Tải bản đầy đủ (.docx) (180 trang)

Xây dựng mô hình cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 180 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ
MINH

LÊ HOÀNG VINH

CHO DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ
MINH

LÊ HOÀNG VINH

CHO DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính –

Ngân hàng

Mã số: 60 . 31 . 12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ


THANH HÀ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2008


LỜI CAM
ĐOAN


Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của cá nhân và chưa từng được công bố. Số
liệu sử dụng để phân tích, đánh giá là kết
quả của cuộc khảo sát do tôi thực hiện và
tính toán theo báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp công bố; nội dung luận văn
đảm bảo không sao chép bất cứ công trình
nào khác.

Người thực hiện

LÊ HOÀNG VINH
Học viên cao học lớp TCDN3 –
Khóa 15 Trường Đại học Kinh
tế Tp. Hồ Chí Minh


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG,
BIỂU
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH
VẼ CÁCH TRÌNH BÀY SỐ LIỆU
LỜI MỞ ĐẦU

Chương 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ
CƠ CẤU VỐN HP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN HP LÝ CHO
DOANH NGHIỆP.....................................................................1
1.1.1. Quyết đònh tài trợ trong doanh nghiệp......................1
1.1.2. Khái niệm và thành phần của cơ cấu vốn..........3
1.1.3.. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn....................5
1.1.4. Cơ cấu vốn hợp lý và những lợi ích cơ bản của
nóù..........................................................................................7
1.2. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN CHO DOANH
NGHIỆP..................................................................................8
1.3. CÁC LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH
NGHIỆP................................................................................16
1.3.1. Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu (Optimal Capital
Structure)........................................................................16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
................................................................................... 23


1.3.2. Lý thuyết lợi nhuận hoạt động ròng (The Net
Operating Income approach)..........................................17

1.3.3. Lý thuyết MM về cơ cấu vốn doanh nghiệp.........18

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
................................................................................... 23


Chương 2:
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM
2.1.TÌNH HÌNH CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM
24
2.1.1.Số lượng doanh nghiệp liên tục gia tăng qua các
năm................................................................................24
2.1.2. Quy mô vốn sản xuất kinh doanh bình quân tính
trên một doanh nghiệp cũng liên tục tăng qua
các năm
........................................................................................
25
2.1.3. Doanh nghiệp Việt Nam ngày càng có nhiều
đóng góp tích cực
vào sự phát triển kinh tế – xã hội của cả nước
........................................................................................26
2.2.KHẢO SÁT THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN
CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
29
2.2.1.Giới thiệu chung về cuộc khảo sát.......................29
2.2.2.Những thông tin tổng quát về các doanh nghiệp
được khảo sát.............................................................30

2.2.3. Thực trạng phân tích và quản trò tài chính của
các doanh nghiệp được khảo sát
.........................................................................................
32
2.2.4.Thực trạng xây dựng cơ cấu vốn của doanh nghiệp
được khảo sát..............................................................35
2.2.4.1. Quan điểm của doanh nghiệp về ưu tiên
nguồn tài trợ........................................................35
2.2.4.2. Quan điểm lợi ích của doanh nghiệp về nợ và
vốn chủ sở
hữu..........................................................................36
2.2.4.3. Mức độ quan tâm và căn cứ xây dựng cơ
cấu vốn.................................................................38
2.2.4.4. Nhân tố ảnh hưởng và mục tiêu xây dựng cơ
cấu vốn.................................................................40


2.3.NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN
CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................45


Chương 3:
XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ CẤU
VỐN HP LÝ CHO DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
3.1.ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯNG ĐỂ XÂY DỰNG
CƠ CẤU VỐN HP LÝ CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.......46
3.1.1. Đònh hướng chung về mô hình.................................46

