Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Quản lý vận hành, bảo hành, bảo trì hệ thống thông gió cấp nhiệt trong nhà chung cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.51 MB, 77 trang )

“Quản lý vận hành, bảo hành, bảo trì hệ thống thông gió cấp nhiệt
trong nhà chung cư”
Người soạn tài liệu : PGS Lê Kiều
CHƯƠNG 1
HỆ THỐNG THÔNG GIÓ - CẤP NHIỆT CHO NHÀ CHUNG CƯ
1.1 Phần chung :
1.1.1 Định nghĩa :
- Hệ thống điều hòa không khí: là hệ thống xử lý làm mát (hoặc làm nóng)
không khí, vận chuyển và phân phối tới nơi cần thiết. Hệ thống bao gồm đường
ống, các chi tiết và các thiết bị điều hòa.
- Các chi tiết của hệ thống thông gió và điều hòa không khí: là các chi tiết
như cút, tê, chữ thập, côn, thùng áp lực tĩnh, tấm hướng dòng, mặt bích v.v…
- Phụ kiện: là các loại van, cửa gió, chụp, cửa kiểm tra, lỗ đo đạc, giá treo, giá
chống, giá đỡ.
- Máy lạnh kiểu tổ hợp: là tổ hợp máy làm lạnh, thiết bị ngưng tụ, bay hơi và
các thiết bị hỗ trợ, được lắp chung trên cùng một đế hoặc các bộ phận cấp lạnh,
cấp nóng và xử lý không khí cùng lắp chung trong một khối như các loại tổ máy
nước lạnh, các loại máy điều hòa không khí kiểu tủ, kiểu cửa sổ…
- Máy lạnh kiểu đơn lẻ: các bộ phận như máy làm lạnh, thiết bị ngưng tụ, thiết
bị bay hơi v.v… được lắp đặt riêng rẽ.
- Thiết bị quạt – dàn lạnh cục bộ (FCU): là dạng thiết bị bao gồm có quạt và
giàn lạnh, dùng để cấp không khí cho phòng. Nguồn lạnh được lấy từ trạm sản
xuất nước lạnh trung tâm.
- Thiết bị quạt – dàn lạnh trung tâm (AHU): là dạng thiết bị bao gồm có quạt
và dàn
lạnh. Thiết bị này được nối với hệ thống đường ống dẫn không khí để cấp vào
nhiều vị trí khác nhau trong nhà. Nguồn lạnh được lấy từ trạm sản xuất nước
lạnh trung tâm.
- Trạm sản xuất nước lạnh trung tâm (Water chiller): là hệ thống làm lạnh
nước để cấp cho các thiết bị làm mát không khí.
- Đường ống hệ thống làm lạnh: chỉ chung các ống, van và các chi tiết của hệ


thống ống tải lạnh.
- Môi chất lạnh: là hợp chất hoặc hỗn hợp chất dùng để làm lạnh bằng cách
biến đổi trạng thái từ thể hơi sang thể lỏng và ngược lại.
- Chất tải lạnh: là hợp chất hoặc dung dịch hợp chất để tải lạnh từ môi trường
có nhiệt độ thấp đến môi trường có nhiệt độ cao hơn.
- Hệ thống thông gió: là các hệ thống thông gió cấp, hút, thải bụi, thải khí độc.
Hệ thống bao gồm đường ống, các chi tiết và thiết bị.
1


