Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án lớp 1 trọn bộ tuần (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.19 KB, 16 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG -LỚP 1
NĂM HỌC 2012 - 2013
TUẦN 14: BUỔI SÁNG
Từ ngày 19/11 đến ngày 23/11/2012
Thứ

2

3

4

5

6

TCT

Mơn

Tên bài

14
131
132
53

Chào cờ
Học vần
Học vần
Tốn



Bài 55: eng - iêng (Tiết 1)
Bài 55: eng - iêng (Tiết2)
Phép trừ trong phạm vi 8

14
133
134
40

Đi học đều và đúng giờ
Bài 56: ng - ương (Tiết 1)
Bài56: ng - ương (Tiết2)
Gấp các đoạn thẳng cách đều

54
135
136
42

Đạo đức
Học vần
Học vần
Thủ
cơng
Tốn
Học vần
Học vần
TNXH


14
137
138
55

Thể dục
Học vần
Học vần
Tốn

Thể dục RLTTCB.Trò chơi..
Bài 58: inh - ênh (Tiết 1)
Bài 58: inh - ênh (Tiết 2)
Phép cộng trong phạm vi 9

139
140
56
14

Học vần
Học vần
Tốn
SH Lớp

Bài 59 : Ơn tập (Tiết 1)
Bài 59 : Ơn tập (Tiết 2)
Phép trừ trong phạm vi 9

Lun tập

Bài 57: ang - anh (Tiết 1)
Bài 57: ang - anh (Tiết 2)
An tồn khi ở nhà

TUẦN 14
Thứ hai ngày 19tháng 11
năm 2012
HỌC VẦN : ( Tiết 131 – 132 )
BÀI 55: ENG – IÊNG
I/ Mục tiêu :
1


- Đọc và viết được các vần eng, iêng. lưỡi xẻng,trống chiêng,
- Đọc được từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: ao, hồ, giếng
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh ảnh, bộ ghép chữ
- Học sinh: Bảng con. Bộ ghép chữ
III/ Các hoạt độngdaỵ học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “
-2HS lên bảng viết , lớp
- HS đọc và víêt bơng súng, sừng hươu
- Gọi HS đọc bài trong SGK
viết bảng con
- GVnhận xét ghi điểm
-2 HS lên bảng đọc
Hoạt động 2: Bài mới

1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần eng, iêng
2/ Dạy vần:
* Vần eng
- Nêu cấu tạo vần eng
- So sánh vần eng với ưng
-Vần eng được tạo bởi e và ng
-Giống: đều có âm cuối ng
- HS ghép vần eng
-Khác :Âm đầu e và i
- Cho HS đọc đánh vần
-HS ghép bảng cài : eng
- Cho HS cài tiếng xẻng
-Đánh vần e-ng-eng
-HS ghép bảng cài :xẻng
- Gv nhận xét sửa sai
- Phân tích tiếng xẻng
-Âm x đứng trước vần eng đứng sau dấu
hỏi trên đầu e
- Cho HS đọc đánh vần và đọc trơn lưỡi xẻng
-HS đọc cá nhân,nhóm , đồng thanh
* Vần iêng
- Nêu cấu tạo vần iêng
-Vần iêng được tạo bởi iê và ng
- So sánh vần iêng với eng
-Giống: đều có âm cuối ng
-Khác :Âm đầu iê và e
- HS ghép vần iêng
-HS ghép bảng cài : iêng
- Cho HS đọc đánh vần
-Đánh vần iê-ng-iêng

- Cho HS cài tiếng chiêng
- HS ghép bảng cài :chiêng
- Gv nhận xét sửa sai
- Phân tích tiếng chiêng
-Cho HS đọc đánh vần và đọc trơn trống -Âm ch đứng trước vần iêng đứng sau .
HS đọc cá nhân,nhóm , đồng thanh
chiêng
- Cho HS đọc tồn bài
3/ Luyện viết bảng con:
-GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình cách viết
- HS viết bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng,
trống chiêng

4/ Từ ngữ ứng dụng
- Giới thiệu từ
- Hướng dẫn đọc từ, giải nghĩa từ.

