Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

Thuyết trình chương 16 basel II 5, basel III hậu khủng hoảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 65 trang )

L/O/G/O

CHƯƠNG 16: BASEL II.5, BASEL III &
HẬU KHỦNG HOẢNG

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang
Nhóm thực hiện: Nhóm 16

1. Trần Ngọc Bích – Nhóm trưởng
2. Bùi Quý Thạch
3. Phạm Thanh Giang
www.themegallery.com


www.themegallery.com
NHÓM 16

NỘI DUNG
BASEL II.5

BASEL III

ĐẠO LUẬT DODD–FRANK


16.1 BASEL II.5

www.themegallery.com
NHÓM 16

 Có lẽ không may cho Basel II là thời gian thực hiện của nó trùng hợp với sự


khởi đầu của cuộc đại khủng hoảng 1930. Đại khủng hoảng 1930 bắt đầu với
sự sụp đổ của phố Wall vào ngày thứ 3 đen tối (29/10/1929) sau đó lan rộng
ra các nước Châu Âu và toàn thế giới.
 Nguyên nhân chính là: khủng hoảng nợ dưới chuẩn; đầu tư quá mức (thị
trường chứng khoán phát triển, các DN mở rộng sản xuất, Fed thì giữ mức lãi
suất quá thấp dẫn tới đầu tư quá mức); chế độ bản vị Vàng; Cấu trúc thể
chế tài chính: Các ngân hàng có tỷ dự trữ quá thấp, đầu tư quá nhiều vào thị
trường chứng khoán và các tài sản rủi ro. Khối nông nghiệp chịu rủi ro khi
giá đất tăng quá cao, hiệu suất nông nghiệp thấp, nông dân đi vay quá nhiều
để sản xuất, khi lãi suất đột ngột tăng cao thì họ lâm vào phá sản vì không
thể sản xuất để trả lãi vay cao …
 Hiệp ước Basel II thường bị chỉ trích bởi yêu cầu các ngân hàng tăng vốn
tự có khi rủi ro tăng lên, mà điều này có thể buộc ngân hàng giảm vay
mượn xuống khi không thể tăng vốn tự có. Điều này, ở một phương diện
nào đó, có thể làm gia tăng các tiềm năng gây ra sự trói buộc tín dụng như đã
trình bày mà hệ quả của nó có thể là khủng hoảng tài chính


16.1 BASEL II.5

www.themegallery.com
NHÓM 16

 Cho rằng Basel II là một bước tiến tới tự điều chỉnh, nơi mà các
ngân hàng khi tính toán vốn điều lệ, có quyền tự do sử dụng ước
tính riêng của họ về đầu vào mô hình như PD, LGD, và EAD.
• EAD là tổng dư nợ của đối tác tại thời điểm công ty đối tác không trả
được nợ
• LGD là tỷ trọng tổn thất ước tính đối với công ty đối tác trong trường hợp
khách hàng không trả được nợ. Ví dụ, nếu một ngân hàng mong đợi khôi

phục 30% số tiền nợ trong trường hợp khách hàng không trả được nợ, thì
LGDi = 1 – 0.3 = 0.7
• PD - xác suất không trả được nợ

 Trong cuộc khủng hoảng tín dụng, người ta nhận thấy cần có một
số thay đổi để tính toán vốn cho rủi ro thị trường. Những thay
đổi này được gọi là Basel II.5


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.1 BASEL II.5
“Ba sự thay đổi của Basel II.5”
• Tính toán Stressed Var (var mở rộng)
• Phí rủi ro tăng thêm
• Đo lường rủi ro toàn diện bằng các công
cụ dựa trên tương quan tín dụng


1

16.1 BASEL II.5

www.themegallery.com
NHÓM 16

Tính toán Stressed Var

Công thức tính tổng thay đổi vốn là:

max(Var t−1, mc × Var avg) + max(sVar t−1, ms × sVar avg)
Trong đó:
-

Vart−1 là Var (với khoảng thời gian 10 ngày và độ tin cậy 99% ) tính
vào ngày hôm trước.

-

sVart−1 là stressed Var (với khoảng thời gian 10 ngày và độ tin cậy
99% ) tính vào ngày hôm trước.

-

Các biến và là trung bình của VaR và Stressed VaR (với khoảng
thời gian 10 ngày và độ tin cậy 99%) tính trong 60 ngày trước đó.