- Ống gió: là ống được chế tạo bằng tấm kim loại, tấm nhựa hoặc nhựa cốt vải
thủy tinh.
- Mối nối của ống gió: là những chỗ nối có mặt bích hoặc không có mặt bích
của các đoạn ống gió.
- Bộ phận của hệ thống thông gió và điều hòa không khí: là các buồng xử lý
nhiệt ẩm không khí, bộ lọc không khí, ống tiêu âm và bộ phận hút bụi.
- Hệ thống làm sạch không khí: là hệ thống xử lý lọc không khí nhằm làm sạch
không khí để cấp vào các phòng theo tiêu chuẩn quy định.
- Lớp cách nhiệt: là lớp vật liệu cách nhiệt ở bên ngoài hoặc bên trong đường
ống của hệ thống điều hòa không khí và đường ống dẫn môi chất lạnh.
- Lớp chống ẩm: là lớp vật liệu ngăn cho lớp cách nhiệt không bị ẩm.
- Lớp bảo vệ: là lớp vật liệu bọc phía ngoài và có tác dụng bảo vệ lớp cách
nhiệt và lớp chống ẩm khỏi bị hư hỏng.
1.1.2 Những yêu cầu chung của hệ thống thông gió, điều hòa không khí và
cấp nhiệt cho các chung cư:
Những điều nêu trong nội dung phần chung này đưa đến các giải pháp kỹ thuật
nhằm bảo đảm cả những tiêu chuẩn vệ sinh, phòng chống cháy và kỹ thuật an
toàn từ khâu thiết kế đến khâu lắp đặt , nghiệm thu, bảo hành, bảo trì trong suốt
tuổi thọ quy định của hệ thống.
Khi thiết kế hệ thống thông gió, cấp nhiệt phải tổ hợp hợp lý các giải pháp công

nghệ, kiến trúc, kết cấu nhằm đáp ứng cả những yêu cầu về vệ sinh, tiêu chuẩn
kỹ thuật , tiết kiệm và kinh tế.
Khi thiết kế, người thiết kế phải chỉ rõ những điểm cần nối đất nhằm tránh hiện
tượng cháy nổ do quá trình vận hành có khả năng gây ra sự cố.
Những chi tiết của máy thông gió bị nóng trong quá trình vận hành cần có giải
pháp cách nhiệt, tránh gây hỏa hoạn do nhiệt độ quá cao.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, những thiết bị cho hệ thống thông gió,
điều hòa không khí và sưởi ấm được mua sắm cần thỏa mãn những yêu cấu theo
thông tư số 05-2010/TT-BKH ngày 10 tháng 2 năm 2010 về Quy định chi tiết về
hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hóa ( Phụ lục 1). Trong quá trình đấu thầu mua
sắm hàng hóa cho các thiết bị thông gió, điều hòa không khí và sưởi ấm, cần
đánh giá các hồ sơ dự thầu theo Thông tư 09-2010 / TT-BKH ngày 21 tháng 4
năm 2010 về Quy định chi tiết về Lập báo cáo đánh giá hồ sơ dự thấu đối với
gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp ( phụ lục 2) .
Chủ đầu tư các chung cư cần ký kết hợp đồng với bên tư vấn thiết kế để thiết kế
hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp nhiệt cho công trình như những
hạng mục công trình khác. Bản thiết kế phải nêu rõ những tính toán để lựa chọn
thiết bị cho thích hợp, vị trí của máy móc, phương pháp thực hiện lắp đặt và các
tính năng cần đáp ứng thông qua những chỉ tiêu cần đạt của hệ thống thông gió,
điều hòa không khí và cấp nhiệt. Người thiết kế cần nêu trong hồ sơ thiết kế bàn
giao cho chủ đầu tư phải bao gồm phần dự trù nhân lực để vận hành, sửa chữa,
theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
2


