng suất lao động. ................................................................... 46
2.3.3.4. Quy mô tổng nguồn vốn. ........................................................... 47
2.4. Đánh giá ngnh cơ khí thnh phố HCM. ...................................................... 47
2.3.4.1. Mặt mạnh .................................................................................... 47
2.3.4.2. Mặt yếu ...................................................................................... 48
2.3.4.3. Cơ hội .......................................................................................... 48
2.3.4.4. Thách thức. ................................................................................. 49
2.5. Kết luận chơng 2 ..........................................................................................50
Chơng 3: KếT QUả NGHIÊN CứU GợI ý GIảI PHáP NÂNG CAO NĂNG
LựC CạNH TRANH
3.1. Thực hiện nghiên cứu ................................................................................... 51

3.1.1. Mẫu...................................................................................................... 51
3.1.2. Phơng pháp khảo sát ........................................................................... 51
3.1.3. Công cụ phân tích ................................................................................ 52
3.2. Kết quả nghiên cứu ....................................................................................... 52
3.2.1 Mô tả chung ...................................................................................... 52
3.2.2. Kết quả nghiên cứu ........................................................................... 52
3.2.2.1. Về chủ doanh nghiệp v doanh nghiệp .................................. 52
3.2.2.2. Quy mô vốn nguồn vốn.......................................................... 53
3.2.2.3. Lao động ................................................................................ 54
3.2.2.4. Thực trạng hoạt động ............................................................ 56
3.2.2.5. Nhu cầu vay vốn .................................................................... 57
3.2.2.6. Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh .............................. 58


iii

3.2.2.7. Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm ...................................... 59
3.2.2. 8. Chất lợng v biện pháp đảm bảo chất lợng ...................... 59
3.2.2.9. Quảng cáo v tiếp thị ............................................................ 60
3.2.2.10. Dịch vụ hậu mãi .................................................................. 61
3.2.2.11. Công nghệ thông tin ............................................................ 61
3.2.2.12. Nguồn nhân lực .................................................................... 62
3.2.3.13. Thuê ngoi các hoạt động khác ........................................... 63
3.2.3.14. Hỗ trợ của chính quyền
.................................................. 64
3.2.2.15. Các trở ngại trong kinh doannh............................................ 64
3.2.3.16. Thông tin về đối thủ cạnh tranh .......................................... 65
3.2.3.17. Quan hệ trong doanh nghiệp v cộng đồng ....................... 66
3.3. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranhh .............................................. 66
3.3.1. Nhóm giải pháp về phía doanh nghiệp............................................... 67

3.3.1.1. Giải pháp về chiến lợc quản lý sản xuất ............................... 67
3.3.1.2. Giải pháp về sản phẩm ........................................................... 72
3.3.2. Nhóm giải pháp về phía chính quyền.................................................. 74
3.3.3. Nhóm giải pháp về phía hiệp hội, hội ngnh nghề.............................. 77
3.4 Kết luận
3.4.1. Tóm lợc phơng pháp nghiên cứu ..................................................... 77
3.4.2. Tóm lợc khám phá chính. ................................................................. 78
3.4.3. Gợi ý chính sách ................................................................................ 79
3.4.4. Hạn chế. .............................................................................................. 80
3.4.5. Hớng nghiên cứu mở rộng ............................................................... 81
Phụ lục 1: Các định nghĩa về năng lực cạnh tranh. .............................................. 85
Phụ lục 2: Định nghĩa DNNVV một số nớc. ..................................................... 86
Phụ lục 3: Định nghĩa DN cơ khí của JICA. ........................................................ 88
Phụ lục 4: Các phân ngnh cơ khí từ mã ngnh cấp 2 đến cấp 5 theo hệ thống phân
ngnh kinh tế Việt Nam ....................................................................................... 89
Phụ lục 5: Cơ cấu phân bố sản phẩm cơ khí cả nớc. .......................................... 89
Phụ lục 6: Bảng xếp hạng các tỉnh, thnh theo chỉ số NLCT cấp tỉnh về môi trờng
kinh doanh ở Việt nam, 2008. .............................................................................. 89
Phụ lục 7: Phiếu khảo sát doanh nghiệp. ............................................................. 94
Ti liệu tham khảo .............................................................................................. 82


iv

Danh mục các từ viết tắt

CIEM
CNH -HĐH
DN
DNNN

DNTN
DNNVV
FDI
GCR
GDP
GO
GTSXCN
ISO
JICA
MPI
NLCT
PCI
R&D
TNHH
TQM
UNDP
UNIdo
VA
VCCI
VNCI
SXCN
WCY

Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng
Công nghiệp hóa -hiện đại hóa
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nh nớc
Doanh nghiệp t nhân
Doanh nghiệp nhỏ v vừa
Đầu t nớc ngoi

Báo cáo năng lực cạnh tranh ton cầu
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp
Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
Bộ Kế hoạch v Đầu t
Năng lực cạnh tranh
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh về môi trờng kinh doanh
Nghiên cứu phát triển
Trách nhiệm hữu hạng
Quản lý chất lợng
Tổ chức phát triển Liên hiệp quốc
Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc
Giá trị gia tăng
Phòng thơng mại v công nghiệp Việt Nam
Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Viêt Nam
Sản xuất công nghiệp
Thống kê năng lực cạnh tranh ton cầu


v

Danh mục các bảng
Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp nhỏ v vừa. ................................................ 10
Bảng 1.2: Những thay đổi ngắn hạn trong quá trình sản xuất.............................. 16
Bảng 1.3: Những thay đổi di hạn của quá trình sản xuất ................................... 16
Bảng 1.4: Đờng đẳng lợng ............................................................................... 17
Bảng 2.1: Cơ cấu phân bổ sản phẩm cơ khí của cả nớc ..................................... 35
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất công nghiệp ................................................................ 36

Bảng 2.3: Chỉ tiêu so sánh lao động ..................................................................... 37
Bảng 2.4: Số lợng cơ sở phân theo loại hình doanh nghiệp ............................... 40
Bảng 2.5: Động thái cơ sở phân theo thnh phần kinh tế..................................... 41
Bảng 2.6: Cơ cấu doanh nghiệp theo ngnh ......................................................... 42
Bảng 2.7: Quy mô của cơ sở sản xuất ngnh cơ khí ............................................ 43
Bảng 2.8: Quy mô doanh nghiệp phân theo thnh phần kinh tế .......................... 43
Bảng 2.9: Trình độ công nghệ .............................................................................. 44
Bảng 2.10: Phân bố lao động theo khu vực .......................................................... 44
Bảng 2.11: Tốc độ tăng trởng lao động bình quân ............................................. 45
Bảng 2.12: Trình độ lao động .............................................................................. 45
Bảng 2.13: Giá trị sản xuất trên lao động ............................................................ 46
Bảng 2.14: Tỷ trọng tăng lao động cơ khí trong cơ cấu lao động công nghiệp ... 46
Bảng 2.15: Quy mô tổng nguồn vốn .................................................................... 47
Bảng 3.1: Cơ cấu về nguồn vốn của các doanh nghiệp ........................................ 54


vi

Danh mục HìNH V BIểU Đồ
Hình 1.1: Mô hình kim cơng của Michael E. Porter (1990). ............................. 13
Hình 1.2: Khung phân tích các yếu tố năng lực cạnh tranh. ................................ 23
Hình 3.1: Nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua quản lý nhân lực. ................ 69
Hình 3.2: Quy trình sản xuất cạnh tranh. ............................................................. 70
Hình 3.3: Quản lý hoạt động kinh doanh cạnh tranh. .......................................... 71
Hình 3.4: Chiến lợc của nh cải cách (the innovator strategy). ......................... 72
Hình 3.5: Phơng thức dịch chuyển của nền kỹ thuật tri thức. ............................ 73
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu phân bổ các sản phẩm cơ khí của cả nớc (%). ................... 95
Biểu đồ 2.2: So sánh năng suất lao động ngnh Cơ khí Việt Nam năm 2002. .... 37
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu số lợng doanh nghiệp ngnh Cơ khí năm 2006. ................ 42
Biểu đồ 3.1: Độ tuổi (%). ..................................................................................... 52

