BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
DƯƠNG ĐĂNG MINH
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ
KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI ĐƯỢC
ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------
DƯƠNG ĐĂNG MINH
KHÓA: 2015- 2017
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ
KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI ĐƯỢC
ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC
Hà Nội - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------
DƯƠNG ĐĂNG MINH
KHÓA 2015 -2017
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ
KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI ĐƯỢC
ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN VĂN ĐỨC
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2017
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Nguyễn Văn
Đức đã truyền thụ những kinh nghiệm, những phương pháp nghiên cứu quý
báu và hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan liên quan đã tạo điều kiện hỗ
trợ để tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội và các nhà khoa học đã cung cấp những kinh nghiệm và tài liệu
liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng
nghiệp đã cùng chia sẻ với tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn./.
Hà Nội, tháng 3 năm 2017
Dương Đăng Minh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Dương Đăng Minh
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đủ
UBND
Ủy ban Nhân dân
TP
Thành phố
ANTT
An ninh trật tự
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
MTV
Một thành viên
HSSV
Học sinh sinh viên
CP
Cổ phần
QLVH
Quản lý vận hành
DANH MỤC HÌNH
Số hiệu hình
Tên hình
Hình 1.1.
Quỹ Nhà ở cho công nhân xã Kim Chung
– Đông Anh – Thành phố Hà Nội.
Hình 1.2.
Khu nhà ở sinh viên Mỹ Đình II
Hình 1.3.
Khu nhà ở sinh viên Pháp Vân Tứ Hiệp
Hình 1.4.
Khu nhà ở xã hội CT19A Việt Hưng
Hình 1.5.
Mô hình quản lý dự án trong giai đoạn khai thác sử dụng
theo hình thức cơ quan quản lý của chủ đầu tư thực hiện
quản lý dự án
Hình 1.6.
Mô hình quản lý dự án trong giai đoạn khai thác sử dụng
theo hình thức thuê các đơn vị cung ứng dịch vụ quản lý
dự án
Hình 1.7.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm hỗ trợ sinh viên – Đại
học Quốc gia Hà Nội
Hình 1.8.
Hệ thống quản lý tòa nhà thông minh - IMBS
Hình 3.1.
Máy bán hàng tự động
Hình 3.2.
Bộ phận giám sát tại hiện trường – Ban Quản lý các công
trình nhà ở và công sở
Hình 3.3.
Mô hình các cơ sở đào tạo thuê chỗ ở cho sinh viên
Hình 3.4.
Mô hình đề xuất tại Khu nhà ở sinh viên Mỹ Đình II
Hình 3.5.
Hệ thống camera giám sát
Hình 3.6.
Hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị phòng cháy chữa
cháy
Hình 3.7.
Tập huấn phương án chữa cháy và cứu nạn cứu hộ
Hình 3.8.
Thẻ từ kiểm soát ra vào
Hình 3.9.
Quy trình tiếp nhận và quản lý đối tượng sử dụng
Hình 3.10.
Quy trình phối hợp trong công tác bảo hành, bảo trì công
trình
1
MỞ ĐẦU
* Tính cấp thiết của đề tài.
Tốc độ đô thị hóa nhanh chóng tại Việt Nam và vấn đề di dân tự do tới
các thành phố lớn tăng lên, đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội, đã kéo
theo nhiều vấn đề xã hội như môi trường, việc làm, hạ tầng cơ sở, nhất là vấn
đề nhà ở. Một bộ phần lớn người dân hiện đang rất thiếu nhà ở như công nhân
sống trong các khu công nghiệp, sinh viên, người lao động có thu nhập thấp,
đang tạo sức ép đối với các cơ quan quản lý nhà nước tại Thành phố Hà Nội.
Để đáp ứng nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng của người dân, Ủy ban
Nhân dân Thành phố Hà Nội hiện đang tập trung xây dựng các dự án nhà ở xã
hội hướng đến những đối tượng có nhu cầu lớn về nhà ở hiện nay, sử dụng
nguồn vốn ngân sách nhà nước .