Nếu hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp nhiệt của những chung cư có
những yêu cầu đặc biệt như những tầng hầm, tầng áp mái, người thiết kế phải có
những yêu cầu riêng để xử lý những tình huống đặc biệt này.
Những điều kiện về bảo hành, bảo trì phải được người thiết kế lưu ý cho chủ đầu
tư nhằm giúp chủ đầu tư bám sát với các văn bản pháp quy hiện hành về quản lý

hệ thống thông gió, điều hòa không khí và cấp nhiệt.
1.1.3 Điều kiện về vi khí hậu, độ sạch của môi trường đặt máy thông gió, điều
hòa không khí, cấp nhiệt
Những gian phòng lắp máy thông gió, điều hòa không khí và cấp nhiệt cần có
kết cấu bao che đủ giữ được nhiệt, tránh mất nhiệt, tránh gió lạnh về mùa đông,
tránh tổn hao lạnh về mùa hè. Hệ thống cửa đủ thông thoáng khi mở để tận dụng
thông gió tự nhiên khi không gian của môi trường cho phép.
Điều kiện vi khí hậu của môi trường đặt máy thông gió, điều hòa nhiệt độ và
sưởi ấm theo TCVN 5687: 1992 Thông gió, điều tiết không khí, sưởi ấm - Tiêu
chuẩn thiết kế :
Giới hạn tiện nghi vi khí hậu bên trong không gian được lắp đặt hệ thống
Thông gió, điều tiết không khí, sưởi ấm:
Loại
hình vi Nhiệt
khí hậu độ
không
khí, oC

Mùa hè
Độ ẩm
%

- Vi khí ≤ 29,5
hậu tự
nhiên

≤ 80

- Vi khí
hậu

nhân
tạo

60-70

25,5

Mùa đông
Tốc độ
không
khí
m/sec
≥ 0,5

0,3

Nhiệt
độ bề
mặt kết
cấu,
tRoC
29+4/B

Nhiệt
độ
không
khí, oC
≥ 21,5

≤ 80


-

24.5

60-70

Độ ẩm
%

Tốc độ
không
khí
m/sec
≤ 0,1

0,05

Số liệu ghi trong bảng là số liệu căn cứ vào các điều kiện vệ sinh cần thiết.
1.1.4 Các điều kiện về hệ thông gió, điều hòa không khí và sưởi ấm

3


Cần hết sức tận dụng hệ thống thông gió, điều hòa không khí theo điều kiện tự
nhiên. Hệ thống cơ khí chỉ nên sử dụng khi các điều kiện tự nhiên không đáp
ứng các yêu cầu của cảm giác nhiệt của con người.
Hệ thống thông gió, điều hòa không khí và sưởi ấm được lắp đặt để đảm bảo độ
sạch của môi trường khí và điều kiện vi khí hậu bên trong phòng theo các điều
kiện tiện nghi và vệ sinh.

Sưởi ấm bằng không khí chỉ cần thực hiện kết hợp với điều hòa không khí nhằm
làm ấm không khí khi ngoài trời lạnh.
Chỉ nên bố trí máy điều hòa không khí có sưởi ấm khi nhà chung cư xây dựng
tại các tỉnh dựa theo TCVN 4088: 1985, Số liệu khí hậu dùng trong xây dựng,
là:
Cao bằng, Lạng sơn, Hà giang, Tuyên quang, Bắc cạn, Thái nguyên, Khu vực
phía Đông Hoàng Liên Sơn, Phần Hà Tây cũ của Hà nội, Hà nội, Sơn tây, Hòa
bình, Phía Bắc Vĩnh phúc, Phú thọ, và Quảng Ninh.
Những tỉnh ở Tây Bắc và Bắc Trường Sơn có thể bố trí phần sưởi ấm vào ngày
trời lạnh.
1.1.5 Thông gió điều hòa không khí và sưởi ấm bằng không khí:
Khi mặt bằng kiến trúc phòng khách của nhà chung cư bố trí cả bếp có nấu
nướng thì phải bố trí thêm quạt gió mà khi nấu nướng hoặc tại bếp diễn ra các
hoạt động sinh khí thải độc hại, những quạt được chạy để thoát khí nhanh chóng.
Khi thiết kế ống thoát khí độc ( khói, mùi khó chịu) ở nơi bố trí bếp, ống thoát
khí này phải có quạt để quạt hút cơ khí.
Các phòng ở hoặc các nơi công cộng như sảnh, chú ý sắp xếp vị trí máy thông
gió tránh gió lùa.
Nếu thiết kế gian phòng theo phương pháp thông gió tự nhiên, phải tính đến các
tác động của hệ thống thông gió cơ khí và tác động cản của gió. Tốc độ gió mùa
nóng lấy theo QCXD 02-2009/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Số liệu điều
kiện khí hậu dùng trong xây dựng.
Cần thiết kế tách biệt hai hệ thống thông gió, điều hòa và sưởi ấm và hệ thông
thoát khí cưỡng bức.
Các thiết bị thông gió, đường ống dẫn gió, đường ống dẫn nhiệt, dẫn lạnh cần
được bọc cách nhiệt bể mặt nhằm giữ cho nhiệt độ mang nhiệt bên trong ống
không biến động nhiều hơn giới hạn cho phép. Lớp cách nhiệt bề mặt ngoài các
thiết bị đường dẫn còn có nhiệm vụ chống hiện tượng đọng sương trên bề mặt
hoặc giảm nhiệt độ bức xạ bề mặt các đường ống.
Nhiệt trở của lớp cách nhiệt phải nhỏ hơn 1m 2.h.oC/kcal nếu bên thiết kế không