-

và là các yếu tố nhân được xác định bởi các nhà giám sát ngân
hàng và tối thiểu bằng 3


1

16.1 BASEL II.5

www.themegallery.com
NHÓM 16


Tính toán Stressed Var

 Như đã được giải thích ở phần 15.6, yêu cầu về vốn trước Basel II.5 là:
 Max (Var t-1, mc × Var avg)
 Bởi vì Stress Var ít nhất cũng giống như Var, công thức cho thấy (giả
định mc = ms) tác động của quy tắc mới này ít nhất là tăng gấp đôi yêu
cầu về vốn.
 “stressed VaR”: được xác định bằng cách tính toán dựa trên biến động
thị trường trong khoảng thời gian 250 ngày (12 tháng), tính toán biến
động của thị trường như thế nào trong khoảng thời gian 250 ngày (12
tháng) khoảng thời gian là điều kiện xem xét thị trường có đang trong
tình trạng căng thẳng hay không mà không phải là khoảng thời gian
thay đổi 1 đến 4 năm trước.


1

16.1 BASEL II.5

www.themegallery.com
NHÓM 16

Tính toán Stressed Var

Các tính toán mô phỏng lịch sử đi đến một biện pháp đo lường
Stressed Var giả định rằng tỷ lệ phần trăm thay đổi trong các biến thị
trường trong ngày hôm sau là một mẫu ngẫu nhiên từ phần trăm
thay đổi hàng ngày mà chúng được quan sát thấy trong thời gian 250
ngày điều kiện trên.
Basel II.5 buộc các ngân hàng tính toán hai Var. Một là Var thông

thường (được dựa trên một đến bốn năm trước của biến động thị
trường). Một cái khác là stressed Var (được tính toán từ stressed
khoảng thời gian 250 ngày). Hai cách đo lường Var được kết hợp để
tính toán tổng thay đổi vốn.


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.1 BASEL II.5

Phí rủi ro tăng thêm

2
BẢNG 16.1 Tỷ lệ vốn chuẩn cho các công cụ phụ thuộc - tương quan
Đánh giá
Tín dụng
bên ngoài

AAA đến A+ đến BBB+ đến BB+ đến Dưới BB- hoặc
AAABBBBBchưa được
xếp hạng

Chứng khoán hóa

1.6%

4%

8%


28%

Khấu trừ

Tái chứng khoán

3.2%

8%

18%

52%

Khấu trừ

Do đó, IRC cung cấp một thước đo về các rủi ro vỡ nợ và rủi ro dịch
chuyển tín dụng của các sản phẩm tín dụng trong một năm với mức độ
tin cậy 99,9%, góp phần vào tính thanh khoản của các vị thế cá nhân
hoặc của cả toàn bộ


2

16.1 BASEL
II.5
Phí rủi ro tăng thêm

www.themegallery.com

NHÓM 16

Ủy ban Basel đã công nhận rằng hầu hết những mất mát trong cuộc khủng
hoảng 2007 - 2008 là do sự thay đổi tín dụng xếp hạng tín dụng, mở rộng tín
dụng và mất thanh khoản, chứ không chỉ đơn thuần là do hậu quả vỡ nợ. 
Các ngân hàng để ước tính một khoảng thời gian thanh khoản cho mỗi công
cụ thuộc IRC. Tính thanh khoản đại diện cho thời gian cần thiết để bán vị
thế hoặc để phòng ngừa mọi rủi ro vật chất trong một thị trường bị căng
thẳng
Do đó, IRC cung cấp một thước đo về các rủi ro vỡ nợ và rủi ro dịch chuyển
tín dụng của các sản phẩm tín dụng trong một năm với mức độ tin cậy
99,9%, góp phần vào tính thanh khoản của các vị thế cá nhân hoặc của cả
toàn bộ


16.1 BASEL II.5
3

www.themegallery.com
NHÓM 16

Đo lường rủi ro toàn diện bằng các công cụ
dựa trên tương quan tín dụng

• Basel II.5 cho phép các ngân hàng, với sự chấp thuận giám
sát, sử dụng mô hình nội bộ của họ để tính toán CRM. (Điều
kiện khá phức tạp).
• Các quy định mới về phí vốn đối với các rủi ro phát sinh từ
chứng khoán hóa sẽ có hiệu lực vào tháng 1 năm 2018. Liên
quan đến việc ít phụ thuộc vào xếp hạng tín nhiệm bên

ngoài.


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.1 BASEL II.5
 Ưu điểm:
 Thay thế VaR bằng Stress VaR: quan tâm đến hoạt động của
các định chế tài chính, cụ thể là ngân hàng trong giai đoạn
chịu áp lực từ thị trường (nền kinh tế biến động)
 Xem xét đến phí rủi ro tăng thêm
 Xem xét các rủi ro khác ngoài rủi ro tín dụng
 Nhược điểm:
 Chỉ quan tâm đến vấn đề bảo toàn vốn, thiếu yêu cầu về vấn
đề thanh khoản
 Đánh giá quá cao vào các tổ chức xếp hạng tín nhiệm


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
NỘI DUNG CHÍNH:
1. Định nghĩa và yêu cầu về vốn: Capital Definition and
Requirement
2. Vốn đệm dự phòng: Capital Conversation Buffer
3. Vốn đệm theo chu kỳ: Countercyclical Buffer
4. Tỷ lệ đòn bẩy: Leverage Ratio
5. Rủi ro thanh khoản: Liquidity Risk

6. Rủi ro tín dụng từ đối tác: Counterparty Credit Risk
7. G-SIBs, SIFIs, and D-SIBs


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 khiến cho BCBS (Uỷ
ban Basel về Giám sát Ngân hàng - Basel Committee on Banking
supervision - BCBS) nhận ra những lỗ hổng trong Basel II là thiếu
yêu cầu về phí vốn thanh khoản, quá tin tưởng vào cơ quan xếp
hạng tín dụng, giới hạn tỷ lệ đòn bẩy vốn và yêu cầu vốn đệm theo
chu kỳ nền kinh tế.
Basel III được xem là nền tảng để thiết lập trật tự thế giới tài chính
mới. Basel III đề ra nhiều đề xuất mới về vốn, đòn bẩy và các tiêu
chuẩn về tính thanh khoản để củng cố các quy định, giám sát và
quản lý rủi ro của lĩnh vực ngân hàng.


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
Hiệp định Basel III được thống đốc các ngân hàng trung ương và
các cơ quan quản lý ngân hàng 27 thành viên (gồm Argentina, Úc,
Bỉ, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, Đức, Hồng Kông, Ấn Độ,
Indonesia, Ý, Nhật, Hàn Quốc, Luxembourg, Mexico, Hà Lan, Nga,
Ả Rập Xê Út, Singapore, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy
Sỹ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh và Mỹ) ký kết hôm 12/9/2010 tại Thành phố

Basel, Thụy Sỹ


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
CÁC NGÂN HÀNG
VỐN
TRỤ CỘT 1

THANH
KHOẢN
TRỤ CỘT 2

TRỤ CỘT 3

Vốn

Bảo hiểm rủi ro

Đòn bẩy
tài chính

Giám sát và
quản trị rủi ro

Kỷ luật thị
trường


- Chất lượng về mức vốn
- Vốn mất khả năng hấp
thụ
- Vốn đệm dự phòng
- Vốn dự phòng chống
hiệu ứng chu kỳ

- Chứng khoán
- Thương mại ghi sổ
- Rủi ro tín dụng về
phía đối tác
- Các rủi ro của ngân
hàng có liên quan đến
việc thanh toán bù trừ

- Hệ số đòn
bẩy

- Bổ sung yêu cầu
trụ cột 2

- Yêu cầu công
bố thông tin trụ
cột 3

- Yêu cầu thanh
khoản chung và hệt
thống giám sát
- Tỷ lệ bảo đảm
thanh khoản - LCR

- Tỷ lệ nguồn vốn ổn
định ròng – NSFR
- Nguyên tắc quản
trị và giám sát rủi ro
thanh khoản
- Thanh tra giám sát

SIFIs
Ngoài việc đáp ứng yêu cầu Basell III, các định chế tài chính có tầm ảnh hưởng mang tính hệ thống (SIFIs) phải có khả năng chịu đựng
tổn thất cao hơn và phản ánh những rủi ro mà họ gây ra cho hệ thống tài chính. Ủy ban phát triểm 1 phương pháp bao gồm các chỉ số
định tính và định lượng để xác định những tổ chức quan trọng trong hệ thống. Các yêu cầu về mức chịu đựng tổn thất cao hơn cùng với
quá trình vượt bậc nâng vốn cấp 1
Yêu cầu về vốn khác nhau từ 1%-2,5% tùy thuộc vào tầm quan trọng có tính hệ thống của Ngân hàng.

Nguồn: />

www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
VỐN
TRỤ CỘT 1:
Vốn:
- Chất lượng về mức vốn: yêu cầu về vốn của cổ đông thường được cú trọng, tăng lên 4.5%
trên tổng tài sản có trọng số rủi ro sau khi khấu trừ
- Vốn mất khả năng hấp thụ: các điều kiện hợp đồng của công cụ vốn bao gồm 1 điều
khoản là cho phép cơ quan có thẩm quyền tùy chỉnh phần vốn này được chuyển đổi thành cổ
phiếu phổ thông nếu Ngân hàng bị đanh giá không hiệu quả. Nguyên tắc này làm tăng sự
đóng góp của khu vực tư nhận nhằm giải quyết những cuộc khủng hoảng ngân hàng trong
tương lai và giảm thiểu rủi ro đạo đức

- Vốn đệm dự phòng: Yêu cầu tỷ lệ vốn cổ phần thường trên tài sản có trọng số rủi ro là
2.5% nâng tiêu chuẩn tổng số vốn cổ phần thường lên đến 7%. Điều này làm hạn chế về
phân phối tùy ý của ngân hàng khi các ngân hàng rơi vào trạng thái cần có vốn đệm dự
phòng
- Vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ: áp đặt từ 0-2.5% trong vốn cổ phần thường tùy
giai đoạn khi các cơ quan có thẩm quyền ra phán quyết tăng trưởng tín dụng, điều này nhằm
ngăn chặn mầm móng của rủi ro hệ thống


www.themegallery.com
NHÓM 16

Định nghĩa và yêu cầu về vốn:
Capital Definition and Requirement

VỐN
CẤP 1

Gồm vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại
nhưng không bao gồm lợi thế thương
mại hay tài sản thuế thu nhập hoãn lại.

VỐN BS
VỐN
CẤP 1

Ở mức tối
thiểu 4,5%
tổng tài sản
có rủi ro.


Gồm các khoản mục, chẳng hạn như
cổ phiếu không được ưu đãi, những
vốn trước đây vốn cấp 1 nhưng
không phải là cổ phiếu phổ thông

VỐN
CẤP 2

Ở mức 
6% tổng
tài sản có
rủi ro.

Ở mức ít
nhất là
8% tài
sản có
rủi ro

Gồm các khoản tiền gửi có kỳ hạn gốc
là 5 năm. Vốn cấp 2 tồn tại dưới dạng
khoản tiền gửi phát sinh trong phát mãi
tài sản.

Các quy tắc Basel III đòi hỏi nhiều vốn hơn
• Tỷ lệ phần trăm này đã được tăng lên
• Điều kiện vốn đã được thắt chặt. Tuy nhiên, vốn cấp 1 + vốn cấp 2 giống Basel I, II.



www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
- Vốn cấp 1 là thước đo chủ yếu đánh giá sức mạnh, tiềm lực tài chính của một ngân
hàng từ quan điểm của cơ quan quản lý, được định nghĩa trong Basel III giống như
một “pension plans” – chương trình hưu trí. Bởi vì:
- Chương trình hưu trí được thành lập bởi các công ty cho nhân viên của họ. Khi nghỉ
hưu sẽ nhận được tiền trợ cấp. Bảo hiểm hưu trí là một hình thức bảo hiểm thuộc hệ
thống hưu trí thu hút được sự quan tâm rất lớn của người lao động ở tất cả các nước
trên thế giới. Các chương trình hưu trí được chia làm hai loại:
 Loại căn cứ vào mức độ đóng góp (a defined-contribution plan): là chương trình
lương hưu trong đó số tiền nhận được của những người tham gia phụ thuộc vào số
tiền đã đóng góp và khoản tiền lời từ việc đầu tư các khoản đóng góp đó.
 Loại căn cứ vào mức độ trợ cấp (a defined-benefit plan): là chương trình lương hưu
trong đó số tiền người tham gia được hưởng khi về hưu được xác định không căn cứ
vào mức độ đóng góp mà vào thời gian làm việc và mức lương của người đó. Loại
chương trình này có hạn chế là có thể xảy ra trường hợp số tiền mà người tham gia
đóng góp không đủ để trả cho số tiền mà họ sẽ nhận được sau khi về hưu.

- Ngoài ra, các chương trình hưu trí còn quy định thời gian tối thiểu phải tham gia
đóng góp hoặc số năm tối thiểu phải làm việc tại một công ty để được nhận lương
hưu từ quỹ trợ cấp hưu trí của công ty đó


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
- Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, đánh giá khả năng thực

hiện ở Việt Nam, Chính phủ ban hành Nghị định 88/2016/NĐ-CP về
chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện theo mô hình hợp đồng. Việc
phát triểt quỹ hưu trí, quy mô cũng như nguồn vốn mà loại hình quỹ
này đầu tư vào thị trường chứng khoán tại các quốc gia trên, là mơ ước
đối với một nước đang trên bước đường khởi tạo Quỹ hưu trí như Việt
Nam
- Tuy nhiên, theo nghiên cứu của ông Calors Galian chuyên gia ILO Việt
Nam cho biết “Quỹ lương hưu sẽ bắt đầu thâm hụt từ năm 2020 và sẽ
hoàn toàn cạn kiệt vào năm 2029” do đó Việt Nam cần phải có những
giải pháp khắc phục nguy cơ vỡ quỹ hưu trí


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
Bảng 16.2. Hạn chế chi trả cổ tức dựa vào Vốn đệm dự phòng
Tỷ lệ vốn cổ phần cấp 1

Tỷ lệ thu nhập giữ lại tối thiểu

4.000% - 5.125%

100%

5.125% - 5.750%

80%

5.750% - 6.375%


60%

6.375% - 7.000%

40%

>7%

0%


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
Bảng 16.2. Hạn chế chi trả cổ tức dựa vào Vốn đệm dự phòng
Tỷ lệ vốn cổ phần cấp 1

Tỷ lệ thu nhập giữ lại tối thiểu

4.000% - 5.125%

100%

5.125% - 5.750%

80%

5.750% - 6.375%


60%

6.375% - 7.000%

40%

>7%

0%


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
Bảng 16.3. Chi trả cổ tức dựa vào Vốn đệm dự phòng và vốn dự
phòng chống hiệu ứng chu kỳ 2,5%
Tỷ lệ vốn cổ phần cấp 1

Tỷ lệ thu nhập giữ lại tối thiểu

4.50% - 5.75%

100%

5.75% - 7.00%

80%


7.00% - 8.25%

60%

8.25% - 9.50%

40%

> 9.50%

0%


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
VỐN
TRỤ CỘT 1:
Bảo hiểm rủi ro
- Chứng khoán: Tăng cường xử lý đối với một số chứng khoán phức tạp, yêu cầu ngân hàng phải
tiến hành phân tích tín dụng nghiêm ngặt hơn đối với những chứng khoán đã được xếp hạng
- Thương mại ghi sổ: Tập trung về vốn cho hoạt động thương mại và phái sinh cũng như các
chứng khoán phức tạp được giữ trong sổ thương mại, nhấn mạnh đến khung VaR, giúp giảm thiểu
tính tuần hoàn. Đối với các sản phẩm tín dụng không chứng khoán hóa và mất tính thanh khoản, sẽ
tăng chi phí vốn khi tăng rủi ro, được ước tính theo rủi ro vỡ nợ và rủi ro đầu tư thay thế
- Rủi ro tín dụng về phía đối tác: tăng cường việc phòng ngừa rủi ro tín dụng về phía đối tác, bao
gồm các yêu cầu nghiệm ngặt hơn về việc đo lường rủi ro, ngân hàng danh ưu đãi vốn cho những
đối tác trung tâm với công cụ tài chính phái sinh, khu vực tài chính liện ngành chịu chi phí vốn cao
hơn

- Các rủi ro của ngân hàng có liên quan đến việc thanh toán bù trừ (CCPs): Ủy ban đã đề nghị
số tổn thất thương mại đối với 1 CCP là 2% trọng số rủi ro và các quỹ đầu tư rủi ro muốn trở thành
CCP dù điều kiện phải bị vốn hóa tùy mức rủi ro được đo lường theo một phương pháp phù hợp và
đơn giản với mức độ phát sinh rủi ro từ các quỹ đầu tư đó


www.themegallery.com
NHÓM 16

16.2 BASEL III
•  VỐN

TRỤ CỘT 1:
Đòn bẩy tài chính

- Hệ số đòn bẩy: tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu là tỷ lệ vốn cấp 1 so với
tổng tài sản có cộng các khoản mục ngoại bảng, hỗ trợ xây dựng
các tỷ lệ đòn bẩy khác cho hệ thống
- Bên cạnh các yêu cầu về vốn dựa trên các tài sản có rủi ro,
Basel III quy định tỷ lệ đòn bẩy tối thiểu là 3%.
Tỷ lệ đòn bẩy = ≥ 3%


×