sáng kiến kinh nghiệm
phơng pháp gráp trong dạy học môn tiếng việt
A. Đặt vấn đề
Hiện nay việc dạy học môn ngữ văn trong nhà trờng THCS có một vị trí vô cùng
quan trọng. bởi vì đây là môn học nhằm hình thành nhân cách, đạo đức, lời ăn, tiếng nói cho
HS, đồng thời cũng là một môn học thuộc nhóm công cụ, nó có liên quan đến những môn
học khác và ngợc lại.
Môn ngữ văn THCS đợc chia ra làm 3 phân môn: Văn Tiếng Việt Tập làm văn.
Ba phân môn có mối liên hệmật thiết với nhau. Nhng ở đây tôi muốn đa ra để bàn bạc về ph-
ơng pháp dạy học phân môn Tiếng Việt, có thể nói đây là phân môn vẫn luôn là vấn đề
mà ngành giáo dục quan tâm.
Theo tôi, để dạy tốt môn Tiếng Việt, ngoài việc vận dụng những phơng pháp truyền
thống, phơng pháp nêu vấn đề ta còn học tập thêm những kinh nghiệm giảng dạy của đồng
nghiệp - Đó làđiều cực kì quan trọng phù hợp với phơng thức dạy hoạt động ngôn ngữ.
Nhất là chơng trình lớp Tiếng Việt lớp 9 có những yêu cầu cao hơn vì nó chú trọng đến việc
tạo lập văn bản theo những phong cách ngôn ngữ cơ bản. Do đó phơng pháp Gráp, một ph-
ơng pháp của ngành học khác cũng có những tác dụng tốt trong việc dạy học Tiếng Việt,
nhất là đối với chơng trình tiếng Việt 9. Từ thực tế giảng dạy, tôi thấy SKKN này có thể vận
dụng đợc trong những tiết dạy tiếng Việt, kể cả lớp 6, 7, 8, 9. Qua các tiết dạy sử dụng ph-
ơng pháp Gráp vào việc dạy học môn tiếng Việt tôi nhận thấy chất lợng học tập có
chuyển biến, đạt đợc hiệu quả tốt.
B. nội dung sáng kiến.
I. Định hớng sử dụng phơng pháp Gráp trong
dạy học tiếng việt
Theo giáo s Nguyễn Quang Ninh: Phơng pháp Gráp chính là phơng pháp dùng sơ đồ
mạng để trình bày những vấn đề cần truyền đạt, gồm có: các đỉnh của Gráp các điểm của
Gráp các cung của Gráp Gráp xuất hiện dới dạng một sơ đồ mạng khép (các điểm đều
đợc nối với nhau tạo thành một đờng khép kín) hoặc cũng có thể xuất hiện dới dạng một sơ
đồ mạng mở (không phải tất cả các điểm đều đợc nối với nhau).
1
Sơ đồ mạng khép
Cùng quan hệ
Sơ đồ mạng mở
- Nội dung Gráp : Đề tài
- Đỉnh Gráp : Những ý kiến cơ bản của một bài học
- Điểm Gráp : Những ý nhỏ nằm diễn giải cụ thể cho ý cơ bản (đỉnh Gráp)
- Nhánh Gráp : Những ý chi tiết của điểm Gráp.
- Cung quan hệ : Thể hiện ở mối quan hệ của các đỉnh, các điểm trong Gráp. Do đó, việc
lập Gráp cho một nội dung bài học là việc làm cho kiến thức cơ bản trong một bài học đợc
định danh, hiện lên một cách trực quan với đầy đủ những mối quan hệ giữa chúng.
Vận dụng phơng pháp Gráp trong việc giảng dạy môn tiếng Việt nh thế nào cho có
hiệu quả?
II. Xây dựng phơng pháp Gráp trong dạy học tiếng việt
1) Việc đầu tiên thầy cô phải biết chọ bài học để vận dụng phơng pháp này: Chẳng hạn,
trong chơng trình tiếng Việt lớp 9 ta có thể chọn một số bài nh Tổng kết từ vựng, tổng kết
ngữ pháp, ôn tập tiếng Việt,...
2
Đỉnh 1
Đỉnh 2
Điểm 2Điểm 1 Điểm 1
Điểm 2
Đỉnh 1
Đỉnh 2
Điểm 2Điểm 1 Điểm 1
Điểm 2
- Dự kiến trớc một số bài tiếng Việt mà học sinh sẽ vận dụng, chẳng hạn: tổng kết từ
vựng, tổng kết ngữ pháp ở lớp 9, hệ thống kiến thức từ loại, các loại câu ở lớp 8 - ôn vào lớp
10 về phần tiếng Việt.
2) Sau đó chọn phơng pháp dạy học tợng ứng: Khi sử dụng phơng pháp Gráp vào việc
lập sơ đồ mạng cho nội dung kiến thức trong quá trình soạn bài và giảng dạy.
3) Phần cuối cùng là chuẩn bị cách hớng dẫn theo hệ thống hợp lí để học sinh dễ tiếp
nhận và vận dụng phơng pháp này đợc tốt.
Phơng pháp Gráp sử dụng trong môn tiếng Việt là một phơng pháp khoa học, mang
tính thực tiễn giúp gôía viên dễ vận dụng trong quá tình giảng dạy môn tiếng Việt, giúp học
sinh dễ tiếp thu nội dung, kiến thức bài giảng của thầy dễ áp dụng giải đợc các bài tập trong
sách học sinh và các bài tập tham khảo khác.
III. Thực tế vận dụng phơng pháp Gráp trong giảng dạy.
1) Theo đúng quy trình: Tìm hiểu bài, kiến thức nhận thức đợc thông qua bài giảng, bài học,
vận dụng vào thực tế.
2) Thực tế vận dụng: Đợc nhà trờng phân công dạy Văn Tiếng Việt khối lớp 9 và trong
suốt quá trình 3 năm qua đợc giảng dạy theo lớp từ lớp 6 đến lớp 9, tôi đã rút ra đợc việc vận
dụng phơng pháp Gráp trong một số bài học sau:
* Đối với chơng trình Văn Tiếng Việt lớp 8:
+ Tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
+ Tiết 63 : Ôn tập tiếng Việt
+ Tiết 43 46 : Câu ghép
+ Tiết 58 : Ôn tập về dấu câu
+ Tiết 114 118 : Lựa chọn trật tự từ trong câu
+ Tiết 125 : Ôn tập phần tiếng Việt HKII.
* Đối với chơng trình Văn Tiếng Việt lớp 9:
+ Tiết 8 13 : Các phơng châm hội thoại
+ Tiết 43 49 : Tổng kết từ vựng
+ Tiết 53 59 : Tổng kết từ vựng
+ Tiết 73 : Ôn tập tiếng Việt
+ Tiết 98 103 : Các thành phần biệt lập
+ Tiết 138, 139 : Ôn tập tiếng Việt.
III. Sử dụng phơng pháp Gráp vào việc dạy học một bài cụ thể:
3
ở đây, tôi xin đa ra một giáo án áp dụng việc sử dụng phơng pháp Gráp trong việc dạy
học môn tiếng Việt, sau khi dạy học song các tiết có vận dụng phơng pháp này tôi thấy học
sinh nắm bài vững, biết vận dụng để giải các bài tập một cách có hiệu quả.
Giáo án Tiếng Việt lớp 8.
Tiết 3: Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
A. Mục tiêu cần đạt:
Cho HS nắm vững kiến thức:
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ của chúng.
- Rèn năng lực sử dụng các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong giao tiếp.
- Vận dụng phơng pháp Gráp vào việc dạy học.
- Rèn khả năng t duy, nhận thức về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong cuộc sống.
B. Lên lớp:
1. ổn định lớp + kiểm tra bài cũ:
GV có thể tiến hành hai việc song song là chuẩn bị bài mới ở nhà và bảng phụ để tiến hành
thực hành bài tập và vận dụng phơng pháp Gráp vào bài học.
2. Giới thiệu bài Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Vận dụng phơng pháp Gráp HD HS
ghi nhận kiến thức.
GV lập sơ đồ trong SGK theo PP mạng Gráp,
yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi.
? Nghĩa của từ động vật với chim, thú, cá?
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
Thú
Chim
Khỉ
Sáo
Sẻ
Cá
rô
4
Động vật
Cá
Voi
Cá
thu
? Nghĩa của từ thú, chim, cá với từ voi, khỉ,
sáo, sẻ, cá rô, cá thu?
? Mối quan hệ giữa nghĩa rộng, nghĩa hẹp
của từ ngữ?
? Qua phần phân tích trên em hiểu nh thế
nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
- HS trả lời- GV tổng kết theo mạng Gráp.
HĐ 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập.
II. Bài tập
1. Bài tập 1: ( Trang 11) a.
b.
Giáo viên cho học sinh làm theo nhóm:
2. Bài tập 2 (dùng bảng phụ)
Tìm từ ngữ có nghĩa bao hàm trong phạm vi của mỗi từ ngữ (dựa vào phơng pháp Gráp để
giải bài tập này).
Mối quan hệ giữa nghĩa
rộng, hẹp 1 từ ngữ có
nghĩa rộng của từ ngữ
này là từ ngữ hẹp của từ
ngữ khác
y phục
Quần
áo
Quần
đùi
Quần
dài
áo dài
Sơ mi
vũ khí
Súng
Bom
Súng
Trường
Đại
bác
Bom ba
càng
Bom bi
5
Nghĩa rộng
Phạm vi nghĩa
từ ngữ đó bao
hàm phạm vi
nghĩa một số
từ ngữ khác
Nghĩa hẹp
Phạm vi của từ
ngữ đó đợc
bao hàm trong
phạm vi nghĩa
một từ ngữ
khác