có yêu cầu dữ liệu khác .
Mặt ngoài cùng của lớp cách nhiệt cho đường ống cần có lớp bảo vệ cách nước,
chống ẩm. Khi đường ống bọc cách nhiệt đi qua khu vực có khả năng gây cháy
như tầng mái, tầng hầm phải làm bằng vật liệu không cháy hoặc khó cháy. Khi
ống xuyên qua các lớp tường có độ chịu lửa trên 0,75h thì cho phép không cần
4


cấu tạo lớp cách nhiệt mà chèn kín khe hở sau khi ống xuyên qua tường bằng vật
liệu không cháy ( như hồ xi măng).
Vị trí đặt miệng thu gió ngoài trời phái đặt ở nơi ít bị nhiễm bẩn nhất của công
trình. Miệng lấy gió kiểu cơ khí phải đặt ở độ cao so với mặt sàn, mặt đất không
ít hơn 2 mét.
Miệng lấy gió ngoài được phép đặt trên mái nhà nếu tại vị trí này, nồng độ chất
độc hại như khói, bụi không vượt quá 30% nồng độ quy định. Miệng thu gió
ngoài phải ở những nơi tránh được các tàn lửa bay vào hoặc hơi cháy nổ xuất
hiện trong quá trình vận hành.
Trong các trường hợp khí thải cục bộ có chứa chất độc hại như khói, bụi, mùi
khó chịu cần bố trí thiết bị lọc sạch trước khi thải các chất này ra địa điểm công
cộng. Nhiều nhà chung cư hiện nay không chú ý điểm này nên người sống trong
các nhà chung cư tại Hà Nội rất khó chịu và khổ tâm vì giờ nấu nướng của các
gia đình, môi trường khí tại tất cả các vị trí của các tầng nồng nặc khói và hơi.
mùi khó chịu. Một số gia đình thậm chí đã phải di chuyển khỏi chung cư. Thiếu
bộ phận lọc khí thải, có thể do người thiết kế chưa đọc những điều tài liệu này
khuyến cáo mà không bố trí, cũng có thể người đầu tư cắt xén chi phí thiết bị, bỏ
những trang bị lọc khí thải trước khi đưa ra môi trường công cộng do nhận thức
không đầy đủ.
1.1.6 Cấp không khí cho máy điều hòa không khí :
Nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ xả không khí từ các miệng cấp gió cần xác định để
bảo đảm điều kiện vi khí hậu đã định để cấp không khí cho phòng cần cấp