Các công trình đều được xây dựng theo hình thức nhà ở chung cư và
được đầu tư các trang thiết bị hiện đại, đồng bộ như: Hệ thống thang máy, hệ
thống phòng cháy chữa cháy hiện đại, hệ thống cấp điện, cấp nước đồng bộ,
máy phát điện dự phòng,...
Tuy nhiên thực tế hiện nay nhiều người dân đang có tâm lý e ngại,
không thích sử dụng các công trình do UBND Thành phố Hà Nội xây dựng
bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước dù được hưởng rất nhiều chính sách ưu
đãi từ thành phố.
Các công trình này hiện đang thiếu sự quản lý thống nhất, các dịch vụ
không đồng bộ, công tác bảo hành, duy tu bảo trì công trình chưa đáp ứng
được nhu cầu của người sử dụng. Ngoài ra còn tồn tại một số tranh chấp giữa
đơn vị quản lý công trình với người sử dụng dẫn tới công tác quản lý các dự
án nhà ở xã hội được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước
trong giai đoạn khai thác sử dụng chưa hiệu quả, hiện chỉ đáp ứng được phần
nhỏ nhu cầu của người dân.
2
Để đáp ứng tốt các nhu cầu dịch vụ, đảm bảo chất lượng cuộc sống của
người sử dụng thì cần phải thực hiện tốt công tác quản lý vận hành và cung
cấp các dịch vụ phù hợp. Đây là một trong những yếu tố có tính quyết định
trong sự thành công của các dự án được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà
nước của UBND Thành phố Hà Nội.
Việc phát triển các dự án xã hội bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước là
hướng đi đúng đắn của Thành phố Hà Nội, đáp ứng được nhu cầu của người
dân. Tuy nhiên do công tác quản lý trong giai đoạn khai thác sử dụng còn
nhiều bất cập dẫn tới hiệu quả của các sự án chưa đáp ứng được mong đợi của
người dân. Vì vậy tôi chọn vấn đề :“Hoàn thiện công tác quản lý vận hành
và khai thác sử dụng các dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn
ngân sách nhà nước tại Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý đô thị và công trình.
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý trong giai đoạn khai thác sử
dụng các dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước
tại Thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vận hành
và khai thác sử dụng các dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn
ngân sách nhà nước tại Thành phố Hà Nội.
* Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Các dự án xã hội đầu tư xây dựng thuộc nguồn
vốn ngân sách nhà nước.
- Khách thể nghiên cứu: Nhà nước, doanh nghiệp.
* Phạm vi nghiên cứu.
Giai đoạn khai thác vận hành các dự án xã hội đầu tư xây dựng thuộc
nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Thành phố Hà Nội.
3
* Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp phân tích lý thuyết.
- Phương pháp khảo sát thực tiễn.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
- Làm rõ thực trạng công tác quản lý vận hành và khai thác sử dụng các
dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại
Thành phố Hà Nội.
- Nghiên cứu mô hình và nội dung quản lý vận hành và khai thác sử
dụng dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vận hành
và khai thác sử dụng các dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn
ngân sách nhà nước tại Thành phố Hà Nội.
* Cấu trúc luận văn.
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý vận hành và khai thác sử dụng
các dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại
Thành phố Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý vận hành và khai thác sử dụng
các dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại
Thành phố Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vận
hành và khai thác sử dụng các dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn
vốn ngân sách nhà nước tại Thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
Việc phát triển các dự án xã hội là hướng đi đúng đắn của Ủy ban nhân
dân Thành phố Hà Nội, các dự án này đã và đang đáp ứng được nhu cầu của
người dân. Tuy nhiên để hoàn thiện công tác quản lý vận hành và khai thác sử
dụng các dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước
tại Thành phố Hà Nội thì phải thực hiện tốt từng nội dung trong công tác quản
lý, cùng với đó là sự sát sao từ cơ quan quản lý nhà nước và công tác thực
hiện nghiêm túc từ các đơn vị quản lý vận hành.