Biểu đồ 3.2: Tổng vốn (%). .................................................................................. 53
Biểu đồ 3.3: Tổng số lao động (%). ..................................................................... 54
Biểu đồ 3.4: Cơ cấu lao động (%). ....................................................................... 55
Biểu đồ 3.5: Trình độ lao động (%). .................................................................... 56
Biểu đồ 3.6: Kế hoạch kinh doanh trong 2 năm tới (%). ..................................... 57
Biểu đồ 3.7: Nhu cầu về vốn vay đổi mới công nghệ trang thiết bị. .................... 57
Biểu đồ 3.8: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh (%). ................................. 58
Biểu đồ 3.9: Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm (%). ................................... 59
Biểu đồ 3.10: Các biện pháp đảm bảo chất lợng đang sử dụng trong DN (%). . 60
Biểu đồ 3.11: Hoạt động quảng cáo tiếp thị. ........................................................ 60
Biểu đồ 3.12: Dịch vụ hậu mãi (%)...................................................................... 61
Biểu đồ 3.13: Ap dụng công nghệ thông tin trong quản lý kinh doanh (%). ....... 62
Biểu đồ 3.14: Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. ........................................... 62
Biểu đồ 3.15: Thuê ngoi các hoạt động khác ..................................................... 63
Biểu đồ 3.16: Sự hỗ trợ của tổ chức, chính quyền (%)......................................... 64
Biểu đồ 3.17: Các trở ngại trong kinh doanh. ...................................................... 64
Biểu đồ 3.18: Thông tin về đối thủ cạnh tranh (%). ............................................. 65
Biểu đồ 3.19: Quan hệ trong DN v cộng đồng DN. ........................................... 66


1

Mở ĐầU
1. Lý do chọn đề ti
Quyết định số 188/2004/QĐ-TTg ngy 01 tháng 11 năm 2004 của Thủ Tớng
Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp thnh phố Hồ Chí Minh
đến năm 2010, có tính đến năm 2020 đã cơ bản xác định rõ định hớng tổng thể
phát triển công nghiệp hóa - hiện đại hóa, thnh phố Hồ Chí Minh vừa phải phát
triển với tốc độ cao hơn, hiệu quả hơn v bền vững hơn, vừa phải trở thnh một điểm
tựa, hỗ trợ v cùng các địa phơng khác trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam về

đích trớc cả nớc. Đây l nhiệm vụ đòi hỏi sự chuyển dịch mạnh mẽ về chất trong
nội bộ cơ cấu ngnh công nghiệp thnh phố, tập trung vo các chuyên ngnh công
nghệ cao, công nghiệp cơ bản v dịch vụ công nghiệp có giá trị gia tăng cao, đặc biệt
l chuyên ngnh cơ khí chế tạo máy - gia công kim loại (gọi tắt l ngnh cơ khí) với
vai trò ngnh then chốt hỗ trợ cho các ngnh công nghiệp khác.
Từ nhận định ny, cần một nhu cầu đánh giá năng lực cạnh tranh của ngnh
cơ khí thông qua việc xác định các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh
(NLCT) đợc tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau. Sự thnh công của ngnh cơ khí
phu thuộc vo những yếu tố v nhiều nghiên cứu về NLCT ở cấp độ doanh nghiệp.
Phân theo thnh phần kinh tế, năm 2005 công nghiệp ngoi quốc doanh
chiếm tỷ trọng 29%, tăng trởng bình quân giai đoạn 2001 - 2005 l 21,8%/năm.
Khu vực công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoi chiếm tỷ trọng 44%, tăng bình quân
giai đoạn 2001 - 2005 l 15,3%/năm. Khu vực kinh tế nh nớc chiếm tỷ trọng 27%,
tốc độ tăng trởng bình quân giai đoạn 2001-2005 l 12,15/năm. Ngnh cơ khí có
tốc độ tăng trởng cao nhất (22,7%/năm) v tỷ trọng trong ton ngnh công nghiệp
cũng tăng (từ 11,2% năm 2000 lên 14,8% năm 2005). Tuy nhiên tốc độ tăng giá trị
sản xuất công nghiệp 9 tháng của năm 2008 chỉ còn tăng 12,8%, trong đó công
nghiệp trong nớc chỉ tăng 9,8%.
Qua đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ngnh công nghiệp qua tỷ lệ giá
trị gia tăng trên tổng giá trị sản xuất công nghiệp (VA/GO) thì năm 2000 tỷ lệ ny l
41,6% v năm 2005 l 38,2%, có xu hớng giảm. Có thể thấy do công nghiệp phát


2

triển theo bề rộng, gia công, lắp ráp l chủ yếu nên tốc độ tăng giá trị sản xuất công
nghiệp GO luôn cao hơn tốc độ tăng giá trị tăng thêm VA.
Xét riêng các DN ngnh cơ khí ở thnh phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua,
tuy có phát triển nhng chủ yếu chỉ về số lợng. Nhìn chung qui mô nhỏ, thiếu năng
lực về vốn, trình độ công nghệ lạc hậu, chất lợng sản phẩm không ổn định, khả

năng quản lý về kỹ thuật v kinh doanh yếu khiến loại hình DN trong ngnh ny
kém khả năng cạnh tranh. Vấn đề đặt ra l lm thế no để nâng cao năng lực cạnh
tranh nhằm duy trì tăng trởng, phát triển kinh tế của thnh phố trong điều kiện sức
ép ngy cng tăng từ tiến trình hội nhập v giảm thiểu những rủi ro do những bất ổn
từ các ảnh hởng bên ngoi. Đây l vấn đề vừa có tính cấp bách, sống còn của các
DN Việt Nam nói chung v các DN ngnh công nghiệp nói riêng cũng nh của các
cơ quan quản lý nh nớc trung ơng v địa phơng.
Đó l lý do tôi chọn đề ti Nghiên cứu các yếu tố về tính cạnh tranh của các
doanh nghiệp ngnh cơ khí thnh phố Hồ Chí Minh lm đề ti nghiên cứu luận văn
thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống lại cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của DN, các bi học
kinh nghiệm v một số nghiên cứu khác từ một số nớc.
- Trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh cũng nh
các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của các DN ngnh cơ khí thnh
phố Hồ Chí Minh nhằm giúp doanh nghiệp có thể nhận thức đợc những điểm yếu
để có thể tự nâng cao năng lực cạnh tranh của chính mình.
- Đề xuất hệ thống giải pháp (nếu có) để nâng cao năng lực cạnh tranh cho
loại hình doanh nghiệp ny.
Việc lm sáng tỏ các mục tiêu trên sẽ trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đặt ra của
đề ti luận văn l: Lm thế no để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN ngnh
cơ khí thnh phố Hồ Chí Minh?