không khí. Nhiệt độ không khí xả ra từ các máy điều hòa không khí không được
vượt quá 45oC và dưới 5oC.
Khi lấy gió, ngoài mục đích thông gió tự nhiên, cần dự kiến các biện pháp ngăn
ngừa giảm nhiệt độ quá mức trong phòng, ngăn ngừa hiện tượng tạo sương, tạo
sương mù trong nhà, trên bề mặt đồ đạc, trên kết cấu bao che.
Cấp gió cần tránh sự truyền không khí từ nơi nóng quá, nhiều khói, bụi sang khu
vực môi trường không khí ít hơn. Điều này cần thiết lưu tâm khi thiết kế thông
gió, điều hòa không khí cho những chung cư cao tầng có nhiều khối nhà kề
nhau.
Tốc độ gió cấp cũng như tại các bộ phận xả phải lựa chọn thích hợp, tránh độ ồn
cho khu vực của công trình và chung quanh.
1.1.7 Hút thải không khí
Tại những phòng có yêu cầu chất lượng không khí cao, qua hệ thống thông gió
để tỏ chức việc hút thải không khí có chất lượng kém. Việc tổ chức hút thải làm
cho không khí từ những nơi phát sinh trực tiếp khí chất lượng kém hoặc từ
những không gian ô nhiễm trong phòng sao cho dòng không khí bẩn không đi
qua vùng thở khi làm việc hoặc nghỉ ngơi. Nếu khu vực thải ra không khí làm
xấu đi chất lượng cần bố trí hút cục bộ.
5


Tốc độ chuyển động của không khí tại các cửa hút gió và tuần hoàn gió cần lựa
chọn phù hợp với tiêu chuẩn chống ồn bên trong nhà. Tốc độ gió lưu chuyển tối
đa cũng nên nằm dưới 3 m/sec.
1.1.8 Phân định trách nhiệm về bảo hành hệ thống thông gió, điều hòa
không khí , cấp nhiệt
Mỗi loại công trình có thời hạn bảo hành công trình khác nhau. Chương 4 và
chương 5 bên dưới sẽ trình bày chi tiết.
Trong thời hạn bảo hành công trình, nếu có những hư hỏng của hệ thống không
do lỗi của người sử dụng thì việc sửa chữa do bên bán và lắp đặt thiết bị chịu

trách nhiệm. Nếu do va đập hay tự động tháo, gỡ hoặc cho phép những người
không thuộc bên lắp đặt và bán máy được can thiệp vào máy thì chủ đầu tư phải
chịu trách nhiệm sửa chữa để vận hành được những thiết bị này.
1.1.9 Thiết kế lựa chọn trang thiết bị điều tiết không khí - Động cơ điện
Những điều khuyến nghị bên trên là cơ sở để lựa chọn trang thiết bị cho hệ
thống thông gió, điều hòa không khí và sưởi ấm.
Chế độ công tác của quạt thoát gió phải chọn sao cho hiệu suất của quạt không
lệch quá 10% so với hiệu suất tối đa. Muốn tránh hiệu ứng suy giảm đường đặc
tính của quạt, không nên bố trí cút, ngoặt, nhánh rẽ trước quạt trong khoảng cách
5 lần đường kính ống hút thải trên đường hút.
Quạt gió được lựa chọn khi :
Nhiệt độ môi trường vận chuyển qua quạt phải dưới 80 oC, các chất có bụi, chất
dính, có hạt không quá 100 mg/m3.
Việc lựa chọn quạt cho hệ thống hút cục bộ, cần tính với hệ số tăng lưu lượng
theo các quy định về tính toán thông gió ( theo điều 3.8 trong TCVN 6587:
1992).
Các động cơ điện, thiết bị điện lực và điều khiển chạy điện đùng trong hệ thông
gió, điều hòa không khí, sưởi ấm phải đáp ứng các " Quy định lắp đặt thiết bị
điện". Vấn đề chống cháy nổ phải tuân theo các quy định trong phần công nghệ
và phần điện đặc thù của hệ thống thông gió, điều hòa không khí và sưởi ấm.
Khi chọn động cơ cho quạt cần tính thêm hệ số công suất như sau:
Hệ số dự trữ công suất động cơ K
Hệ số K tương ứng với loại quạt
Công suất trên trục động
cơ ( KW)
Quạt ly tâm
Quạt treo
Dưới 0,5
Từ 0,5 đến 1
Từ 1 đến 2

Từ 2 đến 5
Trên 5

1,5
1,3
1,2
1,15
1,1

1,2
1,15
1,1
1,05
1,06
6


Các quạt trục đặt trên tường, cửa sổ phải được cấu tạo khóa được điều khiển
trong nhà.
Quạt trục của hệ thống thông gió phải có van một chiều tự đóng, mở.
Trên lỗ hút và xả của quạt trục cần lắp lưới bảo vệ nếu quạt đấu trực tiếp vạo hệ
thống ống.
Van khóa và các thiết bị chỉnh lưu lượng gió dùng loại thường nếu môi trường
không có khí ăn mòn. Nếu là môi trường nghi có khí ăn mòn thì nên phủ lớp sơn
chống rỉ.
Thiết bị thông gió, điều hòa không khí nếu đặt ngoài nhà phải được bảo vệ để
không có hiện tượng đọng sương bên trong thiết bị. Chung quanh thiết bị đặt ở
mặt đất hay sàn nhà phải có lan can bảo vệ. Nếu đặt trên độ cao từ 1,2 mét nên
làm sàn và tầng gác. Khi cần thiết, phải làm mái che cho thiết bị.
Máy thông gió . điều hòa không khí đặt trong nhà phải tính toán đến thao tác và

vị trí đủ vận hành thuận lợi.
Khi thiết kế phương thức điều hòa trung tâm thì ống dẫn gió cần được chú ý khi
đưa ra những thông số cho đường ống dẫn gió.
Vật liệu làm ống dẫn gió phải căn cứ vào điều kiện môi trường chuyển dịch gió
và cần bảo đảm các yêu cầu chống cháy, nổ.
1.1.10 Phòng máy thông gió khi lựa chọn hệ thông gió tập trung:
Kết cấu xây dựng gian máy phải tuân theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan.
Gian bố trí máy thông gió cần bảo đảm các yêu cầu chống cháy, nổ. Chú ý điều
kiện vệ sinh như những phần trên đã lưu ý.
1.2 Cấp lạnh
Hiện nay trong điều kiện nước ta có hai loại lạnh môi là freon và amôniac.
Máy điều hòa không khí, cấp lạnh có hai loại: loại cục bộ và loại tập trung.
Máy cục bộ lại có hai loại phổ biến là : khối máy tạo lạnh ghép chung với khối
bộ phận thu tỏa nhiệt ( hay gọi là loại máy một cục) và máy tách riêng khối tạo
lạnh và khối tỏa nhiệt ( máy lạnh hai cục).
Nguyên liệu tạo lạnh thường dùng có loại Freon và loại dùng amôniac
Chất làm lạnh freon dùng khí R 12 phần lớn là CFC (CFC Chlorid Fluorid
Cacbonic) và CHC ( Chlorid Hydrid Cacbonic ) là chất làm suy giảm tầng ô
zôn nên nước ta đã cam kết theo Nghị định thư Montreal , từ 2010, Chính phủ
sẽ không cho nhập khẩu loại khí này sử dụng làm chất lạnh môi.
Bộ Tài nguyên-Môi trường khuyến cáo nên dùng loại lạnh môi R -134 là chất
làm lạnh không hại tầng ô zôn . Chỉ nên sử dụng các thiết bị làm lạnh cam kết
chỉ nên dùng các loại máy điều hòa không khí, các tủ lạnh có ghi rõ là loại
Non CFC, CFC Free hoặc Ozone Friendly. Hầu hết các sản phẩm này đều
được nạp gas lạnh R-134 an toàn đối với tầng ozone.
Đây là cả quá trình phấn đấu chống làm giảm chất lượng môi trường chung
toàn cầu, chống biến đổi khí hậu cho từng khu vực trên trái đất và cho toàn thế
7



giới. Bộ Tài nguyên - Môi trường cho biết, trong thời gian từ 2006 - 2010,
quỹ đa phương ozone đã tài trợ cho Việt Nam 1.260.000 USD để thực hiện dự
án loại trừ chất R-12 với mục tiêu bảo vệ tầng ôzôn.
Một trong những khó khăn là hiện nay trên đất nước ta máy tạo lạnh freon còn
nhiều chục triệu máy nên việc R-134 hóa hệ thống máy tạo lạnh ở nước ta gặp
nhiều khó khăn.
Chất tạo lạnh amôniac thường dùng cho các máy làm lạnh tập trung. Cũng có
khi loại máy lạnh này dùng cho máy cục bộ nhưng không nhiều.
Máy lạnh sử dụng amôniac có hai loại là máy lạnh kiểu piston và máy lạnh
kiểu turbin.
Máy lạnh kiểu piston thường dùng cho hệ thống điều tiết không khí khá lớn,
diện tích cần điều tiết rộng và chia thành nhiều phòng, nhiều khu vực. Máy
điều hòa sử dụng amôniac được khuyến cáo không nên dùng cho các nhà ở mà
chỉ nên sử dụng cho các nhà công cộng lớn như siêu thị của khu chung cư, nhà
ga tập trung đông người.
Máy làm lạnh amôniac kiểu turbin dùng cho điều hòa khí hậu nơi công cộng
và nơi sản xuất có nhu cầu làm lạnh không quá 9 triệu kcal/h .
Máy lạnh amôniac phải được bố trí trong gian nhà riêng biệt hoặc ngôi nhà
riêng biệt. Thiết bị lạnh thường đặt ngoài trời.
Động cơ kéo máy lạnh amôniac và các thiết bị công nghệ của trạm lạnh
amôniac cần đặt và chọn theo các yêu cầu lắp đặt thiết bị điện.
1.3 Điều khiển và kiểm tra hệ thống thông gió, điều hòa không khí, sưởi
ấm:
1.3.1 Yêu cầu chung
Hệ thống điều khiển, kiểm tra các thông số kỹ thuật, bảo vệ thiết bị, các thông
tin khác của hệ thống thông gió, điều hòa không khí và sưởi ấm cần được thiết
kế nhằm:
* Bảo đảm các thông số môi trường, nâng cao độ tin cậy của hệ thống theo các
yêu cầu vận hành và khi có sự cố.
* Đơn giản hóa khâu vận hành, giảm số người phục vụ, tiết kiệm năng lượng,

tối ưu hóa quá trình hoạt động điều khiển.
Mức độ hiện đại và phức tạp của toàn hệ thống phụ thuộc vào cấp nhà chung
cư, tính chất của hệ thống và hiệu quả kinh tế.
Hệ thống điều khiển, kiểm tra cần được thực hiện trên sơ đồ và giải pháp đơn
giản nhất, sử dụng tối thiểu các thiết bị điều khiển, đo đạc và thông tin.
Thiết bị điều khiển, khống chế đo đạc cần thống nhất hóa và cùng cấp, cùng
chủng loại đúng các yêu cầu kỹ thuật cho môi trường đo và vị trí lắp ráp tùy
trường hợp trong phòng hay ngoài nhà, chống ăn mòn hoặc chống cháy , nổ
hoặc bình thường.
8