3.1.2. Xác đònh nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn
để ứng dụng mô hình
kinh tế lượng................................................................47
3.1.3. Phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa hệ số
nợ trên vốn chủ
sở hữu với các nhân tố ảnh hưởng..................52
3.1.4. Trình tự thực hiện mô hình kinh tế lượng trong xây
dựng cơ cấu
vốn hợp lý cho doanh nghiệp...................................53
3.1.5. Điều kiện sử dụng mô hình.....................................54
3.1.6. Khả năng ứng dụng mô hình kinh tế lượng trong
xây dựng cơ cấu
vốn hợp lý tại các doanh nghiệp Việt Nam.........55
3.1.6.1. Những thuận lợi...................................................55
3.1.6.2. Những khó khăn.................................................56
3.2.VÍ DỤ MINH HỌA ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KINH TẾ LƯNG
TRONG XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN HP LÝ CHO
DOANH NGHIỆP..........................................................................57
3.3.GIẢI PHÁP HỖ TR XÂY DỰNG MÔ HÌNH CƠ CẤU VỐN
HP
LÝ CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM..................................64
3.3.1. Nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực tài
chính...............................................................................64
3.3.2. Nhận diện tình trạng kiệt quệ tài chính và dự báo
rủi ro phá sản............................................................65

KẾT LUẬN CHƯƠNG 8
................................................................................... 70



3.3.3. Nâng cao vai trò của hệ thống kiểm soát nội bộ
66
3.3.4. Minh bạch thông tin.....................................................67
3.3.5. Chú trọng đầu tư công tác thu thập và lưu trữ
thông tin........................................................................68
3.3.6. Khai thác thêm kênh huy động vốn......................68
3.3.7. Các biện pháp hỗ trợ khác...................................69

KẾT LUẬN CHƯƠNG 9
................................................................................... 70


KẾT LUẬN
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC
GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến
Phụ lục 2: Danh sách doanh nghiệp
được khảo sát Phụ lục 3: Một số
thông tin tổng hợp kết quả khảo sát
Phụ lục 4: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
các nước
Phụ lục 5: Danh sách doanh nghiệp sử dụng trong mô
hình kinh tế lượng Phụ lục 6: Số liệu sử dụng cho
mô hình kinh tế lượng
Phụ lục 7: Xếp hạng tín dụng
doanh nghiệp Phụ lục 8: Công
thức tính các chỉ tiêu



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU


hiệu
ĐVT
RD
SIZE
t
TAX
TSLĐ
IDR

Ý nghóa
Đơn vò tính
Chi phí sử dụng nợ bình quân
Quy mô hoạt động (đo lường theo doanh thu
thuần)
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Tỷ lệ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành trên tổng lợi nhuận trước thuế
và lãi vay
Tài sản lưu động

KRW

Indonesian Rupiah (đơn vò tiền tệ của
Indonesia)
Korean Won (đơn vò tiền tệ của Hàn Quốc)

MYR


Malaysian Ringgit (đơn vò tiền tệ của Malaysia)

EUR

Euro (đơn vò tiền tệ của Cộng đồng Châu
Âu)
Canadian Dollar (đơn vò tiền tệ của Canada)

CAD


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết
Tiếng Anh
tắt
D
Debt
DE hay D/E Debt-to-equity ratio
DOL

Tiếng Việt
Nợ
Tỷ lệ nợ trên vốn chủ
sở hữu
Độ bẩy hoạt động

E


Degree of
Operating
Leverage
Equity

EAT

Eanings after taxes

Lợi nhuận sau thuế

EBIT

Earnings before
interest and taxes

Lợi nhuận trước thuế
và lãi vay

EBT

Earning before taxes

Lợi nhuận trước thuế

I

Interest expense

Chi phí lãi vay


NPV

Net Present Value

Giá trò hiện tại ròng

OL

Operating Leverage

Đòn bẩy hoạt động

PV

Present Value

Giá trò hiện tại (hiện
giá)
Suất sinh lời trên tài
sản
Suất sinh lời trên
vốn chủ sở hữu

ROA

Return on Assets

ROE


Return on Equity

WACC

WTO

Weighted Average
Cost of Capital

World Trade
Organization

Vốn chủ sở hữu

Chi phí sử dụng vốn
trung bình có trọng số
(còn gọi là chi phí sử
dụng vốn chung).
Tổ chức Thương mại
Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Bảng 1.1. So sánh nợ và vốn
chủ sở hữu Bảng 1.2. Các chỉ
tiêu phản ánh cơ cấu vốn
Bảng 1.3. So sánh ROA và ROE khi có sự khác nhau cơ
cấu vốn
Bảng 1.4. So sánh thuế thu nhập doanh nghiệp giữa hai

