Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan hai bên đường dẫn cầu bãi cháy thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------

KHỔNG MINH QUANG

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
HAI BÊN ĐƯỜNG DẪN CẦU BÃI CHÁY,
TP HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

Hà Nội, năm 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------

KHỔNG MINH QUANG
KHÓA: 2015 – 2017

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
HAI BÊN ĐƯỜNG DẪN CẦU BÃI CHÁY,
TP HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH



Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS.KTS. LÊ ĐÌNH TRI

Hà Nội - Năm 2017


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo TS.KTS Lê Đình Tri đã
tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến với gia đình, các thầy cô
giáo và những người bạn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn các thày cô giáo trong hội đồng khoa học trường Đại
học Kiến Trúc Hà Nội đã cung cấp những kinh nghiệm quý giá và những
tài liệu liên quan đến lĩnh vực của luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm
Khoa Sau Đại Học đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn
thành đúng thời hạn.


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học

độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Nội dung luận văn này là do tôi tự nghiên
cứu và thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS.KTS Lê Đình Tri.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Khổng Minh Quang


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU………………………...……………………………....……… 1
* Lý do chọn đề tài…………....……….……………………...…………...........1
* Mục đích nghiên cứu………………….....…………………...……...........…..2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………….......………………............…..2
* Phương pháp nghiên cứu…………………………………….....….…………4
* Nội dung nghiên cứu…………………….………………..….........…….……5
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………………………..............……5
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn……………….................….6
NỘI DUNG

…………...……………………………………........………8

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN KHU VỰC HAI BÊN ĐƯỜNG DẪN CẦU BÃI CHÁY – TP HẠ

LONG……………………………………………………………………..…… 8
1.1. . Khái quát khu vực hai bên đường dẫn cầu Bãi Cháy............................…..8
1.1.1 Vị trí và phạm vi nghiên cứu khu vực trong tổng thể đô thị Hạ Long....…8
1.1.2 Thực trạng tự nhiên……………………………………………………..11
1.2 Thực trạng tổ chức không gian KTCQ hai bên đường dẫn cầu Bãi Cháy....12
1.2.1. Thực trạng không gian KTCQ:.................................................................12
1.2.2. Hiện trạng dân số và đất đai:........………..................................……… 18
1.3 Hiện trạng hạ tầng kĩ thuật khu vực:............................................................21
1.3.1. Hiện trạng giao thông...............................................................................21


1.3.2. Chuẩn bị kĩ thuật:.................................................................................…24
1.3.3. Cấp nước:........................................................………………………….26
1.3.4. Cấp điện ………………………………………………..................….…26
1.3.5. Thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường ………………….…....………...28
1.4. Nhận xét đánh giá thực trạng khu vực …………..............................……..29
1.4.1. Thuận lợi ……………………………….……..……...............................29
1.4.2. Các vấn đề còn tồn tại.....……………………………………........…….29
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI BÊN ĐƯỜNG DẪN LÊN CẦU BÃI
CHÁY.................................................................................................................30
2.1. Cơ sở lý luận...................................…………………….…….…...............30
2.1.1. Không gian kiến trúc đô thị theo Kevin Lynch (The Image of City).......30
2.1.2. Không gian kiến trúc đô thị theo Roger Trancik…................................. 34
2.1.3. Không gian KTCQ tuyến đường ……………………........................... 36
2.2. Cơ sở pháp lý cho việc tổ chức KGKTCQ của tuyến đường…..................39
2.2.1. Văn bản quy phạm pháp luật.......…………………………...…....……. 39
2.2.2. Các quy hoạch đô thị được duyệt và quy định quản lý QHKT liên quan
đến tuyến đường…...................................................................................41
2.3. Kinh nghiệm về tổ chức KGKTCQ tuyến đường ......................................49

2.3.1 Tại một số đô thị trên thế giới.................................................................. 49
2.3.2 Kinh nghiệm tại Việt Nam.......................................................................52
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN HAI BÊN ĐƯỜNG DẪN LÊN CẦU BÃI CHÁY…….....…...............56
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc:……………………………….……..56
3.1.1. Quan điểm ………………………….…………………....................…..56
3.1.2. Mục tiêu …………………………………………………..........…...….56