KIẾN NGHỊ:
- Đối với cơ quan quản lý nhà nước.
+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức.
+ Cải cách thủ tục hành chính và ban hành cơ sở pháp lý đầy đủ cho
công tác quản lý vận hành và khai thác sử dụng.
+ Tạo các chính sách đãi ngộ phù hợp cho các đơn vị và doanh nghiệp
giúp thu hút nguồn vốn xã hội hóa đầu tư vào các dự án nhà ở xã hội.
- Đối với các đơn vị và doanh nghiệp thực hiện công tác quản lý vận
hành.
+ Học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các đơn vị trong nước và ngoài nước.
+ Tập trung vào từng nội dung trong công tác quản lý vận hành.
+ Tự nâng cao năng lực và ứng dụng khoa học công nghệ trong công
tác quản lý để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí.
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu thuộc văn bản quy phạm pháp luật:
1. Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội
2. Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 của Quốc hội.
3. Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội.
4. Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính Phủ về
quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.
5. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính Phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng.
6. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về việc
Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
7. Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 của Chính Phủ qui
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu
8. Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính Phủ về
quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành nột số điều của Luật nhà ở.
9. Thông tư số 19/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 của Bộ Xây dựng về
hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Luật nhà ở và Nghị định số
99/2015/NĐ-CP.
10. Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây dựng
về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì công
trình xây dựng.
11. Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 của UBND thành
phố Hà Nội về ban hành Quy định một số nội dung về quản lý đầu tư và xây
dựng đối với các dự án đầu tư trên địa bàn thành phố Hà Nội.
12. Quyết định số 29/2013/QĐ-UBND ngày 01/8/2013 của Ủy ban
nhân dân Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nhà ở
sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
95
Các tài liệu khác có liên quan:
13. Đào Tùng Bách – Vũ Hà (2016), Nghiệp vụ Quản lý vận hành nhà
chung cư, nhà xuất bản Lao động.
14. Đỗ Đình Đức – Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây
dựng công trình, nhà xuất bản Xây dựng.
15. Bùi Mạnh Hùng (2006), Điều kiện năng lực, nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng, nhà xuất
bản Xây dựng.
16. Bùi Mạnh Hùng – Đào Tùng Bách (2009), Nghiệp vụ Quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình, nhà xuất bản Xây dựng.
17. Trịnh Quốc Thắng (2006), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật.
18. Ban Quản lý các công trình nhà ở và công sở - Sở Xây dựng Hà
Nội, các dự án nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước
tại Thành phố Hà Nội.
96
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
* Tính cấp thiết của đề tài. ........................................................................ 1
* Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. ............................................................... 2
* Đối tượng và khách thể nghiên cứu. ........................................................ 2
* Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................ 2
* Phương pháp nghiên cứu. ........................................................................ 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ................................................ 3
* Cấu trúc luận văn..................................................................................... 3
NỘI DUNG ................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ
KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI ĐƯỢC ĐẦU TƯ
BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ......................................................................................................... 4
1.1. Các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội. ...................... 4
1.1.1. Nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội. ............................... 4
1.1.2. Các dự án nhà ở xã hội được đầu tư xây dựng bằn nguồn vốn ngân
sách nhà nước. ........................................................................................ 5
1.2. Hiện trạng công tác quản lý trong giai đoạn khai thác sử dụng. ......... 10
1.2.1. Công tác quản lý vận hành và khai thác sử dụng. ........................ 10
1.2.2. Các nội dung quản lý trong giai đoạn khai thác sử dụng. ............ 13