trường hợp tài trợ Bảng 1.5. So sánh giá trò doanh
nghiệp giữa A và B
Bảng 1.6. Lợi nhuận và thuế với hai cơ cấu vốn khác
nhau
Bảng 2.1. Số lượng doanh nghiệp đang hoạt động
vào 31/12 hàng năm Bảng 2.2 Vốn sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp qua các năm
Bảng 2.3. Phân loại doanh nghiệp theo quy mô vốn tại
thời điểm 31/12/2006 Bảng 2.4. Bảng phân tích khả
năng sinh lời của doanh nghiệp
Bảng 2.5. Thuế và các khoản nộp ngân sách
của doanh nghiệp Bảng 2.6. Phân loại các doanh
nghiệp được khảo sát
Bảng 2.7. Phân loại doanh nghiệp được khảo sát theo
số năm hoạt động Bảng 2.8. Vai trò của hệ thống
kiểm soát nội bộ
Bảng 2.9. Người chòu trách nhiệm phân tích tài chính
Bảng 2.10. Tính hữu ích của báo cáo tài chính và
phân tích tài chính Bảng 2.11. Mức độ quan tâm và
căn cứ xây dựng cơ cấu vốn mục tiêu Bảng 2.12.
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu mục tiêu


Bảng 2.13. Nhân tố ảnh hưởng đến quyết đònh xây
dựng cơ cấu vốn mục tiêu Bảng 2.14. Mục tiêu của
xây dựng cơ cấu vốn hợp lý
Bảng 2.15. Thứ tự ưu tiên của các mục tiêu xây dựng
cơ cấu vốn hợp lý



Bảng 3.1. Mô tả thống kê các biến
Bảng 3.2. Ma trận tương quan giữa các biến
Bảng 3.3. Kết quả hồi quy về tác động của các biến
độc lập đến tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ
THỊ
Đồ thò:
Đồ thò 1.1. Cơ cấu tài sản và nguồn tài trợ
Đồ thò 1.2. Giá trò doanh nghiệp khi có lá chắn thuế
và chi phí kiệt quệ tài chính
Đồ thò 1.3. Chi phí vốn theo lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu
Đồ thò 1.4. Chi phí vốn theo lý thuyết lợi nhuận hoạt động
ròng
Đồ thò 2.1. Số lao động trong doanh nghiệp tại thời
điểm 31/12 hàng năm Đồ thò 2.2. Lý do lựa chọn sử
dụng nợ vay
Đồ thò 3.1. Mối quan hệ giữa suất sinh lời trên tài sản
và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
Đồ thò 3.2. Mối quan hệ giữa quy mô hoạt động và tỷ
lệ nợ trên vốn chủ sở hữu Đồ thò 3.3. Mối quan hệ
giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và tỷ lệ nợ trên vốn
chủ sở hữu

Hình vẽ:
Hình 1.1. Nguyên tắc tổng giá trò không đổi
theo quan điểm MM Hình 2.1. Phân loại doanh
nghiệp được khảo sát theo ngành nghề Hình
2.2. Lợi ích cơ bản khi sử dụng vốn chủ sở

hữu
Hình 3.1. Cách tính Tinv


CÁCH TRÌNH BÀY SỐ LIỆU

1. Dấu phẩy (,) thể hiện phân cách phần
ngàn.
Ví dụ: 1,500 đồng đọc là một ngàn năm
trăm đồng
2. Dấu chấm (.) thể hiện phân cách phần
thập phân.
Ví dụ: 1.23% đọc là một phẩy hai mươi ba
phần trăm


LỜI MỞ
ĐẦU


Kể từ khi chính thức trở thành thành viên thứ 150
của Tổ chức Thương mại Thế giới, nền kinh tế Việt
Nam ghi nhận nhiều sự kiện quan trọng, tốc độ tăng
kinh tế nước ta năm 2007 đạt mức 8.48%, cao nhất
trong 11 năm qua và cũng là tốc độ tăng trưởng
thuộc nhóm cao so với các nước trong khu vực (Singapore
7.5%, Phillippines 6.6%, Indonesia 6.2%, Thái Lan 4%,
Malaysia 5.6%). Thế nhưng nền kinh tế cũng gặp phải
một số khó khăn nhất đònh như tỷ lệ lạm phát cao,
tốc độ tăng giá tiêu dùng năm 2007 là 12.63%, lớn

hơn cả tốc độ tăng trưởng kinh tế, hiệu quả kinh tế
và sức cạnh tranh còn kém, nhập siêu tăng mạnh.
Đối với các doanh nghiệp, hội nhập kinh tế quốc tế
là cơ hội để mở rộng thò trường tiêu thụ sản phẩm,
tiếp nhận và ứng dụng công nghệ, quy trình sản xuất
hiện đại hơn hoặc học tập kinh nghiệm từ các nước
phát triển trong điều hành, quản trò doanh nghiệp và
thu hút nhân lực có trình độ cao. Mặc dù hàng loạt cơ
hội đã và đang xuất hiện nhưng một câu hỏi lớn luôn
đặt ra rằng: “Tại sao các doanh nghiệp Việt Nam vẫn tỏ
vẻ rất lúng túng và gặp nhiều trở ngại khi áp lực
cạnh tranh ngày càng gay gắt trên cả thò trường trong
nước lẫn nước ngoài?”
Lời giải cho câu hỏi trên xuất phát từ vấn đề
nội lực của các doanh nghiệp còn yếu kém so với
những yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc
tế, trong đó nổi bật lên là hiệu quả hoạt động kinh
doanh thấp. Nguyên nhân của hiện tượng này tập
trung vào những quyết đònh không hợp lý, không
đảm bảo mục tiêu của quản trò tài chính doanh nghiệp,
trong đó quyết đònh nguồn vốn là đáng báo động
nhất. Khi thò trường chứng khoán phát triển khá mạnh
trong hai năm 2006 và 2007, từ kênh huy động vốn
truyền thống là vay ngân hàng, nhiều doanh nghiệp đã
chuyển động thái sang phát hành cổ phiếu, ngay cả
những doanh nghiệp không thuộc nhóm công ty cổ
phần cũng nhanh chóng thực hiện các thủ tục cần
thiết để phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng
mà ít khi cân nhắc đến nhu cầu vốn thực sự của
doanh nghiệp là bao nhiêu, thời hạn bao lâu.



Sở dó các doanh nghiệp tranh thủ phát hành cổ
phiếu trong thời gian này vì nhu cầu của nhà đầu tư
quá lớn nhưng vấn đề sâu xa hơn chính là các đợt phát
hành mang lại cho doanh nghiệp lợi ích rất to lớn từ
những khoản thặng dư vốn cổ phần; thế nhưng cũng
chính những đợt phát hành “ồ ạt” đó đã làm phá
vỡ cơ cấu vốn của nhiều doanh nghiệp. Vốn chủ sở
hữu huy động được rất nhiều nhưng nhu cầu đầu tư của
hoạt động kinh doanh chính thì lại không tương xứng và
thế là các doanh nghiệp lại nghó đến hướng đầu tư tài
chính kể cả ngắn hạn lẫn dài hạn – một hoạt động
đầu tư trái ngành mà nhiều doanh nghiệp Việt Nam
vẫn chưa đảm bảo đủ tính chuyên nghiệp, chưa có bộ
phận chuyên trách nên sẽ tiềm ẩn rủi ro rất cao và
nếu thua lỗ thì hoạt động kinh doanh chính không thể
đảm đương nổi, dẫn đến sự sụt giảm đáng kể về
hiệu quả kinh doanh nói chung.
Trong những tháng đầu năm 2008, sự sụt giảm đáng
kể của thò trường chứng khoán khiến cho việc huy
động vốn cổ phần lại trở nên khó khăn, nếu quay trở
lại với trên thò trường tín dụng thì lãi suất cũng đã gia
tăng khá cao dẫn đến khả năng tiếp cận nguồn vốn
vay ngân hàng không dễ dàng; kết quả là các doanh
nghiệp rơi vào tình trạng thiếu hụt vốn đầu tư hoạt
động kinh doanh chính, tài trợ cho các dự án đầu tư khả
thi.
Trong bối cảnh đó, đề tài nghiên cứu “Xây dựng
mô hình cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp Việt

Nam” trở nên rất cần thiết và có ý nghóa cả về
mặt lý thuyết lẫn thực tiễn.


Mục đích và phương pháp nghiên cứu:

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng
và phương pháp quy nạp đề tài tiến hành nghiên cứu
mối quan hệ giữa các quyết đònh tài chính, lý thuyết
cơ cấu vốn nền tảng và lý thuyết tài chính doanh
nghiệp hiện đại để xây dựng nên những lý luận chung
về cơ cấu vốn hợp lý. Bằng phương pháp điều tra
khảo sát, phương pháp thống kê mô tả và so sánh
đề tài đánh giá thực trạng xây dựng cơ cấu vốn của
các doanh nghiệp Việt Nam.
Từ lý luận và thực trạng, đề tài đúc kết các kinh
nghiệm mang tính chất lý luận, nhận biết những vấn
đề còn tồn tại và thông qua đó kiến nghò giải pháp
xây dựng cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp Việt Nam
nhằm đảm bảo tính hiệu quả trong kinh doanh và tiến
đến gia tăng giá trò tài sản của chủ sở hữu – mục


tiêu cuối cùng của quản trò tài chính. Và đây cũng
chính là mục đích nghiên cứu của đề tài.




Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:


Đề tài nghiên cứu lý luận, thực trạng và giải pháp
xây dựng cơ cấu vốn hợp lý cho doanh nghiệp Việt Nam,
cụ thể là doanh nghiệp phi tài chính với các lónh vực,
ngành nghề kinh doanh chính khác nhau như sản xuất,
thương mại và dòch vụ. Và trong giới hạn nghiên cứu
của luận văn, đề tài hướng đến xây dựng mô hình
kinh tế lượng nhằm xác lập cơ cấu vốn tùy theo sự
kết hợp của các biến độc lập được lựa chọn ở mỗi
ngành nghề, mỗi doanh nghiệp trong từng thời kỳ phát
triển nhằm cân bằng lợi nhuận và rủi ro.
Việc nghiên cứu, khảo sát và đánh giá thực trạng
được tiến hành đối với các doanh nghiệp phi tài chính
hoạt đang hoạt động trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh trong mối tương quan với những đặc điểm chung
về sự phát triển và những đóng góp của doanh
nghiệp cả nước đối với nền kinh tế Việt Nam.


Nội dung của đề tài

Ngoài lời mở đầu, các danh mục, kết luận và phụ
lục, đề tài được thực hiện với 3 chương như sau:


Chương 1: Lý luận chung về cơ cấu vốn
hợp lý của doanh nghiệp




Chương 2: Khảo sát thực trạng xây
dựng cơ cấu vốn của doanh nghiệp
Việt Nam.



Chương 3: Xây dựng mô hình cơ cấu vốn
hợp lý cho doanh nghiệp Việt Nam.


Chöông 1:
LYÙ LUAÄN CHUNG
VEÀ


23

1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU VỐN HP LÝ CHO
DOANH NGHIỆP
1.1.1. Quyết đònh tài trợ trong doanh nghiệp:
Mục tiêu của quản trò tài chính là tối đa hóa lợi nhuận
và tiến đến gia tăng giá trò doanh nghiệp, không có lợi
nhuận thì chẳng ai chấp nhận bỏ vốn đầu tư, đó là
nguyên lý chung trong kinh doanh. Tuy nhiên điều này
không có nghóa là doanh nghiệp sẽ tìm kiếm lợi nhuận
bất chấp mức độ rủi ro của các cơ hội đầu tư. Bên
cạnh mục tiêu sinh lời thì doanh nghiệp luôn cân nhắc
đến mục tiêu an toàn liên quan đến khả năng đảm bảo
thanh toán nợ, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của hoạt động
kinh doanh.

Để đạt được hai mục tiêu trên, doanh nghiệp cần giải
quyết tốt nhất hàng loạt vấn đề như mua sắm tài sản,
duy trì mức dự trữ tiền, lựa chọn phương pháp trích khấu
hao, huy động vốn bằng cách đi vay hay phát hành cổ
phiếu, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính, chính sách
phân phối lợi nhuận, biện pháp kiểm soát mâu thuẫn
giữa người điều hành doanh nghiệp và chủ sở hữu
nhằm hạn chế thấp nhất tổn thất liên quan vấn đề
người đại diện,… đó là các quyết đònh tài chính.
Các quyết đònh tài chính doanh nghiệp thường được
phân chia thành 3 nhóm: quyết đònh đầu tư, quyết đònh
tài trợ hay còn gọi là quyết đònh nguồn vốn và quyết
đònh quản lý tài sản.
Quyết đònh đầu tư là những quyết đònh liên quan đến
hình thành tổng giá trò tài sản và giá trò từng yếu tố
tài sản doanh nghiệp cần có, bao gồm tài sản lưu động
và tài sản cố đònh; mối quan hệ giữa các bộ phận
tài sản. Như vậy, quyết đònh đầu tư là bước khởi đầu
có ý nghóa quan trọng để tạo ra giá trò cho doanh nghiệp.
Vì vậy, quyết đònh đúng sẽ góp phần làm gia tăng giá
trò doanh nghiệp, từ đó gia tăng giá trò tài sản cho chủ
sở hữu và ngược lại, quyết đònh sai lầm sẽ tạo những
tổn thất và làm thiệt hại tài sản của các chủ sở hữu.
Trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ thực
hiện các quyết đònh đầu tư mà còn phải xác đònh
nguồn hình thành nên tài sản, đó chính là các quyết
đònh tài trợ.
Quyết đònh tài trợ liên quan đến phần bên phải của
bảng cân đối kế toán, bao gồm những quyết đònh lựa