3.1.3. Nguyên Tắc..............................................................................................58
3.2. Giải pháp không gian KTCQ trên toàn tuyến….….....................................58
3.2.1. Không gian tuyến đường ……………………………………..…..........58
3.2.2 Phân khu kiểm soát và giải pháp thiết kế cụ thể về kiến trúc, cảnh quan.60
3.2.3. Đề xuất quảng cáo dọc trên tuyến đường ...............................................95
3.3. Thiết kế hệ thống hạ tầng kĩ thuật và trang thiết bị đô thị:…….…..…..…96
3.3.1.Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật:...................................................................96
3.3.2.Thiết kế hệ thống giao thông:...................................................................98
3.3.3.Thiết kế hệ thống cấp nước:....................................................................103
3.3.4.Thiết kế hệ thống cấp điện và chiếu sáng..............................................106
3.3.5.Quy hoạch thoát nước thải và quản lý chất thải rắn: ..............................110
3.3.6.Đánh giá tác động môi trường ................................................................112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………...............…..116
Kết luận .........................................................................................…………...116
Kiến nghị .........................................................................................................116
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ĐT

Đô thị

DA

Dự án

NXB

Nhà xuất bản

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

CQMT

Cảnh quan môi trường

QHC

Quy hoạch chung

QHCT

Quy hoạch chi tiết

TNMT


Tài nguyên môi trường

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân



Quyết định



Nghị định

BXD

Bộ Xây dựng

CTR

Chất thải rắn

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


NTM

Nông thôn mới

NVTK

Nhiệm vị thiết kế


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Kí hiệu
Hình 1
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10
Hình 1.11
Hình 1.12
Hình 1.13
Hình 1.14
Hình 1.15
Hình 1.16
Hình 1.17
Hình 1.18

Hình 1.19

Tên hình
Trang
Vị trí khu vực nghiên cứu cầu Bãi Cháy
4
Phối cảnh vị trí cầu Bãi Cháy
8
Ranh giới nghiên cứu thiết kế tuyến đường chính và
9
nhánh theo NVTK
Phạm vi thiết kế tuyến đường chính phía Đông cầu đoạn
9
1
Phạm vi thiết kế tuyến đường nhánh phía Đông cầu đoạn
9
2
Đoạn số 1 phía Tây Cầu)
10
Đoạn số 2 phía Tây Cầu
10
Vị trí địa hình phía Đông cầu
11
vi trí địa lý phía Đông cầu
12
mặt cắt đồi núi phía Đông cầu
13
Phối cảnh chụp bên phía Đông cầu
14
Vi trí đặt biển quảng cáo

14
Biển quảng cáo dọc đường
15
Hiên trạng kè bêtông bên tuyến đường dẫn cầu Bãi Cháy
16
Khu vực dân cư phía Đông Bắc tuyến đường dẫn
17
Hiện trạng cảnh quan hai bên tuyến đường dẫn
18
Sơ đồ phân loại đất phía Đông cầu
20
Hiện trang tuyến đường dẫn chính và đường nhánh
23
Hiện trang tuyến đường dẫn chính và đường nhánh
23
Hình ảnh mái taluy chưa kè
25

Hình 1.20 Hình ảnh nhà dân có nguy cơ sạt lở cao

25

Hình 1.21 Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa

26

Hình 1.22 Chiếu sáng trên QL18

28


Hình 1.23 Cột hạ thế 1 pha 2 dây

28

Hình 2.1

Những yếu tố tạo hình ảnh theo Kevin Lynch

31

Hình 2.2

Ví dụ về Hướng – Tuyến

32


Kí hiệu
Hình 2.3

Tên hình
Ví dụ về Khu vực

Trang
32

Hình 2.4

Ví dụ về Cạnh biên


33

Hình 2.5

Ví dụ về Nút

33

Hình 2.6

Ví dụ về mối liên hệ

34

Hình 2.7

Sơ đồ vị trí các dự án phía Đông cầu

42

Hình 2.8

Sơ đồ vị trí các dự án phía tây cầu

42

Hình 2.9

Quy hoạch tạo điểm nhấn cho đô thị


46

Hình 2.10 Phối cảnh tống thể Nabraka

49

Hình 2.11 Phối cảnh tổng thể Cầu Nhật Tân

53

Hình 3.1

Sơ đồ vị trí khu 1 phía Tây cầu

61

Hình 3.2

Tổng mặt bằng khu số 1 phía Tây cầu

62

Hình 3.3

Minh họa không gian khu cửa ngõ

63

Hình 3.4


64

Hình 3.6

Minh họa không gian khu cửa ngõ
Minh họa thiết kế cảnh quan 2 bên tuyến đường ( đoạn từ
ngã ba đền trạm thu phí)
Mặt cắt điển hình qua khu số 1