1.3. Các mô hình quản lý trong giai đoạn khai thác sử dụng. .................... 20
1.3.1. Mô hình cơ quan quản lý của chủ đầu tư tự thực hiện công tác
quản lý dự án trong giai đoạn khai thác sử dụng. .................................. 20
97
1.3.2. Mô hình thuê các đơn vị cung ứng dịch vụ quản lý dự án trong giai
đoạn khai thác sử dụng. ........................................................................ 23
1.4. Kinh nghiệm quản lý vận hành và khai thác sử dụng. ........................ 25
1.4.1. Trung tâm Hỗ trợ sinh viên – Đại học Quốc gia Hà Nội. ............ 25
1.4.2. Công ty CP Quản lý & Khai thác Toà nhà - PMC. ...................... 30
1.5. Đánh giá công tác quản lý vận hành và khai thác sử dụng các dự án
nhà ở xã hội được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Thành
phố Hà Nội. .............................................................................................. 35
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ
KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI ĐƯỢC ĐẦU TƯ
BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .................................. 38
2.1. Cơ sở khoa học. ................................................................................. 38
2.1.1. Khái niệm về dự án đầu tư xây dựng........................................... 38
2.1.2. Khái niệm về nhà ở xã hội. ......................................................... 38
2.1.3. Khái niệm về quản lý dự án đầu tư xây dựng. ............................. 38
2.1.4. Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai
thác sử dụng. ........................................................................................ 39
2.1.5. Một số khái niệm trong giai đoạn khai thác sử dụng dự án. ........ 40
2.2. Cơ sở pháp lý .................................................................................... 43
2.2.1. Quản lý các đối tượng sử dụng. .................................................. 43
2.2.2. Quản lý vận hành và bảo hành, bảo trì. ....................................... 45
2.3. Các yêu cầu trong công tác quản lý vận hành và khai thác sử dụng. .. 53
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC DỰ ÁN NHÀ
Ở XÃ HỘI ĐƯỢC ĐẦU TƯ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI.......................................................... 56
3.1. Giải pháp thu hút đối tượng sử dụng các dự án nhà ở xã hội được đầu
tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Thành phố Hà Nội. ................ 56
3.1.1. Công tác quản lý hình ảnh và quảng bá thông tin. ....................... 56
98
3.1.2. Linh động cơ chế cho các dự án nhà ở xã hội.............................. 60
3.1.3. Thay đổi linh hoạt công năng một số phòng dịch vụ ở tầng 1. .... 61
3.1.4. Triển khai lắp đặt một số tiện ích cho toà nhà. ............................ 62
3.1.5. Nâng cao chất lượng công trình. ................................................. 63
3.2. Giải pháp hoàn thiện các mô hình quản lý dự án trong giai đoạn khai
thác sử dụng. ............................................................................................ 63
3.2.1. Mô hình cơ quan quản lý của chủ đầu tư tự thực hiện công tác
quản lý vận ........................................................................................... 63
3.2.2. Mô hình thuê các đơn vị cung ứng dịch vụ quản lý vận hành. ..... 65
3.3. Giải pháp kiểm soát các nội dung quản lý trong giai đoạn khai thác sử
dụng. ........................................................................................................ 69
3.3.1. Quản lý công tác bảo hành, duy tu, bảo trì công trình. ................ 69
3.3.2. Đảm bảo an ninh trật tự. ............................................................. 72
3.3.3. Đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ....................................... 78
3.3.4. Quản lý kinh doanh dịch vụ. ....................................................... 81
3.3.5. Quản lý các nội dung khác. ......................................................... 83
3.3.6. Ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác quản lý vận hành và
khai thác sử dụng.................................................................................. 85
3.4. Giải pháp về thủ tục hành chính......................................................... 87
Nộp hồ sơ xin thuê nhà ............................................................................. 89
3.5. Giải pháp thu hút nguồn vốn xã hội hóa thực hiện các nội dung quản lý
trong giai đoạn khai thác sử dụng dự án. .................................................. 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 93
KẾT LUẬN:............................................................................................. 93
KIẾN NGHỊ: ............................................................................................ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO