Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án 3 cột giải tích 12 tiết 14 khảo sát hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.59 KB, 4 trang )

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
GV: Phan Thanh Dũng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 14
Ngày soạn: 17/09/2017

KHẢO SÁT HÀM SỐ BẬC TRÙNG PHƯƠNG
--------*---------

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sơ đồ khảo sát hàm số trùng phương .Nắm được các dạng của đồ thị hàm số trùng phương .
Trục đối xứng của đồ thị hàm số trùng phương.
2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số trùng phương .Vẽ đồ thị hàm số trùng phương
đúng, chính xác và đẹp.
3. Tư duy và thái độ:
• Rèn luyện tư duy logic trừu tượng.
• Cẩn thận, chính xác, tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Bảng phụ vẽ dáng điệu của đồ thị hàm số trùng phương trong các trường hợp cụ thể.
2.Học sinh: Chuẩn bị đọc bài trước ở nhà. Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc ba và xem cách vẽ hàm
bậc bốn.
III. TRỌNG TÂM: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trùng phương
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Dùng phương pháp thuyết trình, đàm thoại dẫn dắt.
V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp học, kiểm diện
2.Kiểm tra bài cũ H: Gọi Hs lên bảng nêu sơ đồ khảo sát hàm số bậc ba.
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
-Gọi 1 Hs nhắc lại các bước -Hs nhắc lại.
I-Sơ đồ khảo sát hàm số: (sgk trang 31)


khảo sát hàm số .
II.Một số hàm số đa thức:
2/ Hàm trùng phương: y=ax4+bx2+c , (a ≠ 0 )
y ' = 4ax 3 + 2bx = 2 x  2ax 2 + b 
Ta có:
-Hướng dẫn Hs các bước -Theo dõi
khảo sát hàm số trùng
+ Nếu ab ≥ 0 thì hàm số có 1 cực trị duy nhất
phương.
tại điểm x=0
-H: Tính đạo hàm.
-Thực hiện.
+Nếu ab < 0 thì hàm số có 3 cực trị (3 cực trị
tạo thành 1 tam giác cân,đỉnh của tam giác
-Phân tích, hướng dẫn Hs Theo dõi và nắm bắt kiến cân thuộc trục Oy)
điều kiện để hàm số trùng thức.
Dạng của đồ thị : trang 38
phương có 3 cực trị, 1 cực
4
2
Vd1: Cho hàm số y = x − mx − 3
(1)
trị,
a/ Khi m=2 ,khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ
thị hàm số.
b/ Tìm tham số m để hàm số (1) có ba cực trị
-Cho ví dụ.
-Thực hiện ví dụ.
Giải:
a)+TXĐ: D= R

'
3
+ y = 4x − 4x
x = 0

y = 0 ⇔ x = 1 ⇒
 x = −1

'

-Hướng dẫn và gọi Hs lên -Hs lên bảng thực hiện.
bảng giải theo đúng các
bước.
+TXĐ

Giáo án giải tích 12

 y = −3

 y = −4
 y = −4


limy = +∞
limy = +∞
+ x→+∞
; x→−∞
+Bảng biến thiên:



Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
GV: Phan Thanh Dũng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------+Tính y’. Giải pt y’=0
+Tính giới hạn vô cực.
Hàm số đồng biến trên (-1;0);(1;+ ∞ )
Hàm số nghịch biến trên (- ∞ ;-1); (0;1)
Hàm số đạt cực đại tại x=0; yCĐ=-3
Hàm số đạt cực tiểu tại x= ±1 ; yCT=-4
+Đồ thị:

+Lập bảng biến thiên.
+Lập bảng giái trị và vẽ đồ
thị.
-Hướng dẫn Hs vẽ đồ thị và
nhận xét tính đối xứng của -Theo dõi và thực hiện.
đồ thị.

y=0⇔

x = − 3

x = 3

Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng.
b/ Ta có: y’=4x3–2mx=2x.[2x2–m]
Hàm số có ba cực trị
⇔ 2. ( −m ) < 0 ⇔ m > 0
4.Củng cố:
+Các bước khảo sát hàm số trùng phương.
+ Các dạng đồ thị hàm số trùng phương.

+ Điều kiện để hàm số có 3 cực trị, 1 cực trị.

Câu 1: Đồ thị sau đây là đồ thị hàm số nào?
4
2
A. y = x − 3 x − 1
−1 4
y=
x + 3x2 − 1
4
C.

4
2
B. y = x − 2 x − 1
4
2
D. y = x + 2 x − 1

Câu 2: Đồ thị sau là đồ thị của hàm số nào?
4
2
A. y = x − 3 x
4
2
C. y = − x − 2 x

Câu 3: Tìm m để hàm số
A. −3 < m < 0


1
y = − x 4 + 3x 2
4
B.
4
2
D. y = − x + 4 x
y = mx 4 + ( m 2 − 9 ) x 2 + 1

B. 0 < m < 3

5.Dặn dò :
- Học lại các bước khảo sát hàm số bậc bốn.
–BTVN: 2/43.
1
9
y = − x4 + 2x2 +
4
4 có đồ thị (C )
Cho hàm số

Giáo án giải tích 12

có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu
m
C. < −3
D. 3 < m


Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

GV: Phan Thanh Dũng
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C) tại điểm A(1;4)
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

Giáo án giải tích 12


Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai
GV: Phan Thanh Dũng
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án giải tích 12



×