Hình 3.7

Sơ đồ vị trí khu 2 phía Tây cầu

66

Hình 3.5

65
64

Tổng mặt bằng khu số 2
Mặt đứng phía Tây Nam tuyến đường dẫn đoạn qua khu
Hình 3.9
vưc số 2
Biểu tượng được thiết kế bằng hoa – là điểm nhấn trọng
Hình 3.10 tâm của khu số 2

66

Hình 3.11 Mặt cắt điển hình qua khu số 2


68

Hình 3.12 Sơ đồ vị trí khu 3 phía Tây cầu

69

Hình 3.13 Hình ảnh minh họa các lễ hội của thành phố Hạ Long

69

Hình 3.14 Cảnh quan hai bên tuyến đường

70

Hình 3.15 Tổng mặt bằng khu số 3

70

Hình 3.16 Minh họa cảnh quan trên tuyến đường

71

Hình 3.8

67
67


Kí hiệu Tên hình

Hình 3.17 Minh họa cảnh quan trên tuyến đường

Trang
71

Hình 3.18 Mặt cắt điển hình qua khu số 3

72

Hình 3.19 Sơ đồ vị trí khu 4 phía Tây cầu
Hình ảnh các hoạt động phát triển kinh tế, văn hóa, xã
Hình 3.20
hội của TP Hạ Long
Hình 3.21 Tổng mặt bằng khu số 4

73

Hình 3.22 Cảnh quan hai bên tuyến đường khu số 4

74

Hình 3.23 Minh họa hình ảnh cải tạo khu vực triền đồi

75

Hình 3.24 Mặt cắt điển hỉnh khu số 4

76

Hình 3.25 Điểm nhìn toàn cảnh từ trên cao phía Đông cầu


77

Hình 3.26 Phối cảnh giải pháp cải tạo trồng cây
Hàng rào kín trang tri bằng Hoa Giấy, Hàng rào rỗng
Hình 3.27
trang trí bằng Lý Thái Lan
Hình 3.28 vị trí đầu cầu phía Đông