3

3. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
Đề ti tập trung nêu lên thực trạng năng lực cạnh tranh của các DN ngnh cơ
khí thnh phố trong thời gian qua thông qua các số liệu thống kê. Dựa vo lý thuyết
cạnh tranh, các yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh đợc đánh giá qua các mặt

nh: quy mô doanh nghiệp, quy mô lao động, cơ cấu lao động, trình độ công nghệ,
chất lợng, các dịch vụ sau bán hng, tiếp thị quảng cáo, thị trờng v sản phẩm, v.v.
đồng thời kết hợp phân tích thực trạng ngnh cơ khí của thnh phố v đề xuất các
giải pháp (nếu có) để nâng cao năng lực cạnh tranh của DN ngnh cơ khí.
Phạm vi nghiên cứu của đề ti chỉ tập trung nghiên cứu các DN cơ khí đang
hoạt động tại thnh phố Hồ Chí Minh hiện nay.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Bi viết đợc thực hiện dựa trên các số liệu thu thập đợc, qua đó sử dụng
phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp v kết hợp với nền tảng lý luận từ kiến
thức kinh tế học, ti chính, kinh tế phát triển, quản trị kinh doanh để xác định các
yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của các DN ngnh cơ khí ở thnh phố
cũng nh các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của loại hình doanh
nghiệp ny. Mặt khác, bi viết còn sử dụng phơng pháp nghiên cứu lịch sử để tổng
hợp các yếu tố ảnh hởng đến NLCT từ những nghiên cứu khác về NLCT ở một số
nớc trên thế giới. Từ đó, với hy vọng tìm những giải pháp v đề xuất những chính
sách (nếu có) nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngnh cơ khí nói chung v các
DN cơ khí tại thnh phố nói riêng.
5. Kết cấu của bi viết
Ngoi phần mở đầu v kết luận, bi viết gồm có 3 chơng. Chơng 1 sẽ trình
by một số vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh của DNNVV. Chơng 2 phân tích
yếu tố cạnh tranh ngnh cơ khí Việt Nam v Thnh phố Hồ Chí Minh ở giai đoạn
1996 - 2005 qua các chỉ số thống kê. Chơng 3 sẽ trình by kết quả nghiên cứu v
gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
ngnh cơ khí thnh phố. Trong phần kết luận sẽ tóm lợt lại quá trình nghiên cứu,
các khám phá chính v các hạn chế.


4

6. Nguồn số liệu

Tác giả sử dụng số liệu thứ cấp từ Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra doanh
nghiệp thnh phố Hồ Chí Minh các năm 2004, 2005 v 2006 của Cục Thống kê
thnh phố Hồ Chí Minh v kết quả từ các phiếu khảo sát doanh nghiệp để tổng hợp,
phân tích v chứng minh các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh cũng nh môi
trờng kinh doanh của các doanh nghiệp cơ khí tại thnh phố Hồ Chí Minh.

7. Đóng góp khoa học v thực tiễn của bi viết
Bi viết góp phần lm sáng tỏ những yếu tố ảnh hởng đến năng lực cạnh
tranh, cũng nh các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của các doanh
nghiệp ở thnh phố, đồng thời gợi ý các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh cho các doanh nghiệp ngnh cơ khí ở thnh phố.
Đối với các nh quản trị trong ngnh cơ khí, nội dung bi viết sẽ nêu lên hiện
trạng của ngnh cơ khí hiện nay, qua đó có thể giúp họ chuẩn bị tốt các chiến lợc
trong quá trình hội nhập. Cụ thể nh khi nhận biết đợc các điểm mạnh v điểm yếu
ở cấp độ ngnh, cấp độ công ty trên các quan điểm về năng lực cạnh tranh, các
doanh nghiệp có thể mạnh dạng định hớng lại sản xuất, định vị lại sản phẩm v đa
ra những phơng pháp tổ chức v quản lý phù hợp trong tơng lai. Hy vọng những
gợi ý về các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh có thể góp phần vo sự phát
triển v ổn định di hạn cho ngnh cơ khí.


5

Chơng 1
Tổng quan lý thuyết v thực tiễn
Về NĂNG LựC CạNH TRANH của DOANH NGHIệP
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh
Cạnh tranh l một hiện tợng kinh tế - xã hội phức tạp, do cách tiếp cận khác
nhau, nên có các quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Theo ti liệu Tổng quan về

cạnh tranh công nghiệp Việt Nam đã chọn định nghĩa về cạnh tranh cố gắng kết hợp
cả các DN, ngnh v quốc gia nh sau : Khả năng của các doanh nghiệp, ngnh,
quốc gia v vùng trong việc tạo ra việc lm v thu nhập cao hơn trong điều kiện
cạnh tranh quốc tế 1[1]. Theo Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học Cạnh tranh - sự đấu
tranh đối lập giữa các cá nhân, tập đon hay quốc gia. Cạnh tranh nảy sinh khi hai
hay nhiều bên cố gắng ginh lấy thứ m không phải ai cũng có thể ginh đợc 2.[14]
Ngoi ra, còn có thể dẫn ra nhiều cách diễn đạt khác nhau về khái niệm cạnh
tranh, song qua các định nghĩa trên có thể tiếp cận về cạnh tranh nh sau: Cạnh tranh
l nói đến sự ganh đua nhằm ginh lấy phần thắng của nhiều chủ thể cùng tham dự.
Mục đích trực tiếp của cạnh tranh l một đối tợng cụ thể m các bên đều muốn
ginh lấy để cuối cùng l kiếm đợc lợi nhuận cao. Cạnh tranh diễn ra trong một môi
trờng cụ thể có các rng buộc chung m các bên tham gia phải tuân thủ nh đặc
điểm sản phẩm, thị trờng, các điều kiện pháp lý, các thông lệ kinh doanh v.v. Trong
quá trình cạnh tranh các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể sử dụng nhiều công cụ
khác nhau thể hiện qua đặc tính v chất lợng sản phẩm, dịch vụ bán hng tốt, hình
thức thanh toán v.v. Với phơng pháp tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh có thể hiểu
nh sau: Cạnh tranh l quan hệ kinh tế m ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau
tìm đủ mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình,
thông thờng l chiếm lĩnh thị trờng, ginh lấy khách hng cũng nh các
1

Bộ Kế họach & Đầu T, Viện Chiến lợc phát triển - Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc (1999)
Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội, tr. 12.

2

Từ điển Thuật ngữ kinh tế học, Nxb Từ điển bách khoa, H Nội, 2001, tr. 42.


6


điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh
tế trong quá trình cạnh tranh l tối đa hóa lợi ích. Đối với ngời sản xuất kinh
doanh l lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng l lợi ích tiêu dùng v sự tiện lợi 3.[12]
Tuy nhiên, khái niệm về cạnh tranh đôi khi có thể gây hiểu lầm. Những diễn
giải lầm lẫn thờng gặp nhất về cạnh tranh l những quốc gia cạnh tranh nhau trong
cùng những điều kiện m các công ty vẫn lm l thnh công của công ty ny l sự
mất mát của công ty khác. Tin vo điều ny có thể sẽ dẫn đến một đến một nỗi ám
ảnh nguy hiểm rằng tự do thơng mại chỉ có lợi khi quốc gia của bạn đủ mạnh để
đứng vững trong cạnh tranh với nớc ngoi (Krugman, 2006). 4[17]
1.1.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh thật sự l quan trọng v l chủ đề trong những nghiên
cứu của những học giả về quản lý trong suốt một thập kỷ qua. Thật ra, hầu hết những
vấn đề khuyến khích tăng năng lực cạnh tranh đã đợc nêu lên nhiều nhất từ thập
niên 80, khi Hoa kỳ phải trải qua sự suy thoái kinh tế, nguyên nhân do các công ty ở
Hoa Kỳ mất vị trí hng đầu trên thế giới trong những ngnh công nghiệp quan trọng
nh ngnh công nghiệp ô tô, đóng tu, điện tử v sắt thép. Tình thế ny đã khiến các
nh nghiên cứu quan tâm đến năng lực cạnh tranh ở cấp độ ngnh (Shee 2002;
Ambastha v Momaya 2004). Năng lực cạnh tranh ngy nay có thể đợc định nghĩa
ở 3 cấp độ: cấp quốc gia, cấp ngnh, v cấp độ công ty (Garelli 2003).
Năng lực cạnh tranh đã đợc mô tả bởi nhiều nh nghiên cứu nớc ngoi có
thể định nghĩa bằng nhiều cách (Xem Phụ lục 1, bảng 1.1- Các định nghĩa về năng
lực cạnh tranh 5) [23]. Phần lớn các tác giả đều gắn NLCT của doanh nghiệp với u
thế của sản phẩm m DN đa ra thị trờng hoặc gắn NLCT với vị trí của DN trên thị
trờng theo thị phần m nó chiếm giữ thông qua khả năng tổ chức, quản trị kinh
3

Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thơng mại Việt Nam trong hội
nhập kinh tế quốc tế, Nxb. Lao động - Xã hội, H Nội, năm 2005, tr. 15-16.


4
5

Krugman (2006), The development of competitiveness, Uppsala University, Spring 08, pp 7.

Himanshu K. Shee (2006), Competitiveness evaluation of manufacturing sector in FIJI: An empirical study,
Victoria University, Working paper No. 9, 2006, pp. 22.


7

doanh theo hớng đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay tăng lợi nhuận,
bảo đảm sự tồn tại v phát triển bền vững. Theo quan điểm của Viện Nghiên cứu
quản lý Kinh tế trung ơng thì Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đợc đo
bằng khả năng duy trì v mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong
môi trờng cạnh tranh trong v ngoi nớc 6.[15]
Ngoi ra, còn rất nhiều học thuyết đã đợc xây dựng để phân tích về năng lực
cạnh tranh của các DN. Nổi bật nhất trong các học thuyết về NLCT gần đây l học
thuyết của Michael E. Porter (1980). Trong các tác phẩm của mình, ông đã có những
nghiên cứu rất ton diện về NLCT của các doanh nghiệp v NLCT của ngnh cũng
nh của quốc gia. Theo ông, Để có thể cạnh tranh thnh công, các doanh nghiệp
phải có đợc lợi thế cạnh tranh dới hình thức hoặc l có đợc chi phí sản xuất thấp
hơn hoặc l có khả năng khác biệt hóa sản phẩm để đạt đợc mức giá cao hơn trung
bình. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, các doanh nghiệp cần ngy cng đạt đợc lợi thế
cạnh tranh tinh vi hơn, qua đó có thể cung cấp những hng hóa hay dịch vụ có chất
lợng cao hơn hoặc sản xuất có hiệu suất cao hơn 7.[9]
Nh vậy, khi tiếp cận năng lực cạnh tranh của DN cần chú ý những vấn đề cơ
bản sau: (i) Trong điều kiện kinh tế thị trờng, phải lấy yêu cầu của khách hng l
chuẩn mực đánh giá NLCT của DN. (ii) Yếu tố cơ bản phải l nội lực của DN để đạt
đợc tăng trởng ổn định bằng việc sử dụng hiệu quả nguồn lực với chi phí cơ hội

thấp nhất. (iii) Các biểu hiện NLCT của DN có quan hệ rng buộc nhau. Một DN có
NLCT mạnh khi nó có khả năng thỏa mãn đầy đủ nhất tất cả những yêu cầu của
khách hng. Song khó có DN no có đợc yêu cầu ny, thờng thì chỉ có lợi thế về
mặt ny, lại có yếu thế về mặt khác. Bởi vậy, việc đánh giá đúng đắn những mặt
mạnh v mặt yếu của từng DN có ý nghĩa quan trọng với việc tìm các giải pháp nâng
cao NLCT.

6

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng (2003), Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, Nxb. Giao
thông vận tải, H Nội, tr. 14.

7

Michael Porter, Lợi thế cạnh tranh quốc gia, Nxb The Free Press, 1990, tr.10.


8

Do đó, có thể hiểu: Năng lực cạnh tranh l năng lực của khu vực, ngnh hoặc
của doanh nghiệp cạnh tranh một cách thnh công trong môi trờng ton cầu để
tăng trởng ổn định với nguồn lực đợc sử dụng có chi phí cơ hội thấp nhất. 8[21]
1.1.3. Khái niệm về doanh nghiệp
Nói đến DNNVV l nói đến cách phân loại DN dựa trên độ lớn hay qui mô
của các DN. Việc phân loại tiêu thức DNNVV phụ thuộc vo loại tiêu thức sử dụng
qui định giới hạn phân loại qui mô DN. Điểm khác biệt cơ bản trong khái niệm
DNNVV giữa các nớc chính l việc lựa chọn các tiêu thức đánh giá qui mô DN v
lợng hoá các tiêu thức ấy thông qua những tiêu chuẩn cụ thể.
Giữa các nớc không chỉ tiêu chuẩn của từng loại DN có khác nhau m ngay
cách phân loại cũng khác nhau. Có những nớc chỉ phân ra 4 loại DN: DN nhỏ, DN

vừa, DN lớn v DN cực lớn (tức l các công ty đa quốc gia khổng lồ, chứ không phải
mọi công ty đa quốc gia, vì có những công ty đa quốc gia chỉ thuộc loại DN lớn vừa
phải). Có nớc phân loại DN chi tiết hơn: DN cực nhỏ, còn gọi l vi DN (ở một số
nớc, đây l kinh tế hộ gia đình; ở một số nớc khác, kinh tế hộ gia đình không đợc
xếp vo loại DN m chỉ gọi l kinh tế hộ gia đình, v do đó không có vi DN); DN
nhỏ, DN vừa, DN lớn v DN cực lớn. Tại Hoa Kỳ chỉ những DNNVV độc lập thì
mới l DNNVV, nhng cũng có nớc tính cả các DNNVV thnh viên của các công
ty lớn cũng l DNNVV. Đặc biệt tại Pháp, cùng với loại DNNVV, còn có cả loại
ngnh công nghiệp nhỏ v vừa, loại ngnh kinh tế nhỏ v vừa, tức l những ngnh
công nghiệp, ngnh kinh tế trong đó hầu hết hoặc số lớn DN thuộc loại nhỏ v vừa.
Qua nghiên cứu tiêu thức phân loại ở các nớc có thể nhận thấy một số tiêu
thức chung, phổ biến nhất thờng đợc sử dụng l: Số lao động thờng xuyên; vốn
sản xuất hoặc tổng giá trị ti sản; doanh thu; lợi nhuận; v giá trị gia tăng. Tiêu thức
về lao động v vốn phản ánh qui mô sử dụng các yếu tố đầu vo, còn tiêu thức về
doanh thu, lợi nhuận v giá trị gia tăng lại đánh giá qui mô theo kết quả đầu ra. Mỗi
tiêu thức có mặt tích cực v hạn chế riêng. Nh vậy, để phân lọai DNNVV có thể
8

D. Esterhuizen (2006), Measuring and analyzing competitiveness in the agribusiness sector, University of
Pretoria, Chapter 3, pp. 139.


9

dùng các yếu tố đầu vo, hoặc các yếu tố đầu ra của DN, hoặc l kết hợp của cả hai
yếu tố trên.
Nhìn chung trên thế giới, hai tiêu chuẩn đợc sử dụng phổ biến để phân loại
DNNVV l số lao động v số vốn. Trong hai tiêu chuẩn ấy, khá nhiều nớc coi tiêu
chuẩn về số lao động sử dụng l quan trọng hơn. Tùy thuộc vo điều kiện cụ thể của
từng quốc gia; tùy thuộc vo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nớc hay

khu vực m các nh kinh tế, các chính phủ đa ra những khái niệm khác nhau về
DNNVV (Xem Phụ lục 2 - bảng 2.1, 2.2, 2.3 - Định nghĩa DNNVV một số nớc)
Sau đây l định nghĩa DNNVV của của Ngân hng Thế giới. Theo tiêu chuẩn
của Ngân hngThế giới (WB) v Công ty Ti Chính quốc tế (IFC), các DN đợc
phân chia nh sau: Doanh nghiệp siêu nhỏ (micro-enterprise) l DN có đến 10 lao
động, tổng ti sản trị giá không quá 100.000 USD v tổng doanh thu hng năm
không quá 100.000 USD. Doanh nghiệp nhỏ (small-enterprise) l DN có không quá
50 lao động, tổng ti sản trị giá không quá 3.000.000 USD v tổng doanh thu hng
năm không quá 3.000.000 USD. Doanh nghiệp vừa (medium-enterprise) l DN có
không quá 300 lao động, tổng giá trị ti sản không quá 15.000.000 USD v tổng
doanh thu hng năm không quá 15.000.000 USD 9.
Ngoi ra, một số định nghĩa về DNNVV của một số quốc gia trong khu vực
APEC cũng có một số điểm không hon ton đồng nhất. Các tiêu chuẩn v cách
phân loại khác nhau do các đặc thù kinh tế xã hội của từng quốc gia v do các mục
đích cụ thể trong chính sách phát triển hoặc các chính sách xã hội của mỗi nớc.
Hiện nay các tiêu chuẩn quốc tế để phân loại DNNVV vẫn đang tiếp tục đợc thảo
luận vì còn nhiều ý kiến khác nhau.
Tại Việt Nam, từ năm 1998, chính phủ đã đa ra hai khái niệm DNNVV.
Theo qui định tạm thời của chính phủ tại Công văn số 681/CP-KTN ngy 20/6/1998
của Văn phòng chính phủ, DNNVV l những doanh nghiệp có vốn điều lệ dới 5 tỷ
đồng hoặc số lao động bình quân hng năm dới 200 ngời. Theo qui định tại điều 3,
Nghị định 90/2001/NĐ-CP, ngy 23 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ về trợ giúp
phát triển DNNVV thì Doanh nghiệp nhỏ v vừa l các cơ sở sản xuất kinh doanh
9

Nguồn: Công ty Ti chính Quốc tế (IFC) v Ngân hng Thế giới WB, 2002.


10


độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hnh, có vốn đăng ký không quá
10 tỷ đồng hoặc số lao động bình quân hng năm không quá 300 ngời.
ở Việt Nam, việc qui định thế no l DNNVV không phân biệt chi tiết thế
no l doanh nghiệp vừa, thế no l doanh nghiệp nhỏ v siêu nhỏ nh một số nớc
đã lm (xem phụ lục - định nghĩa DNNVV một số nớc). ở đây chính phủ đa ra
nhận dạng DNNVV nhằm có chơng trình hỗ trợ, giúp loại hình DN ny phát triển.
DNNVV nh định nghĩa ở trên không phải l một khối DN thuần nhất. Các
DN ny khá khác biệt về số lợng lao động cũng nh năng lực ti chính, công nghệ
v quản lý. Các số liệu thống kê mô tả tình trạng DNNVV Việt Nam dới đây sử
dụng cách phân loại DN dự kiến dựa trên số lợng nhân công v qui mô vốn nh
sau:
Bảng 1.1 Phân loại doanh nghiệp nhỏ v vừa
Phân loại doanh nghiệp

Theo số lợng lao động

Theo qui mô vốn

Doanh nghiệp siêu nhỏ

< 10 lao động

< 1 tỷ đồng

Doanh nghiệp nhỏ

10 - 49 lao động

Từ 1 đến dới 5 tỷ đồng


Doanh nghiệp vừa

50 - 300 lao động

Từ 5 đến 10 tỷ đồng

Doanh nghiệp lớn

> 300 lao động

> 10 tỷ đồng

Nguồn: Bộ Kế họach v Đầu t, 2006
Đối với ngnh cơ khí, theo nghiên cứu của JICA (2000), đặc điểm của DN
ngnh cơ khí đợc mô tả theo số lợng lao động v tính chất của hoạt động sản xuất.
(Xem phụ lục 3, Đặc tính của DNNVV ngnh cơ khí theo số lợng lao động v hoạt
động sản xuất (JICA-2000))
1.2. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh
1.2.1. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Theo quan điểm của Adam Smith, lợi thế tuyệt đối đợc hiểu l sự khác biệt
tuyệt đối về năng suất lao động cao hơn hay chi phí lao động thấp hơn để lm ra
cùng một loại sản phẩm. Mô hình mậu dịch quốc tế của một quốc gia l chỉ xuất
khẩu những sản phẩm m mình có lợi thế tuyệt đối v nhập khẩu những sản phẩm
không có lợi thế tuyệt đối. Mở rộng vấn đề ra, nếu mỗi quốc gia tập trung chuyên