chọn nguồn tài trợ cho tài24
sản phục vụ hoạt động sản

xuất kinh doanh. Quyết đònh tài trợ được chi tiết hóa thành
các quyết đònh sau:
Một là, quyết đònh nguồn tài trợ ngắn hạn cân nhắc
đến việc lựa chọn nguồn vốn vay ngắn hạn hay khoản tín
dụng thương mại từ nhà cung cấp. Nếu doanh


25

nghiệp sử dụng tín dụng thương mại thì sẽ mất đi cơ hội
nhận được khoản chiết khấu thanh toán và ngược lại,
nếu doanh nghiệp muốn hưởng khoản chiết khấu này thì
có thể phải đi vay ngắn hạn để thanh toán nợ cho nhà
cung cấp.
Hai là, quyết đònh nguồn tài trợ dài hạn gồm quyết
đònh sử dụng nợ dài hạn thông qua phát hành trái phiếu
hay vay dài hạn từ ngân hàng; phát hành trái phiếu hay
cổ phiếu; phát hành cổ phiếu thường hay cổ phiếu ưu
đãi; phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu hay phát
hành ra công chúng; hoặc để hình thành tài sản cố đònh
doanh nghiệp có thể mua hoặc thuê, và có thể lựa chọn
giữa thuê hoạt động và thuê tài chính.
Ba là, quyết đònh phân phối lợi nhuận cân nhắc mối
quan hệ giữa lợi nhuận chia cho chủ sở hữu và lợi
nhuận giữ lại để tiếp tục tái đầu tư, chính sách phân
phối lợi nhuận có tác động gì đến giá trò doanh nghiệp

hay giá cổ phiếu trên thò trường hay không.
Các quyết đònh tài trợ không xem xét độc lập mà
luôn cân nhắc trong mối quan hệ hài hòa với quyết
đònh đầu tư. Sự phù hợp giữa cơ cấu nguồn vốn và cơ
cấu tài sản góp phần đảm bảo an toàn, ổn đònh cho
hoạt động kinh doanh và khả năng thanh toán. Ngoài ra,
khi nói đến nguồn tài trợ, người ra quyết đònh cần đánh
giá chính xác tác động của nợ đến suất sinh lời trên
vốn chủ sở hữu và rủi ro tài chính của doanh nghiệp,
qua đó xác đònh mức độ sử dụng nợ hợp lý nhằm hạn
chế thấp nhất rủi ro kiệt quệ tài chính và gia tăng lợi
nhuận dành cho các chủ sở hữu.
Quyết đònh đầu tư và quyết đònh tài trợ sẽ hình
thành nên tài sản của một doanh nghiệp. Vấn đề tiếp
theo cần phải nghiên cứu trong quản trò tài chính là
quản lý và sử dụng tài sản như thế nào để mang lại
hiệu quả cao nhất và thực sự đó là những tài sản hữu
ích phục vụ cho hoạt động kinh doanh tạo ra giá trò cho
doanh nghiệp, hạn chế những thất thoát và lãng phí khi
sử dụng,… những vấn đề này được xem xét trong các
quyết đònh quản lý tài sản, chẳng hạn như: doanh
nghiệp cần phải làm gì để đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển vốn, kiểm soát dòng tiền ra và dòng tiền vào
bằng cách nào để hạn chế thất thoát, bảo quản hàng
tồn kho theo cách thức nào để đảm bảo chất lượng,
trích khấu hao tài sản cố đònh theo phương pháp nào,
kiểm soát các khoản phải thu như thế nào để hạn chế



×