78

Hình 3.29 Mặt bằng chân cầu đề xuất

80

Hình 3.30 Phối cảnh khu vực chân cầu

80

Hình 3.31 Giải pháp thiết kế cây xanh

81

Hình 3.32 Khu vực dưới chân cầu chui

82

Hình 3.33 Khu đất trống bên đầu cầu

82


Hình 3.34 vị trí Đài truyền hình

83

Hình 3.35 Mặt bằng đường dẫn quanh đài truyền hình đề suất

85

Hình 3.36 khu vực kè đồi núi phía Đông cầu

86

Hình 3.37 Mương thoát nước dưới chân kè

86

Hình 3.38 Khu vực kè bê tông cứng

86

Hình 3.39 Mặt bằng trồng cây đoạn

87

Hình 3.40 Khu vực kè bê tông cứng

87

Hình 3.41 Mặt cắt TALUY kè đồi núi


87

Hình 3.42 Chi tiết máng thu nước giữa các vách kè

88

Hình 3.43 Bồn cây bằng bê tông lắp ghép giằng sâu vào thành

88

73
74

78
79


Kí hiệu

Tên hình
ngang kè

Trang

Hình 3.44 Mặt cắt minh họa hệ thống kè TALUY

88

Hình 3.45 Taluy gốm ven đường


89

Hình 3.46 Giải pháp thiết kế cây xanh

89

Hình 3.47 khu vực sạt lở

90

Hình 3.48 Hệ thống ô ngăn cách Neoweb

91

Hình 3.49 Mặt cắt hệ thống Neoweb nhiều lớp bảo vệ raluy

91

Hình 3.50 Mặt cắt hệ thống lưới mắt cáo trông cây

92

Hình 3.51 Giàn thép để tạo dáng dây leo

94

Hình 3.52 hiện trang khu vực đồi chưa kè

94


Hình 3.53 Taluy kè đề xuất

95

Hình 3.54 vị trí hình thức biển quảng cáo đề xuất

95

Hình 3.55 nắp thoát nước mưa

97

Hình 3.56 Vòi tưới tại các khu dịch vụ công cộng

104

Hình 3.57 Hệ thống phun tưới tự động

105

Hình 3.58 Họng tiếp nước cứu hỏa

105

Hình 3.59 Đèn chiếu sáng đường

108

Hình 3.60 Đèn đường và đèn sân vườn


110

Hình 3.61 Một số vệ sinh công cộng nằm trên trục đường

111

Hình 3.62 Thùng rác

112


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Hạ Long là một thành phố biển nằm bên bờ vịnh Hạ Long đẹp nổi tiếng thế
giới, là thành phố trung tâm vùng Duyên hải Bắc bộ, với nhiều tiềm năng phát triển,
trong đó đặc biệt nổi trội là kinh tế công nghiệp - du lịch - dịch vụ.
Cầu Bãi Cháy là một công trình có giá trị rất lớn về kinh tế xã hội, vừa là
biểu tượng vừa là niềm tự hào của thành phố Hạ Long. Cầu Bãi Cháy không những
đem lại lợi ích lớn về giao thông, mà còn có sức thu hút lớn về du lịch thưởng
ngoạn... Song từ khi có cầu, do thay đổi lại hướng tuyến giao thông nên đã gây ra
những thiệt hại đáng kể cho các khu vực lân cận và những phức tạp liên quan khác
đó là:
- Cấu trúc về không gian chưa tạo nên độ nhấn khu vực khi nó là cửa ngõ của
TP Hạ Long.
-Hệ thống đường nhánh dẫn lên cầu Bãi Cháy chưa hợp lý và hẹp .
- Kiểm soát không gian chưa tốt, hiệu quả thẩm mỹ chưa cao, làm gây ảnh
hưởng chính là cảm thụ nghệ thuật ở mức cần thiết và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn

cho giao thông (đặc biệt là tuyến đường nhánh từ phường Hồng Gai lên Cầu).
- Địa hình phức tạp nhưng có nhiều hướng qua sát cảnh quan chưa được toàn
diện , đặc biệt về chiếu sáng, cây xanh, quảng cáo, biển báo và các tiện ích khu vực
khác.
- Nhu cầu xây dựng chưa được kiểm soát bởi các quyền sử dụng đất của hộ
riêng lẻ do đó cần có điểu chỉnh bằng pháp lý (Quy hoạch xây dựng mới).
- Do không có quy hoạch xây dựng được duyệt nên việc xây dựng tự phát
tạm bợ của một số hộ dân 2 bên đường dẫn đang có nguy cơ phá hủy và lấn át vẻ
đẹp hoành tráng của cây cầu ,là trục giao thông xương sống quan trọng nhất của TP.
Hạ Long và cửa ngõ đô thị nhìn từ phía biển, việc tạo dựng không gian kiến trúc
cảnh quan và kiểm soát không gian phát triển của khu vực hai bên đường dẫn và các
tuyến nhánh là rất cần thiết, góp phần xây dựng hình ảnh thành phố du lịch hiện đại,
tiện nghi và xinh đẹp bên bờ vịnh Hạ Long.


2

Với những lý do nêu trên, việc quy hoạch chi tiết hai bên đường dẫn lên cầu
Bãi Cháy là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo giá trị trường tồn cho cây Cầu, đồng
thời hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực do cây Cầu mang đến
cho hai khu vực trung tâm phố cũ của Thành phố, đặc biệt là trong bối cảnh nhu cầu
xây dựng và phát triển dọc theo tuyến đường ngày càng lớn, đòi hỏi phải có các
công cụ quản lý và định hướng hữu hiệu.

* Mục đích nghiên cứu:
-

Làm cơ sở để quản lý xây dựng và phát triển đô thị theo quy hoạch, tạo dựng
không gian kiến trúc cảnh quan tương xứng với vị thế là trục giao thông
xương sống và là cầu nối các tỉnh phía bắc với nước bạn Trung Quốc của

Thành phố du lịch Hạ Long, có ý nghĩa quốc gia và quốc tế.

-

Tạo hình ảnh đặc trưng tại khu vực nghiên cứu bằng việc cải tạo không gian
kiến trúc cảnh quan trong khu vực đường dẫn nhằm gắn kết hình ảnh thành
phố và cầu Bãi Cháy thành một thể thống nhất, bảo vệ và tôn vinh thêm vẻ
đẹp hoành tráng, hiện đại của cây Cầu.

-

Bảo đảm các điều kiện an toàn, tiện nghi, vệ sinh, thẩm mỹ cho mọi hoạt
động (giao thông và thưởng ngoạn cảnh quan,..) và sinh hoạt cho người dân
trong khu vực cầu và đường dẫn lên cầu.

-

Bảo vệ được lợi ích chung của toàn xã hội, bao gồm:
+ Bảo vệ môi trường, cảnh quan và các di tích lịch sử, văn hóa; giữ gìn và
phát triển bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
+ Bảo vệ và phát huy giá trị những tài sản của xã hội đã có (bao gồm khối
bất động sản của Nhà nước và của nhân dân) trong KV quy hoạch và lân cận.

Sử dụng hợp lý vốn đầu tư, đất đai và các tài nguyên khác.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan hai bên đường dẫn
+ Hình thức kiến trúc công trình 2 bên đường dẫn


3


+ Tầng cao các loại công trình với tư cách là các điểm nhấn
+ Không gian cây xanh, công cộng, các khu chức năng.
Phạm vi nghiên cứu quy hoạch:
Cầu Bãi Cháy nối thông Ql18 nối hai phần của thành phố Hạ Long là Hòn
Gai và Bãi Cháy qua vịnh Cửa Lục nơi đổ ra vịnh Hạ Long, thuộc địa phận
tỉnh Quảng Ninh . Là trục giao thông xương sống nối liền hai bờ TP đồng thời là
trục giao thông huyết mạch của hành lang kinh tế Hà Nội - Quảng Ninh có vai trò
quan trọng trong việc phát triển của TP Hạ Long. Khu vực nghiên cứu là dọc hai
bên tuyến đường chính và đường nhánh dẫn từ Bãi Cháy và từ Hòn Gai lên cầu Bãi
Cháy và xuống Hồng Gai, được phân chia thành 2 phần: phần phía Tây và phía
Đông cầu.
+ Phía Đông quy mô 29,13ha bao gồm 2 tuyến đi từ hai hướng với chiều sâu
khoảng 50m:
-

Đoạn 1: Tuyến đường chính có tổng chiều dài 0,752km và tổng diện tích
khoảng 11,08ha. Từ chân cầu số 8 đến điểm giao với tuyến đường nhánh.

-

Đoạn 2: Tuyến đường nhánh dẫn từ phường Hồng Gai lên cầu Bãi Cháy với
chiều dài 2,186km và tổng diện tích khoảng 18,05 ha.

+ Phía Tây quy mô 41,3 ha bao gồm 2 tuyến đi từ 2 hướng với chiều sâu khoảng
50m


4


-

Đoạn 1: Tuyến đường chính từ ngã tư vào cảng Cái Lân lên cầu Bãi Cháy có
chiều dài 1,75 km và tổng diện tích 28,0 ha.

-

Đoạn 2: Hai bên đường nhánh từ dốc bến phà Bãi Cháy lên cầu Bãi Cháy chiều
dài 0,75 km và tổng diện tích 13,3 ha.

Hình 1: Vị trí khu vực nghiên cứu cầu Bãi Cháy

*.Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
-

Phương pháp tiếp cân hệ thống: Để nghiên cứu toàn bộ không gian
KTCQ của 2 bên đường dẫn lên cầu Bãi Cháy trên các phương diện khác
nhau: kiến trúc, quy hoạch, văn hóa, lịch sử, xã hội kinh tế...và cấu trúc.

-

Phương pháp phi thực nghiệm: điều tra, khảo sát thực địa, phỏng vấn, hội
nghị, hội thảo.

-

Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia cộng đồng.

-


Phương pháp thực nghiệm kiểm chứng.

-

Phương pháp tổng hợp , so sánh, đối chiếu, đề xuất.


5

* Nội dung nghiên cứu:
Điều tra khảo sát các công trình tạo lập không gian 2 bên cây cầu, loại hình
kiến trúc, các không gian trống, các di tích lịch sử văn hóa bản địa có giá trị, các dự
án liên quan trong phạm vi nghiên cứu.
Tổng hợp những dự án quy hoạch hê thống HTKT mới của thanh phố,
nghiên cứu theo quy hoạch điều chỉnh, mở rộng.
Thu thập các kết quả đã nghiên cứu của các dự án trong khu vực và các tài
liệu, các kết quả công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn.
Phân tích và đánh giá tổng hợp, đối chiếu so sánh trên cơ sở các kết quả khảo
sát, điều tra trong khu vực TP Hạ Long và các vùng lân cận.
Đề xuất giải pháp quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan với các thành tố
tạo dựng nên không gian cảnh quan kiến trúc của khu vực.
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa thực tiễn:
-Đưa ra được giải pháp quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan của 2 bên
đường dẫn.
-Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan trên cơ sở khoa
học mang tính khả thi có thể áp dụng cho các đô thị phát triển về sau..
-Làm cơ sở để triển khai các dự án đầu tư, quy định quản lý không gian kiến
trúc cảnh quan 2 bên đường dẫn lên cầu Bãi Cháy.

Ý nghĩa khoa học:
-Đưa ra được những giải pháp quy hoạch có cơ sở khoa học và thực tiễn để
tạo lập hình ảnh không gian kiến trúc cảnh quan tốt cho đường dẫn, phù hợp với
quy hoạch chung của đô thị Quảng Ninh.
-Góp phần bổ sung lý luận quy hoạch để tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan, thiết kế đô thị đối với các đô thị phát triển du lịch.


6

*Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn:
Thiết kế đô thị: Là cụ thể hóa nội dung của quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết xây
dựng đô thị về tổ chức không gian chức năng bên ngoài công trình; bố cục không
gian, tạo cảnh quan và trang trí không gian đô thị [17].
Cảnh quan đô thị: là hình ảnh con người thu nhận được qua không gian cảnh quan
của toàn đô thị. Được xác lập bởi 3 yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên, công trình xây
dựng và hoạt động của con người trong đô thị. [13].
Không gian đô thị: là không gian vật thể bao gồm: nhà, công trình kỹ thuật, nghệ
thuật, không gian công cộng, cây xanh, biển báo và tiện nghi đô thị... [13]
Kiến trúc đô thị: là hình ảnh con người cảm nhận được qua không gian vật thể của
các đô thị: kiến trúc công trình, cây xanh, tổ chức giao thông, biển báo và tiện nghi
đô thị... [13].
Nội thành: là giới hạn được tổ chức hoàn toàn bằng các đô thị.
Trung tâm: là lõi của nội thành (gồm 04 quận: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai
Bà Trưng, và một phần của Tây Hồ Tây.
Tuyến (Path): Trong đô thị, thành phần được gọi là lưu tuyến bao gồm đường liên
hệ giao thông và hành lang liên hệ thị giác. Con người quan nhận biết lưu tuyến qua
hình ảnh con đường giao thông hàng ngày. Những lưu tuyến đó cấu thành mạng
không gian đô thị. Trong hình ảnh đô thị, lưu tuyến chiếm vai trò chủ đạo, các nhân
tố khác đều phát triển men theo nó. [23].

Mảng (District): Trong đô thị, mỗi mảng tương đương với một khu vực có hình thái
và công năng sử dụng đồng nhất, cách biệt và không lặp lại ở những khu vực khác.
Mỗi khu vực có những đặc trưng riêng về văn hóa – xã hội hoặc chức năng như khu
hạt nhân lịch sử, khu công nghiệp khu ở… [23].
Cạnh biên (Edge): Là ranh giới của một khu vực hay giữa những khu vực, là những
thành phần tuyến tính được biểu hiện thông qua những hình tháI tự nhiên hay nhân
tạo. Nó tiêu biểu cho phạm vi và hình dáng khu vực. [23].
Nút (Node): Là một giao điểm hoặc tập hợp các giao điểm của các lưu tuyến. Nút
thường dùng để chỉ những tiêu điểm quan trọng để con người nhận biết đô thị. Tầm


7

quan trọng của nút thể hiện ở chỗ: nút là nơi tập trung một số công năng hoặc đặc
trưng nhất định. Nút được gọi là các hạt nhân của hình ảnh không gian đô thị. [23].
Cột mốc (Land mark): Là một điểm xác định, quy ước để nhận thức khung cảnh
xung quanh. Nó là hình ảnh đột xuất gây ấn tượng mạnh cho con người trong đô thị.
[23].
Lý luận về quan hệ Hình - Nền lấy tính tuyển chọn về tri giác làm cơ sở. Lý luận
nghiên cứu về quy luật tồn tại giữa không gian và thực thể của đô thị (kiến trúc là
Hình, phần còn lại là Nền) để làm rõ các phạm vi giới hạn không gian, nhằm điều
chỉnh hợp lý về tỷ lệ, về các mối quan hệ giữa các thành phần cấu trúc nên đô thị.
Qua mối quan hệ đó, tìm ra cơ sở, tiềm lực, đặc trưng, thế mạnh và nhất là phát hiện
và định hình nên xu hướng phát triển của đô thị [25].
Lý luận địa điểm nhằm hòa nhập các nhu cầu văn hóa, xã hội và tự nhiên của con
người với không gian đô thị. Các nhân tố xã hội, văn hóa và tri giác cảm thụ kết hợp
với địa điểm, nơi chốn nhằm đáp ứng cao nhất các nhu cầu đa dạng của con người.
[25].
Lý luận liên hệ chính là việc tổ chức các tuyến nhằm liên kết các khu vực của
đô thị lại với nhau và xây dựng một dữ liệu không gian từ những tuyến này liên hệ

các công trình với không gian, do vậy khi nghiên cứu lý luận liên hệ có nghĩa là
nghiên cứu những gợi ý cho đô thị nhằm mục dích xây dựng tuyến tổng hợp liên hệ
tốt nhất giữa mọi yếu tố thuộc tuyến với nhau [25].


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


116

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

Kết luận:
Quy hoạch dọc tuyến đường dẫn lên cầu Bãi Cháy với hạ tầng đồng bộ, hiện đại,
cảnh quan kiến trúc đẹp và đa dạng, phong cách trục đường bản sắc, hiện đại sẽ là
một bước tiến mới trong tiến trình đô thị hóa của toàn Tỉnh và sẽ là một bước quan
trọng đưa chiến lược phát triển không gian cảnh quan đô thị Hạ Long vào hiện thực
đời sống.

- Luận văn đã dẫn ra việc cần thiết quy hoạch hai bên đường dẫn lên cầu Bãi
Cháy nghiên cứu tổng thể các vấn đề liên quan đến cảnh quan của tuyến đường với
vai trò là tuyến đường đối ngoại của Thành phố và trong mối quan hệ tổng thể với

toàn Thành phố Hạ Long cũng như trong mối liên hệ trực tiếp với cảnh quan vùng
núi, đồng trũng và các khu dân cư hiện hữu dọc tuyến.
- Luận văn cũng đã đề xuất các giải pháp cần thiết trong quy hoạch chi tiết về tổ
chức không gian, về sử dụng đất và giao thông nhằm đáp ứng mục tiêu xây dựng
tuyến đường trục chính đô thị khang trang, hiện đại, thuận lợi để đáp ứng nhu cầu
quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
- Luận văn quy hoạch sử dụng đất, thiết kế cảnh quan dọc trục đường dẫn cầu
Bãi Cháy sẽ góp phần tăng tính hấp dẫn, thúc đẩy nhanh quá trình thu hút đầu tư
vào Thành phố Hạ Long, góp phần tích cực vào tiến trình đô thị hóa một vùng đất
giàu tiềm năng của thành phố Hạ Long.
Kiến nghị:
-

Những ý kiến nêu trên khi được đề cập, áp dụng sẽ là căn cứ để triển khai các dự
án thành phần cũng như là công cụ giúp các nhà quản lý trên địa bàn đầu tư xây
dựng hiệu quả và thiết thực. Do đó đề nghị Sở Xây dựng Quảng Ninh thẩm định
và trình Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phê duyệt, làm cơ sở quản lý các
hoạt động đầu tư xây dựng trên địa bàn.


117

-

Với tỉnh Quảng Ninh đề nghị UBND Thành phố Hạ Long sớm sớm tổ chức lập
phê duyệt quy hoạch chi tiết hai bên trục đường dẫn lên cầu Bãi Cháy để làm cơ
sở triển khai các dự án đầu tư xây dựng.

-


Với cơ quan tư vấn Sở chuyên ngành cần nghiên cứu làm rõ định hướng phát
triển quy hoạch được phê duyệt về kiến trúc, cảnh quan, quảng cáo, chiếu sáng.

-

Với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh cần hỗ trợ tạo điều kiện
tốt nhất thông qua các yêu cầu đề xuất của luận văn nhằm góp phần đẩy mạnh
kinh tế, xã hội, văn hóa của tỉnh.

-

UBND các phường trong phạm vi hai đầu cầu dẫn cùng với cơ quan chuyên
môn giám sát thi công đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật trong quy hoạch khu vực.

-

Phối hợp giữa cơ quan Tư vấn và quản lý để phát triển tăng cường vai trò bộ
máy quản lý hai bên đường dẫn kết hợp với 2 phường, 2 bên đầu cầu (phường
Hòn Gai, phường Bãi Cháy) đảm bảo kiểm soát phát triển mỹ quan bền vững
trước mắt cũng như lâu dài xứng đáng vị thế cửa ngõ của Thành phố Du lịch./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT

1. Hoàng Hải Anh, Lý thuyết quy hoạch đô thị theo phương đứng, T/C Quy hoạch
xây dựng, số 18/2005.
2. Hồ sơ Quy hoạch và Thiết kế thi công Cầu và hệ thống đường dẫn, các hồ sơ liên
quan đến mốc giới giải phóng mặt bằng Cầu và đường dẫn - thu thập thông qua
Ban đền bù giải phóng mặt bằng Thành phố và Cục quản lý đường bộ Việt Nam.

3. Bocharov.IU.P- Kudriavxev.O.K. Cơ cấu quy hoạch thành phố hiện đại, người
dịch Lê Phục Quốc, NXB Xây dựng 2006.
4. Quyết định 01/2006/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng về việc ban hành TCXDVN 362:
2005 "Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết
kế"
5. Nguyễn Việt Châu (1999), “Nhìn nhận về quy hoạch kiến trúc cảnh quan đường
phố”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 7/2004).
6. Phạm Hùng Cường - Đại học Xây dựng.” Mối quan hệ giữa công tác quy hoạch
và chiến lược phát triển đô thị “Tạp chí Quy hoạch Đô thị, số 25 - 2016
7. Các Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng lân cận đã được phê duyệt do phòng Quản
lý đô thị Thành phố có trách nhiệm thu thập và cung cấp.
8. Nguyễn Văn Giới (2007), Quy hoạch - Kiến trúc thành phố với những định hướng
mới cho sự phát triển lâu dài và bền vững, Tuyển tập NCKH 2006 – Viện Nghiên
Cứu Kiến Trúc
9. Hải Trần, Nghệ thuật không gian công cộng, Tạp chí QHXD số 13/2005 trang 3435
10. Lưu Đức Hải - Phó chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển Đô thị Việt Nam , Đô thị
xanh và hướng phát triển tương lai.
11. Trần Hùng, Đô thị cổ Bắc Kinh, Bộ sách quy hoạch kiến trúc các thủ đô.
12. John Lang, Các sản phẩm của kiến trúc cảnh quan và bản chất của thiết kế đô thị,


Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 25/2007 trang 40-44.
13. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
14. Lê Phục Quốc dịch, Tiêu chuẩn giao thông trong đô thị.
15. Các số liệu về điều kiện tự nhiên và hiện trạng của khu vực nghiên cứu quy hoạch.
phòng Quy hoạch – Xây dựng Sở Xây Dựng tỉnh Quảng Ninh
16. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái Hoàng dịch),
Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội
17. Ngô Huy Quỳnh, Quy hoạch cải tạo và xây dựng đô thị, NXB Văn hóa thông tin
(1997) trang 42-49.

18. Nguyễn Đặng Sơn – Viện phó Viện Nghiên cứu đô thị và Phát triển hạ tầng,
Phương pháp quy hoạch và quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng, T/C
Kiến Trúc Việt Nam, số 5/2006.
19. Quy hoạch xây dựng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030 tầm nhìn 2050, TẠP CHÍ
KIẾN TRÚC VIỆT NAM SỐ 5+6/2015.
20. Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam
đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050.
21. Trung tâm nghiên cứu và quy hoạch môi trường – Viện quy hoạch đô thị và nông
thôn (1994), Quy hoạch hệ thống không gian xanh - mặt nước để cải thiện bảo vệ
môi trường vùng Thủ đô Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu Dự án.
TIẾNG ANH

22. Kevin Lynch (1960, Image of city - Hình ảnh đô thị, The MIT Press, Boston –
Jersey City – Los Angeles.
23. Roger Trancik (1986, Finding Lost Space - Theories of Urban Design, Van
Nostrand Company, New York.
24. Tom Turner, Landscape Planning, By Centure Hutchinson Ltd, London WC2N,
Thames and Hudson.


NGUỒN INTERNET:

25. Chủ trương Nebraska APA. Báo điện tử APA American Planning Association .
.
26. Công bố Quy hoạch chi tiết xây dựng hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài (
Báo điện tử Sở quy hoạch – Kiến trúc)

PHỤ LỤC


1.1.

Cây bóng mát, thân gỗ
1.

Cây Muồng Hoàng yến
( Bọ cạp nước):

Độ cao trưởng thành: 10 – 20 m;
Tán: hình tròn;
Đường kính tán: 10 m;
Dạng lá: bản màu xanh nhạt;
Màu hoa: vàng hoàng yến;
Thời gian ra hoa: tháng 6 - 9.
2.

Cây Sưa:

Độ cao trưởng thành: 15 – 25 m;
Tán: phân tầng;
Đường kính tán: 6 – 8 m;
Dạng lá: bản màu xanh nhạt;
Màu hoa: trắng xanh;
Thời gian ra hoa: tháng 5 - 8.


×