- HS đọc từ: cá nhân, nhóm
- Đọc tồn bài ( 3 em)Đồng thanh 1 lần

TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện đọc
1/ Đọc vần, tiếng, từ

- HS đọc:
eng - lưỡi xẻng
iêng - trống chiêng

-GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
2



2/ Đọc từ ứng dụng:
3/ Đọc câu ứng dụng:
- GV đưa tranh
- Giới thiệu câu ứng dụng:
- Hướng dẫn đọc
Họat động 4: Luyện viết
-GV hướng dẫn viết bài vào vở

- Đọc cá nhân, nhóm
- HS xem tranh
Đọc câu ( cá nhân, tổ)
- HS viết vào vở
eng - lưỡi xẻng
iêng - trống chiêng

Họat động 5: Luyện nói
- Xem tranh, nêu chủ đề
- Hướng dẫn câu hỏi?.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Đâu là cái giếng ?
Họat động 6: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới
- Dặn dò cần thiết

- HS: ao , hồ, giếng
- Trả lời câu hỏi:


- HS đọc SGK
- HS tìm tiếng mới có vần eng iêng
- Nghe dặn dò.

**********************************************************

TỐN: ( Tiết 53 )
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I/ Mục tiêu:
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên : SGK, Bộ đồ dùng học Tốn
- Học sinh : Bộ đồ dùng học Tốn, Bảng con. SGK
III/ Các hoạt độngdạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Phép cộng trong phạm vi 8 ”
-GV nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới.
1/ Giới thiệu : ghi đề bài

Hoạt động của học sinh
- HS 1: Đọc bảng cộng trong phạm vi 8
-Một HS đọc đề

2Giới thiệu bảng trừ trong phạm vi 8
GV gắn mẫu vật cho HS quan sát và giới
thiệu.

GV lần lượt thực hiện các thao tác:
Dán 8 quả cam giấy lên bảng, sau đó lấy đi
một quả cam và hỏi?
- Lúc đầu có mấy quả cam?
- Cơ lấy đi mấy quả?
- Còn lại mấy quả cam?
- Hãy nêu phép tính phù hợp với bài tốn
8–1=7
- GV ghi bảng 8 – 7 = 1
- Giới thiệu phép trừ:
3

- 8 quả
- Lấy đi 1 quả
- Còn lại 3 quả cam- HS nêu phép tính tương ứng
HS theo dõi


GV cho HS quan sát tranh SGK, sau đó lần
lượt đặt câu hỏi như trên để HS rút ra phép
tính
- Tương tự để có:
8-2=6
8-6=2
8-3=5
8-5=3
8-4=4
Luyện tập:
- Bài 1: Tính theo cột dọc
- Bài 2: Tính theo hàng ngang

- Bài 3: Tính ( cột 1)

- HS đọc tám trừ một bằng bảy
- Đọc 2 phép trừ
- HS đọc bảng trừ theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
- Thi đua đọc thuộc bảng trừ
HS đọc cá nhân,đồng thanh
- HS làm bảng con
- 3 HS lên bảng chữa bài
1 em lên bảng
8–4=4
8–1–3=4
8–2–2=4
-HS nhìn tranh đọc bài tốn
- 1HS làm bài

- Bài 4: Viết phép tính thích hợp

8
4
= 4
Hoạt động 3 : Kết thúc
- GV hệ thống nội dung bài
học
- Cho cả lớp đọc lại bảng trừ
trong phạm vi 8
- Dặn dò HS xem lại bài học
********************************************
Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012


ĐẠO ĐỨC:( Tiết 14)
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T1)
I/ Mục tiêu
- Học sinh biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền
được học tập.
- Thực hiện tốt đi học đều và đúng giờ.
* GDHS:- Kỹ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ
- Kỹ năng quản lý thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh bài tập 1, 4. Điều 28 Cơng ước Quốc tế
Học sinh: Vở bài tập Đạo Đức 1
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A / Kiểm tra bài cũ
“ Nghiêm trang khi chào cờ”
- Vì sao chúng ta phải nghiệm trang khi chào HS trả lời câu hỏi.
cờ ?
- Khi chào cờ các em cần phải đứng như thế
nào ?
-GV nhận xét,ghi điểm
B / Bài mới
1/ Giới thiệu : ghi đề bài
- Đọc: Đi học đều và đúng giờ ( 2 em)
2/ Các hoạt động:
* Họat động 1: Quan sát tranh bài tập 1
- Làm việc theo nhóm ( 2 em)
4



- Giới thiệu Thỏ và Rùa là đơi bạn học chung - Trình bày kết hợp chỉ tranh: Đến giờ
lớp. Thỏ nhanh nhẹn, Rùa thì chậm chạp.
học bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã
- Hỏi: Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà đi học chậm vào lớp còn Thỏ la cà hái hoa dọc
?
đường.
- Vì sao Rùa chậm chạp mà đi học đúng giờ ? - HS trả lời: Thỏ ham chơi,
- Bạn nào đáng khen, vì sao ?
* Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống (bài
tập 2)
- Rùa cố gắng đi học đúng giờ.
“ Trước giờ đi học”
- Bạn Rùa thật đáng khen.
- Phân vai.
- Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ nói gì?
- Chuẩn bị đóng vai
- Nêu tên bạn thường xun đi học đều và
đúng giờ.
- Đóng vai lần lượt các nhóm
- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ.
* Hoạt động 3: Liên hệ
- Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ - Nhận xét, thảo luận
là thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
***********************************************

HỌC VẦN: ( Tiết 133 – 134 )
BÀI 56: NG – ƯƠNG
I/ Mục tiêu
- Đọc và viết được các vần ng, ương, quả chng, con đường.

- Đọc được từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh họa SGK
- Học sinh : Bảng cài, Bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ eng - iêng”
HS lên bảng đọc và viết các
GV nhận xét và cho điểm
từ ngữ GV yêu cầu
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần ng - ương
2/ Dạy vần:
* Vần ng:
- Nêu cấu tạo vần ng
Vần ng được tạo bởi và ng
- So sánh vần ng với iêng
- Giống: đều có âm cuối ng
- Khác : âm đầu và iê
- HS ghép vần ng
- HS ghép bảng cài : ng
- Cho HS đọc đánh vần
- Đánh vần -ngờ-ng
- Cho HS cài tiếng chng
- HS ghép bảng cài :chng
- GV nhận xét sửa sai
- Âm ch đứng trước vần ng đứng sau
- Phân tích tiếng chng

- Cho HS đọc đánh vần và đọc trơn quả - HS đọc cá nhân,nhóm , đồng thanh
- HS đọc: ng - chng - quả chng ( cá
chng
nhân, lớp)
* Vần ương ( HD tương tự như dạy
vần uông)
- Giống: đều có âm cuối ng
- So sánh vần ng với ương
- Khác :Âm đầu và ươ
5


3/ Luyện viết.

-HS viết bảng con: ng, ương, quả chng,
con đường.
- HS đọc từ: cá nhân, nhóm, lớp

4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ - Giải nghĩa từ.
TIẾT 2
Hoạt động 3: Luyện đọc
1/ Hướng dẫn đọc bài tiết 1

- HS đọc vần, tiếng, từ:
ng - chng - quả chng
ương - đường - con đường
rau muống, nhà trường, luống cày, nương
rẫy
(cá nhân, tổ, lớp)


- Đọc từ ứng dụng:

2/ Hướng dẫn đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh hỏi vẽ cảnh gì ?

- Xem tranh và nhận biết nội dung bức tranh
- HS đọc ( 5 em, đồng thanh theo tổ, lớp)
- 4 em đọc lại câu văn

- Giới thiệu câu ứng dụng:
- Đọc mẫu câu ứng dụng
Họat động 4: Luyện viết
- Giới thiệu bài tập viết
- Hướng dẫn HS viết, giáo viên theo dõi,
nhận xét.
Họat động 5: Luyện nói
- HS nêu chủ đề:
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
- Những ai trồng lúa ngơ khoai sắn?
- Tranh vẽ các bác nơng dân đang làm gì?
Họat động 6: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới
- Dặn dò cần thiết

- HS viết vào vở Tập Viết
ng, ương, quả chng, con đường
- Đồng ruộng.

- Trả lời câu hỏi:
- Đồng ruộng có người cầy cấy
- Các bác nơng dân
- Đang cầy,bừa,cấy

- HS đọc SGK
- HS tìm tiếng mới
- Nghe dặn dò.
**************************************************************

THỦ CƠNG: ( Tiết 42 )
GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I/ Mục tiêu
- HS nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều
- Gấp được các đoạn thẳng cach đều theo đường kẻ, các nếp gấp tương đối đều, thẳng,
phẳng.
- Các hình mẫu gấp cách đều có kích thước lớn.
II/ Chuẩn bò :
- Giáy màu có kẻ ơ
- Hồ dán., khăn lau tay.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
- HS: quan sát.
Hình 1 SGV/ trang 212
HS chú ý theo dõi khi GV làm
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS gấp

đường có nét đứt
mẫu
6


Hình mẫu 2 (trang 212 SGV.)
- Hướng dẫn HS đường dấu gấp vào.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
HS lấy giấy thủ công để
thực hành cả lớp
-GV giúp đỡ HS làm .

Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
- Đánh giá sản phẩm, làm vệ sinh lớp.
- Dặn dò: Bài tuần sau

HS: lắng nghe.

Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2012

TỐN: ( Tiết 54 )
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 8
- Thực hiện được phép cộngvà phép trừ trong phạm vi 8
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập 4
- Sách giáo khoa. Bảng con

III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-2HS lên bảng làm bài

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Phép trừ trong phạm vi 8”
Gọi HS lên bảng làm bài tập
3(cột 1,3)
GV nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2/ Luyện tập
+ Bài 1(cột 1,2) Nhẩm rồi ghi kết quả
( Nêu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ)
+ Bài 2:
- Nêu u cầu?

Đọc đề bài: Luyện tập
- 2 em lên bảng mỗi em làm 1cột
- Viết số thích hợp vào
- HS chữa bài ( 3 em)
- 2HS làm bài và chữa bài

+ Bài 3: (cột 1,2) Tính
- GV hướng dẫn mẫu:
4+3+1=
8-4-2=
5+1+2=

8-6+3=
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-u cầu HS quan sát tranh

(có 8 quả táo, lấy ra 2 quả còn lại 6 quả)
HS nêu phép tính:
8

+ Bài 5: Nối
với số thích hợp
( giành cho HS trên chuẩn làm bài)
Làm mẫu bài
>5+2
7

-

2

=

6

7

> >5 + 2

8

< 8-0



9

> 8+0

- HS làm và chữa bài

Hoạt động 3:
- GV hệ thống nội dung bài
học
- Nhận xét chung tiết học

*************************************
HỌC VẦN : ( Tiết 135- 136)
BÀI 57: ANG – ANH
I/ Mục tiêu:
- Đọc và viết được các vần ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Buổi sáng
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh : SGK, Bảng cài.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-HS viết bảng con: rau muống,luống cày
- 2 HS lên bảng viết
- 2HS đọc bài trong SGK
-GV nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần ang, anh.
- Đọc mẫu
2/ Dạy vần:
* Vần ang:
- Nêu cấu tạo vần ang
Vần ang được tạo bởi a và ng
- So sánh vần ang với ương
- Giống: đều có âm cuối ng
- Khác :Âm đầu a và ươ
- HS ghép vần ang
- HS ghép bảng cài : ang
- Cho HS đọc đánh vần
- Đánh vần a-ngờ-ang
- Cho HS cài tiếng bàng
- HS ghép bảng cài :bàng
- GV nhận xét sửa sai
- Phân tích tiếng bàng
- Âm b đứng trước vần ang đứng sau dấu
huyền trên đầu a
- Cho HS đọc đánh vần và đọc trơn cây -HS đọc cá nhân,nhóm , đồng thanh
bàng.
- HS đọc: ang - bàng – cây bàng
( cá nhân, lớp)
* Vần anh ( HD tương tự như vần
- HS so sánh và tự nêu
ang )
* So sánh 2 vần ang , anh
- HS viết bảng con: ang, anh, cây bàng, cành
3/ Luyện viết.

- GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình cách chanh.
viết.
- GV nhận xét sửa sai
- HS đọc từ: cá nhân, tổ, lớp
4/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ và viết từ ngữ
ứng dụng lên bảng
- GV giải nghĩa từ.
8


hải cảng: nơi tàu thuyền lui tới
hiền lành: chân thật, nết na
-Cho HS tìm tiếng chứa vần vừa học
- GV đọc mẫu
TIEÁT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ bài tiết 1
2/ Đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh vẽ gì ?
- Giới thiệu bài ứng dụng: 4 câu văn vần
- Hướng dẫn đọc bài văn
- Đọc mẫu.
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài tập viết
- Hướng dẫn cách viết, giáo viên theo dõi,
nhận xét, chữa sai.
Họat động 3: Luyện nói
- HS nêu chủ đề :
+ Đây là cảnh buổi sáng ở đâu ?

+ Buổi sáng mọi người làm gì ?
+ Buổi sáng hằng ngày em làm gì ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới
- Dặn dò cần thiết

HS đọc cá nhân,đồng thanh

- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
ang, bàng, cây bàng
anh, chanh, cành chanh
- Đọc câu ứng dụng:
- Cảnh sông, nước, cánh diều .
- Đọc (cá nhân, tổ)
- Các tổ thi đua đọc
- HS đọc lại ( 2 em)
- HS đem vở Tập Viết
- HS viết cẩn thận.
- HS: buổi sáng
+ Buổi sáng ở nông thôn
+ Buổi sáng mọi người ra đồng.
+ Buổi sáng hằng ngày em thức giậy đánh
răng, rửa mặt,....chuẩn bị đi học.
- HS đọc SGK
- HS tìm tiếng mới có vần ang, anh

*************************************************************************

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ( Tieát 14 )

AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I/ Mục tiêu:
- Biết kể tên một số vật sắc, nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.
- Xác định một số vật trong nhà có thể gây nóng bỏng và cháy
* GDHS:- Kỹ năng quyết định: Nên hay không nên làm gì để phòng tránh đứt tay,chân.
- Kỹ năng tự bảo vệ: Ưng phó với các tình huống khi ở nhà.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh theo SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Công việc ở nhà ”
- Kể tên một số công việc thường làm ở nhà
của mỗi người trong gia đình em.
- Hằng ngày em làm gì để giúp đỡ gia đình?
Họat động 2: Bài mới thiệu : ghi đề bài
a/ Quan sát:
“An toàn khi ở nhà”
- Hướng dẫn quan sát hình trang 30 SGK và
thảo luận
- HS thảo luận cặp
9


+ Các bạn trong mỗi hình đang làm gì?
+ Các điều gì sẽ xãy ra cho các bạn trong mỗi
hình?
- Kết luận: cần phải cẩn thận khi dùng dao,
kéo, các đồ dùng dể vỡ. Các đồ dùng kể trên

phải để xa tầm tay em nhỏ.
b/ Đóng vai:
- Chia nhóm
- Giao nhiệm vụ
- Quan sát các nhóm đóng vai
- Gợi ý: Em có lối ứng xử nào khác khơng
- Em rút ra bài học gì qua việc quan sát các
hoạt động đóng vai của các bạn?
+ Nếu có lửa cháy ở trong nhà em phải làm
gì?
+ Em có biết số điện thoại cứu hỏa ở địa
phương mình khơng ?
- GV kết luận:
- Khơng để lửa gần màng, mùng.
- Tránh xa những vật nóng dễ gây bỏng.
- Khơng sờ vào ổ cắm điện.
Hoạt động 3 : Củng cố dặn

- GV hệ thống nội dung bài học
và cho HS nhắc lại kết luận
- GV nhận xét chung tiết học

- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc lại nội dung bài

- Quan sát hình trang 31 và đóng vai
- Các nhóm thảo luận
- HS trả lời

- HS lắng nghe

-HS nhắc lại KL cá nhân ,
đồng thanh

- Nhắc lại KL cả lớp

***************************************************************
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm
2012

THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN-TRỊ CHƠI
I/ Mục tiêu :
-Ơn một số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.u cầu thực hiện động tác chính xác
hơn giờ trước.
-Ơn trò chơi Chạy tiếp sức. Tham gia chơi ở mức ban đầu.
II/ Chuẩn bò
- Sân bãi rộng rãi
- Bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung u cầu
bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay,hát.
-Giậm chân tại chỗ ,đếm theo nhịp.
-Chay nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
-Tập hợp hàng dọc ,dóng hàng;đứng
nghiêm ;đứng nghỉ;quay trái ;quay phải
-Trò chơi diệt các con vật.
2.Phần cơ bản: Hướng dẫn HS tập từng


Hoạt động của HS
HS quan xác
HS tập theo
HS thực hiện

HS chú ý theo dõi
10


động tác.
-Ơn phối hợp:
-Nhịp 1:Đứng đưa hai tay thẳng hướng.
-Nhịp 2:Đứng hai tay dang ngang.
-Nhip 3:Đứng hai tay lên cao chếch hình
chữ v
-NHịp 4:Về TTĐCB
1/ GV cho HS chơi trò chơi
HS chơi trò :Chạy tiếp sức
3.Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát ,đi thường theo nhịp
-GV cùng hệ thống bài.

HS thực hành , GV nhận xét

**************************************************************************

HỌC VẦN : ( Tiết 137 – 138 )
BÀI 58: INH – ÊNH
I/ Mục tiêu:
- Đọc và viết được các vần inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng .
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh :SGK, Bảng cài.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS lên bảng viết:bn làng,hải cảng
2 HS lên bảng viết
Gọi HS đđọc bài trong SGK
2 HS lên bảng đọc
GV nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
HSnhắc lai đề bài
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài
2/ Dạy vần:
* Vần inh:
Vần inh được tạo bởi i và nh
- Nêu cấu tạo vần inh
- Giống: đều có âm cuối nh
- So sánh vần inh với anh
- Khác :Âm đầu i và a
- HS ghép bảng cài : inh
- HS ghép vần inh
- Đánh vần i - nhờ - inh
- Cho HS đọc đánh vần
- HS ghép bảng cài tính
- Cho HS cài tiếng tính
- GV nhận xét sửa sai

- Âm t đứng trước vần inh đứng sau dấu sắc
- Phân tích tiếng tính
trên đầu i
- Cho HS đọc đánh vần và đọc trơn máy vi HS đọc cá nhân,nhóm , đồng thanh
tính
- HS đọc: inh- tính-máy vi tính
( cá nhân, lớp)
- Giống: đều có âm cuối nh
* Vần ênh ( HD tương tự như - Khác :Âm đầu i và ê
vần inh)
- HS viết bảng con: inh, ênh, máy vi tính,
So sánh vần inh với ênh
dòng kênh.
3/ Luyện viết.
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- Viết mẫu
11


- Hướng dẫn cách viết.
4/ Từ ngữ ứng dụng:
- Giới thiệu từ
- Giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc
TIẾT 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
1/ Đọc vần, tiếng, từ bài tiết 1
2/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
3/ Đọc bài ứng dụng
- Giới thiệu tranh vẽ gì?

- Giới thiệu câu đọc ứng dụng
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài tập viết
- Nhắc nhở, hướng dẫn cách viết
- GV theo dõi uốn nắn.
Họat động 3: Luyện nói
1/ Chủ đề gì ?
2/ Nêu câu hỏi:
- Máy cày dùng làm gì ?
- Máy nổ dùng làm gì ?
- Máy khâu dùng làm gì ?
- Nhà em có máy tính khơng ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới

đình làng, bệnh viện, ểnh ương, thơng minh.
3 em đọc lại tồn bài.

- HS đọc cá nhân ,ĐT
- Đọc theo nhóm, tổ, cá nhân, lớp
- Xem tranh:
- Đây là tranh vẽ đống rơm ở nơng thơn.
- Đọc cá nhân, tổ, nhóm thi đua đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh
- HS đem vở Tập Viết
- HS viết vào vở: inh, ênh, máy vi tính, dòng
kênh.
- Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy vi tính.
- Máy cày dùng cày vở đất ruộng.

- Dùng để may quần áo.

- HS tìm tiếng mới có vần inh, ênh

TỐN: ( Tiết 55 )
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I/ Mục tiêu:
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mơ hình bảng cộng trong phạm vi 9. Tranh bài tập 4.
- Học sinh: Bảng cài, Bảng con. Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng nêu bảng
HS lên bảng đọc
cộng và trừ trong phạm vi 8
- Nhận xét bài làm và cho điểm
Hoạt động 2: Bài mới.
- Nhắc lại đề: Phép cộng trong phạm vi 9
Giới thiệu : ghi đề bài
- Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng
cộng trong phạm vi 9
- 8 cái mũ thêm 1 cái mũ có tất cả mấy cái - HS : 8 cái mũ thêm 1 cái mũ có tất cả 9 cái

mũ ?
1 cái mũ thêm 8 cái mũ có tất cả mấy cái - HS : 1 cái mũ thêm 8 cái mũ có tất cả 9 cái

12


mũ ?
8 thêm 1 được mấy?
1 thêm 8 được mấy?
8 cộng 1 bằng mấy ?
1 cộng 8 bằng mấy ?
- Tương tự để có:
7+2=9
2+7=9
6+3=9
3+6=9
5+4=9
4+5=9


8 thêm 1 được 9
1 thêm 8 được 9
8 cộng 1 bằng 9
1 cộng 8 bằng 9
- HS đọc các phép cộng
(cá nhân, đồng thanh)
- Thi đua đọc thuộc bảng cộng
HS làm dựa vào bảng cộng
trong phạm vi 9

Hoạt động 3: Thực hành
- Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
của bài

- Tính:
HS làm bảng con
- Chữa bài ( 3 em)
- Bài2:(cột1,2,4) Tính
2+7=9
4+5=9
8+1=9
0+9=9
4+4=8 5+2=7
8-5=3
7-4=3
6-1=5
- Chữa bài ( 1 em)
- Bài 3:u cầu HS làm cột 1
- Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Trình bày tranh vẽ
- 2 HS lên bảng
- Gọi HS lên chữa bài
8
7

+
+

1
2

=
=


9
9

Hoạt động 4: Kết thúc
- Gv hệ thống nội dung bài HS chú ý lắng nghe
học
- Nhận xét chung tiết học
**************************************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012

HỌC VẦN : ( Tiết 139 – 140 )
BÀI 59 : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Đọc được các vần kết thúc bằng ng, nh, các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
- Viết được các vần các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59.
- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Quạ và Công
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng ơn. Tranh SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:

13


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Gọi HS tìm đọc và viết các từ 5 HS lên bảng thực hiện
có chứa vần inh, ênh
Cả lớp theo dõi nhận xét

- GV nhận xét và ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
xem: quả bàng, bánh chưng
- Hướng dẫn phân tích: bàng, chưng
- HS phân tích vần: ang, anh
vần: ang, anh
- Giáo viên ghi đề bài
2/ Ơn tập:
a/ Các vần vừa học:
- HS lên bảng chỉ các vần đã học
- Giáo viên đọc âm
- HS chỉ chữ và đọc âm: a ă â, o ơ, u ư, iê,
, ươ.
b/ Ghép âm thành vần
- HS đọc vần
- Giáo viên chỉ âm
- HS tự đọc từ ngữ (nhóm, cá nhân, lớp)
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng
d/ Tập viết vào bảng con
- Viết mẫu: bình minh, nhà rông
- Chỉnh sai cho HS
3/ Củng cố:
- Hướng dẫn đọc từng phần
- Hướng dẫn đọc cả bài

- HS viết bảng con: bình minh, nhà
rông
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
4 em đọc lại tồn bài.


Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Nhắc lại bài ơn ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh vẽ và câu ứng dụng
Họat động 2: Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Hướng dẫn cách viết
Họat động 3: Kể chuyện
- Dẫn chuyện kèm tranh
(xem nội dung câu chuyện trong SGV)
- Hướng dẫn kể chuyện từng đoạn theo tranh

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng mới
- Dặn dò: Luyện đọc các vần vừa ơn tập.

- HS đọc lần lượt các vần trong bảng ơn,
các từ ứng dụng
(cá nhân, lớp, nhóm)
- HS đọc câu ứng dụng
(cá nhân, tổ, lớp)
- HS viết vào vở Tập Viết: bình minh, nhà
rơng.
- HS đọc đề: Quạ và Cơng
- HS thi đua kể chuyện:
+ Tranh 1: Quạ vẽ áo cho Cơng, vẽ khéo
đến nỗi bộ lơng cơng tuyệt đẹp.

+ Tranh 2: Cơng xòe đi phơi khơ
+ Tranh 3: Cơng khun mãi chẳng được
đành phải làm theo lời bạn
+ Tranh 4: Bộ lơng Quạ về sau xám xịt,
nhem nhuốc.
- HS đọc lại bảng ơn
- HS tự tìm tiếng có vần ơn tập

14


- Nghe dặn dò.
******************************************************************

TOÁN : ( Tieát 56 )
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
I/ Mục tiêu:
- HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ mô hình, Tranh bài tập 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
“ Phép cộng trong phạm vi 9”
- Kiểm tra miệng
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-Gv nhận xét bài.
Hoạt động 2: Bài mới.

1/ Giới thiệu : ghi đề bài
2/ Các hoạt động chủ yếu:
a/ Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm
vi 9
- 9 chiếc áo bớt đi 1 chiếc áo còn lại mấy
chiếc áo?
- 9 chiếc áo bớt đi 8 chiếc áo còn lại mấy
chiếc áo?
- Giáo viên viết: 9 - 1 = 8 ; 9 - 8 = 1
- Tương tự để có:
9-2=7
9-7=2
9-3=6
9-6=3
9-4=5
9-5=4
b/ Thực hành
- Bài 1: Tính theo cột dọc
- Bài 2: Tính nhẩm ghi kết quả

- Bài 3: Số ?
-Treo bìa số và h/dẫn cách làm
-1 HS lên bảng làm.

Hoạt động của học sinh
- HS 1: Đọc bảng cộng trong phạm vi 9
8+1=9
1+8=9
7+2=9
2+7=9

- HS đọc lại để bài ( 2 em)
- HS trả lời:
- Còn lại 8 chiếc áo.
- Còn lại 1 chiếc áo.
- HS thi đua đọc theo tổ, cá nhân, lớp.

- 2 em lên chữa bài, cả lớp làm bài
- Nhận xét :
8+1=9 7+2=9
6+3=9
9 -1=8 9-2= 7
9-3=6
9-8=1 9-7= 2
9-6=3
- Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ( 3 số
1, 8, 9)
7
2

9

( Bảng 2 giành cho HS trên chuẩn làm)

4
+
2

Bài 4: Viết phép tính thích hợp

3

5

9 8 7 6 5 4
5
7

- Giải thích vì sao điền phép tính
15

1

4


9

Hoạt động 3:
- Củng cố dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét chung tiết học

-

4

=

5

************************************************************

SINH HOẠT LỚP:
ĐÁNH GIÁ TUẦN 14
PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 15
I.
Đánh giá tuần 14
-Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp thể dục vệ sinh và 15 phút đầu giờ.
- Đi học đầy đủ,đúng giờ. Học sinh chăm ngoan
Tồn tại:Còn một số em còn qn vở,bảng con ở nhà.
II.
Phương hướng tuần 15:
-Phát huy và duy trì tốt nề nếp đã đạt được trong tuần qua
-Khắc phục những nhược điểm tuần qua

16



×