11

môn hóa sản xuất vo loại sản phẩm m mình có lợi thế tuyệt đối thì ti nguyên của
đất nớc sẽ đợc khai thác có hiệu quả hơn v thông qua biện pháp trao đổi mậu dịch

quốc tế các quốc gia giao thơng đều có lợi hơn do tổng khối lợng các loại sản
phẩm đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của mỗi quốc gia tăng nhiều hơn v
chi phí rẻ hơn so với trờng hợp phải tự sản xuất ton bộ.
Tuy nhiên, thực tế thì chỉ có một số ít nớc có lợi thế tuyệt đối, còn những
nớc nhỏ hoặc nghèo ti nguyên thì việc trao đổi mậu dịch quốc tế có xảy ra không?
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối không trả lời đợc m phải dựa vo lý thuyết lợi thế so
sánh của David Ricardo.
1.2.2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Theo lý thuyết của David Ricardo, các quốc gia không có lợi thế cạnh tranh
tuyệt đối v việc mua bán trao đổi gữa hai quốc gia vẫn có thể thực hiện đợc nhờ
vo lợi thế cạnh tranh ny.
Lợi thế cạnh tranh tơng đối đợc tính bằng tỷ lệ tiêu hao nguồn lực để sản
xuất ra sản phẩm A (quốc gia 1) so với sản phẩm B (quốc gia 2) của một quốc gia
thấp hơn quốc gia khác v ngợc lại quốc gia 2 sẽ có tỷ lệ tiêu hao nguồn lực giữa
sản phẩm B so với sản phẩm A l thấp hơn quốc gia 1 mặc dù có thể quốc gia 1 có
lợi thế cạnh tranh tuyệt đối cả 2 sản phẩm A v B so với quốc gia 2. Do dó, quốc gia
1 tiến hnh chuyên môn hoá sản xuất sản phẩm A v quốc gia 2 tiến hnh chuyên
môn hoá sản xuất sản phẩm B v hai quốc gia tiến hnh trao đổi cho nhau thì cả hai
quốc gia đều có lợi.
Tuy nhiên, theo quan điểm hai quốc gia thì việc cạnh tranh chỉ đợc xét trên
hai quốc gia m thôi. Trên thực tế, không chỉ có hai quốc gia cạnh tranh lẫn nhau m
thị trờng thế giới có sự tham gia của tất cả các quốc gia trên thế giới v lý luận của
David Ricardo đã bỏ qua chi phí vận chuyển giữa 2 quốc gia. Tuy nhiên, đây l cơ sở
cho việc mua bán trao đổi giữa hai hay nhiều quốc gia trên thế giới.


12

1.2.3. Lý thuyết lợi thế cạnh tranh của Michael E. Porter 10(1990)
Đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, Michael E. Porter đa ra quan điểm Lợi thế

cạnh tranh quốc gia giải thích hiện tợng thơng mại quốc tế ở góc độ doanh
nghiệp tham gia cạnh tranh quốc tế, vì thế đã lấp đợc chỗ trống của lý thuyết về lợi
thế so sánh. Trớc Michael E. Porter, lý luận về tăng trởng kinh tế v các công trình
nghiên cứu chính sách, phần nhiều đặt trọng tâm phân tích điều kiện kinh tế vĩ mô.
Nhng riêng Michael E. Porter thì thiên phân tích cơ sở kinh tế vi mô của sự tăng
trởng kinh tế. Trong đa số các công trình lý luận, ngời đóng vai trò chủ yếu l
chính phủ, nhng Micheal E. Porter lại chú trọng nêu bật vai trò của doanh nghiệp.
Ông cho rằng của cải nhiều hay ít l do năng suất sản xuất quyết định. Năng suất sản
xuất phụ thuộc vo môi trờng cạnh tranh của mỗi nớc. Môi trờng cạnh tranh sinh
ra trong một khuôn khổ m kết cấu của nó giống nh một viên kim cơng có 4 cạnh
cơ bản. Do đó thờng gọi l Lý luận hình kim cơng (Hình 1.1).
Tổng hợp nghiên cứu trong quá khứ, xây dựng mô hình lý luận gồm 4 nhân tố
giữ vai trò mấu chốt đối với sự cạnh tranh thnh công của DN, ngnh tại một nớc
nhất định. Ông lập luận rằng công ty hầu nh thnh công trong ngnh công nghiệp
hoặc phân khúc công nghiệp nơi m kim cơng đợc thuận lợi, u đãi nhất. Ông
cũng cho rằng kim cơng l hệ thống tác động lẫn nhau. Tác động của một thuộc
tính phụ thuộc vo biểu hiện của các yếu tố khác. Theo mô hình ny, việc kết hợp
yếu tố sản xuất, nhu cầu trong nớc, cạnh tranh trong nớc với DN chủ chốt l nhân
tố quyết định sự thnh công của một nớc trong thơng mại quốc tế. Bốn nhân tố
trong mô hình kim cơng của Michael E. Porter đợc mô tả nh sau:

10

GS. Michael E. Porter đợc xem l nh t tởng chiến lợc xuất sắc hng đầu của thế giới. Ông l giáo s
của trờng kinh doanh Harvard, đồng thời l giám đốc của Trung tâm Chiến lợc v Cạnh tranh. Ông đợc coi
l một học giả có nhiều ảnh hởng nhất trong lĩnh vực về cạnh tranh v năng lực cạnh tranh quốc tế. Tác phẩm
của ông bao gồm 16 quyển sách v hơn 100 bi báo về chiến lợc v năng lực cạnh tranh. Những tác phẩm nổi
tiếng nhất của ông l Chiến lợc cạnh tranh (Competitive Strategy) đã đợc in 58 lần v dịch ra 17 thứ tiếng,
cuốn Lợi thế cạnh tranh đợc in 34 lần. Ông chính l ngời đã chủ trì nhóm nghiên cứu để cho ra đời Báo cáo
năng lực cạnh tranh ton cầu (Global Competitive Report). Học thuyết của ông đã có mặt trong giáo trình về

chiến lợc v năng lực cạnh tranh của hầu khắp các nớc trên thế giới.


13

Hình 1.1 Mô hình kim cơng của Michael E. Porter (1990) 11[26]
Chiến lợc công
ty, cấu trúc
v đối thủ

Điều kiện v
yếu tố sản xuất

Điều kiện
về Cầu

Những ngnh
liên quan hỗ trợ

Nguồn: Harvard Business Review (1990)

- Nhóm các điều kiện về yếu tố sản xuất (Factor conditions): L các yếu tố
đầu vo sản xuất của các công ty m Michael E. Porter phân loại thnh 5 nhóm sau:
Nguồn ti nguyên vật chất; nguồn nhân lực; nguồn tri thức; nguồn vốn v cơ sở hạ
tầng. Chất lợng của các yếu tố đầu vo đợc tạo ra chứ không phải l nguồn lực trời
cho ban đầu. Chất lợng các yếu tố đầu vo cng cao thì cng tạo điều kiện thuận lợi
cho các DN trong nớc cạnh tranh thnh công.
- Nhóm các điều kiện nhu cầu sản phẩm (Demand conditions): Phản ánh nhu
cầu thị trờng trong nớc đối với sản phẩm v dịch vụ của một DN biểu hiện trên 2
mặt số lợng v mức độ tinh vi của nhu cầu. Những ngnh phải cạnh tranh mạnh ở

trong nớc thì mới có khả năng cạnh tranh quốc tế tốt hơn. Thị trờng trong nớc với
số cầu lớn, có những khách hng đòi hỏi cao v môi trờng cạnh tranh trong ngnh
khốc liệt hơn sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn.
- Nhóm các yếu tố có liên quan đến chiến lợc của công ty, cơ cấu v mức độ
cạnh tranh (Firm Strategy, Structure and Rivalry): Chiến lợc của công ty đó l các
kiểu hoạt động m công ty sử dụng để đạt đợc mục tiêu di hạn v ngắn hạn gồm
các chiến lợc chi phí thấp, dị biệt hóa, tập trung hoặc kết hợp các kiểu chiến lợc.
11

Harvard Business Review, March - April 1990.


14

Các chiến lợc chung khác nh tăng trởng, duy trì hoặc tái cấu trúc. Chiến lợc
tăng trởng thể hiện tính cạnh tranh cao hơn vì khả năng đeo đuổi chiến lợc tăng
trởng thể hiện sức khỏe ton diện của DN. Cấu trúc phản ánh kết cấu của ngnh, nó
mô tả một ngnh có mức độ tập trung hay phân tán, cạnh tranh hay độc quyền, ton
cầu hay nội địa. Cấu trúc của ngnh cng phức tạp biểu thị cấp độ cạnh tranh cng
nhiều v tính cạnh tranh cao hơn. Mức độ cạnh tranh (Rivalry) biểu thị về số lợng
đối thủ cạnh tranh v mức độ cạnh tranh giữa các công ty trong ngnh l mạnh, trung
bình hay không có cạnh tranh. Ngnh no có môi trờng cạnh tranh trong nớc căng
thẳng hơn sẽ dẫn đến các công ty trong nớc có tính cạnh tranh quốc tế mạnh hơn.
- Nhóm các yếu tố các ngnh công nghiệp hỗ trợ v liên quan (Related and
Supporting industries): Một ngnh công nghiệp thnh công trên ton thế giới có thể
tạo nên lợi thế cạnh tranh cho các ngnh hỗ trợ hoặc có liên quan. Những ngnh
công nghiệp có tính cạnh tranh sẽ tăng cờng sức mạnh cho việc đổi mới v quốc tế
hóa các ngnh ở giai đoạn sau trong chuỗi hệ thống giá trị. Bên cạnh những nh cung
cấp, những ngnh công nghiệp có liên quan cũng rất quan trọng. Đây l những ngnh
công nghiệp có thể sử dụng v phối hợp riêng lẻ với nhau trong chuỗi giá trị hoặc

chúng có liên quan đến những sản phẩm bổ sung (ví dụ nh máy vi tính v phần
mềm ứng dụng).
Về vai trò của chính phủ, Michael E. Porter cho rằng chính phủ không thể tạo
ra những ngnh cạnh tranh; m chỉ có doanh nghiệp có thể lm đợc điều đó. Vai
trò của chính phủ l gián tiếp hơn l trực tiếp. Vai trò thích hợp của chính phủ vừa
l chất xúc tác vừa l thử thách, nó khuyến khích các doanh nghiệp tăng khát vọng
của họ v đạt tới trình độ cạnh tranh cao hơn, mặc dù đây l một quá trình vốn dĩ
khó khăn v không mấy thú vị 12. [26]
Qua việc khái quát các lý thuyết về lợi thế so sánh v lợi thế cạnh tranh cho
thấy lợi thế cạnh tranh chính l sức mạnh tổng hợp của các yếu tố đầu vo v các
yếu tố đầu ra của sản phẩm. Đó l chi phí cơ hội thấp, năng suất lao động cao (lợi thế
so sánh), chất lợng sản phẩm cao, nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, chi phí vận
chuyển thấp, môi trờng kinh doanh thuận lợi. Nh vậy, có thể nói lợi thế so sánh l
12

Harvard Business Review, March - April 1990, pp. 86.


15

điều kiện tiên quyết của lợi thế cạnh tranh nhng để có lợi thế cạnh tranh thực sự cần
lm cho lợi thế so sánh phát huy hiệu quả của nó. Lợi thế so sánh chỉ l các điều
kiện đặc thù tạo ra u thế một khía cạnh no đó của một quốc gia hoặc ngnh kinh
doanh của quốc gia đó, nh những điều kiện tự nhiên, ti nguyên hay con ngời.
Nguồn nhân công rẻ, ti nguyên dồi do thờng đợc coi l lợi thế so sánh của các
nớc đang phát triển. Tuy nhiên, đây chỉ l cơ sở của lợi thế cạnh tranh tốt chứ cha
đủ l lợi thế cạnh tranh đảm bảo cho sự thnh công trên thị trờng quốc tế.
Lợi thế cạnh tranh thể hiện ở ba cấp độ khác nhau: lợi thế cạnh tranh quốc
gia, lợi thế cạnh tranh ngnh/ vùng, lợi thế cạnh tranh của công ty. Giữa ba cấp độ
cạnh tranh có mối quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc vo nhau, tạo điều kiện cho

nhau nâng lên v cùng tồn tại. Muốn nâng cao NLCT quốc gia phải có nhiều DN có
NLCT cao. Một DN muốn có NLCT cao phải sản xuất đợc những hng hóa - dịch
vụ có sức cạnh tranh cao dựa trên nền tảng của năng suất. Các chính sách kinh tế vĩ
mô, sự ổn định chính trị, những định chế luật pháp l cần thiết nhng cha đủ điều
kiện để đảm bảo một nền kinh tế phồn vinh 13. Nói cách khác, sức cạnh tranh của
hng hóa l tế bo của NLCT của DN v l nền tảng tạo cơ sở cho NLCT quốc gia.
1.2.4. Lý thuyết tính kinh tế theo qui mô v tính phi kinh tế theo qui mô
Lý thuyết sản xuất đặt nền móng cho lý thuyết cung. Trong sản xuất việc ra
quyết định quản lý liên quan đến quyết định sản xuất nh sản xuất nh thế no (mở
rộng hay đóng cửa), sản xuất bao nhiêu, kết hợp những yếu tố đầu vo no hoặc sẽ
sử dụng công nghệ no. Hm sản xuất l một phơng trình toán học cho biết mức
sản lợng tối đa có thể sản xuất đợc từ tập hợp các yếu tố đầu vo v công nghệ
hiện có. Để đơn giản chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vo l vốn (K) v lao động (L), hm
sản xuất ban đầu sẽ có dạng Q = f (L,K)

(1-1)

Trong ngắn hạn một số yếu tố đầu vo l cố định v một số khác có thể thay
đổi. Doanh nghiệp có thể tăng số lao động nhng t bản vẫn không thay đổi. Nhân tố
năng suất đợc đề cập trong ngắn hạn. Những thay đổi trong ngắn hạn đợc minh
họa ở bảng 1.2. Có mối liên hệ giữa tổng sản lợng (TP), sản lợng trung bình (AP)
13

/>

16

v sản lợng cận biên (MP) trong sản xuất ngắn hạn nh sau: (i) Nếu MP > AP thì
AP tăng; (ii) Nếu MP < AP thì AP giảm; (iii) TP l tối đa khi MP = 0; (iv) AP l lớn
nhất khi MP = AP.

Bảng 1.2 : Ví dụ minh họa những thay đổi ngắn hạn trong quá trình sản xuất
Số đơn vị K
sử dụng
8
7
6
5
4
3
2
1

Mức sản lợng (Q)
37
42
37
31
24
17
8
4
1

60
64
52
47
39
29
18

8
2

83
78
64
58
52
41
29
14
3

96 107 117 127 128
90 101 110 119 120
73
82
90
97 104
76
75
82
89
95
60
67
73
79
85
52

58
64
69
73
39
47
52
56
52
20
27
24
21
17
4
5
6
7
8
Số đơn vị L sử dụng
Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần phát biểu rằng: Khi tiếp tục tăng yếu
tố đầu vo no đó, trong khi các yếu tố khác không đổi, đến một điểm no đó số đơn
vị sản lợng tăng thêm sẽ bắt đầu giảm.
Trong di hạn mọi yếu tố đầu vo (cả K v L) đều có thể thay đổi (bảng 1.3).
Bảng 1.3 Ví dụ minh họa những thay đổi di hạn của quá trình sản xuất
Số đơn vị K
sử dụng
8
7
6

5
4
3
2
1

Mức sản lợng (Q)
37
42
37
31
24
17
8
4
1

60
64
52
47
39
29
18
8
2

83
78
64

58
52
41
29
14
3

96
90
73
76
60
52
39
20
4

107
101
82
75
67
58
47
27
5

117
110
90

82
73
64
52
24
6

127
119
97
89
79
69
56
21
7

Số đơn vị L sử dụng

128
120
104
95
85
73
52
17
8



17

Di hạn l khoảng thời gian m doanh nghiệp có thể điều chỉnh mọi yếu tố để
phù hợp với tình hình sản xuất. Hiệu suất theo quy mô sẽ đợc đề cập ở đây. Trong
di hạn doanh nghiệp gia tăng sản lợng bằng cách mở rộng qui mô sản xuất, xuất
hiện tính kinh tế theo qui mô v tính phi kinh tế theo qui mô. Khái niệm đờng đẳng
lợng (Isoquant) v đờng đẳng phí (Isocost) cho thấy các kết nối tối u giữa các
yếu tố đầu vo. Đờng đẳng lợng l một đờng thể hiện cách kết nối có thể có giữa
các yếu tố đầu vo để sản xuất ra cùng một mức sản lợng đầu ra. [4]
Bảng 1.4 Ví dụ minh họa Đờng đẳng lợng
Số đơn vị K
sử dụng
8
7
6
5
4
3
2
1

Mức sản lợng (Q)
37
42
37
31
24
17
8
4

1

60
64
52
47
39
29
18
8
2

83
78
64
58
52
41
29
14
3

96
90
73
76
60
52
39
20

4

107
117
127
101
110
119
82
90
97
75
82
89
73
67
79
58
64
69
52
47
56
27
24
21
5
6
7
Số đơn vị L sử dụng


128
120
104
95
85
73
52
17
8

Đờng đẳng phí l một đờng thể hiện các cách kết nối có thể có giữa các yếu
tố đầu vo m với một mức chi phí nhất định, doanh nghiệp có thể thuê mua đợc.
Nh vậy kết hợp tối u sẽ xảy ra khi độ dốc đờng đẳng lợng (mức độ thay thế giữa
các yếu tố đầu vo) bằng với độ dốc đờng đẳng phí (giá tơng đối của các yếu tố
đầu vo). Mối quan hệ đợc biểu diễn nh sau:
MPL/MPK =PL/PK

(1.2)

Mối quan hệ giữa hm sản xuất v chí phí:
Lợi suất (sản phẩm cận biên) tăng dần v chí phí có nghĩa với lợi suất tăng
dần, sản lợng tăng một cách tơng đối so với đầu vo, v chí phí biến đổi cùng với
tổng chí phí giảm tơng đối so với sản lợng. Với lợi suất (sản phẩm cận biên) giảm
dần v chí phí sẽ diễn ra quá trình ngợc lại. Trong di hạn, đờng chí phí di hạn


18

biểu diễn chi phí thấp nhất tại mỗi mức sản lợng khi doanh nghiệp có thể tự do thay

đổi mức đầu vo. Một trong những quyết định đầu tiên phải đa ra của nh quản lý
doanh nghiệp l phải xác định quy mô sản xuất (quy mô doanh nghiệp). [4]
Lợi thế kinh tế theo qui mô (chi phí sản xuất giảm theo qui mô) xảy ra khi chi
phí trung bình di hạn (LRAC) giảm khi sản lợng tăng.
Khi qui mô sản xuất đợc mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân
công lao động v chuyên môn hóa lao động ngy cng sâu v hợp lý hóa sản xuất,
kết quả l năng suất trung bình ngy cng tăng, chi phí trung bình giảm dần. Khi qui
mô sản xuất đợc mở rộng, vốn đầu t cũng tăng lên tơng ứng, cho phép áp dụng
các qui trình công nghệ mới, máy móc thiết bị hiện đại, lm cho năng suất lao động
tăng lên, chi phí trung bình giảm xuống. Ngoi ra qui mô sản xuất lớn hơn tạo điều
kiện tận dụng đợc phế liệu, phế phẩm để sản xuất ra các sản phẩm phụ, do đó giảm
đợc chi phí sản xuất của chính phẩm trong khi các xí nghiệp có qui mô nhỏ không
thể tận dụng. Khi qui mô sản xuất đợc mở rộng, chi phí máy móc thiết bị trên một
đơn vị công suất của máy móc thiết bị lớn thờng rẻ hơn so với các máy móc thiết bị
nhỏ, đồng thời khi sử dụng một lợng lớn nguyên vật liệu có thể mua với giá rẻ hơn.
Tuy nhiên một doanh nghệp không thể kỳ vọng có đợc lợi thế kinh tế theo
quy mô khi mở rộng vì tại một thời điểm no đó rất có thể việc mở rộng quy mô hơn
nữa sẽ không lm giảm chi phí đơn vị (Quy mô hiệu quả tối thiểu.)
Bất lợi kinh tế theo qui mô (Chi phí tăng theo qui mô): LRAC tăng lên khi gia
tăng sản lợng vợt quá sản lợng tối u (Q*), thể hiện những qui mô liên tục lớn
hơn trở nên kém hiệu quả hơn so với qui mô nhỏ hơn trớc đó, bộc lộ tính bất lợi
kinh tế. Nguyên nhân có thể do quy mô quá lớn có thể lm tăng giá đầu vo; sự gia
tăng không tơng xứng của chí phí vận chuyển, thói quan liêu; những vấn đề về điều
phối quản lý khi quy mô doanh nghiệp tăng; chuyên môn hóa lao động v những
công việc lặp đi lặp lại sinh nhm chán, dẫn đến năng suất giảm.
Lý thuyết lợi thế kinh tế theo quy mô v bất lợi kinh tế theo quy mô giải thích
quy mô của doanh nghiệp phụ thuộc vo quy mô sản xuất tối u, điều ny có nghĩa
l qui mô DN phải bảo đảm chi phí sản xuất nhỏ trên một đơn vị sản phẩm. Do đó,
quy mô DN lớn hay nhỏ còn tùy thuộc vo ngnh nghề khác nhau, miễn rằng DN



×