1.3.2 Các yêu cầu về kiểm tra
Những thông số, chỉ tiêu cần kiểm tra:
- Nhiệt độ và độ ẩm tương đối không khí trong phòng
- Nhiệt độ và độ ẩm tương đối không khí trong phòng sau khi được xử lý
- Nhiệt độ và độ ẩm tương đối không khí môi trường bên ngoài nhà
1.3.3 Tình huống và kiến nghị xử lý :
Nhiệt độ và độ ẩm tương đối trong phòng không đạt như thiết kế yêu cầu:
Sau khi bật máy cho hoạt động, qua thời gian khá lâu, trên 30 phút, nhiệt độ và
độ ẩm trong phòng vẫn cao, không đạt như chế độ đặt. Kiểm tra sự cách nhiệt
của gian phòng xem có khả năng mất lạnh như còn cửa nào chưa đóng kín
không, còn khe hở để không khí lạnh thất thoát hay không? Phải tắt quạt hút
không khí trong phòng.
Điều chỉnh các thông số trên thiết bị điều khiển theo các thông số yêu cầu. Nếu
sau 30 phút không có chuyển biến tích cực, các thông số không đạt đến các
thông số yêu cầu, thay thế hoặc điều chỉnh thiết bị điều khiển để thiết bị tương
thích.
Đấy là cách xử lý sơ bộ. Chi tiết phương pháp xử lý đề cập kỹ ở phần dưới theo
từng nguyên nhân, từng khuyết tật mà xử lý cho thỏa đáng.

CHƯƠNG 2
Quá trình mua sắm trang thiết bị, lắp đặt, nghiệm thu hệ thống thông gió ,
cấp nhiệt cho nhà chung cư.
2.1 Mua sắm hàng hóa
Mua sắm hàng hóa ( trong đó có các thiết bị điều hòa không khí ), phải tuân theo
quy chế đấu thầu khi số lượng chi phí mua sắm ở mức quy định.
Khi có nhu cầu mua sắm thiết bị, chủ đầu tư phải lập hồ sơ mời thầu.
Việc mua sắm trang thiết bị phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
a) Dự án phải mua sắm được đúng loại thiết bị mà dự án cần thiết.
b) Trang thiết bị mua sắm được phải có các tính năng kỹ thuật đáp ứng các yêu
cầu nhiệm vụ của dự án.
c) Chi phí mua sắm phải hợp lý về các khoản phải chi như giá máy, chi phí vận
chuyển, lưu giữ và lắp đặt.
Việc đấu thầu mua sắm hàng hóa, thiết bị phải đảm bảo tính cạnh tranh .
Mẫu hồ sơ mời thầu mua sắm hàng hóa, được hiểu bao gồm mua sắm trang thiết
bị theo đúng Thông tư số 05/2010/TT-BKH ngày 10-2-2010 của Bộ Kế hoạch
9


u t v H s mi thu mua sm hng húa . H s mi thu mua sm hng
húa cú 3 phn:
Phn th nht : Ch dn i vi nh thu
Chng I : Yờu cu v th tc u thu
Chng II : Bng d liu u thu
Chng III . Tiờu chun ỏnh giỏ v ni dung xỏc nh giỏ ỏnh giỏ
Chng IV. Biu mu d thu
Phn th hai: Yờu cu v cung cp
Chng V. Phm vi cung cp
Chng VI. Tin cung cp
Chng VII. Yờu cu v mt k thut

Phn th ba : Yờu cu v hp ng
Chng VIII. iu kin chung ca hp ng
Chng IX. iu kin c th ca hp ng
Chng X. Mu hp ng
Vic ỏnh giỏ h s d thu theo hng dn ca thụng t 09/2010/TT-BKH
ngy 21-4-2010 ca B K hoch u t v ỏnh giỏ h s d thu vi cỏc gúi
thu mua sm hng húa.
Mu bỏo cỏo ỏnh giỏ h s d thu bao gm cỏc ni dung:
I. Thụng tin c bn
II. Túm tt quỏ trỡnh u thu
III. Kt qu ỏnh giỏ h s d thu
IV. Kt lun v kin ngh
V. Ch ký xỏc nhn ca cỏc thnh viờn t chuyờn gia u thu
Cỏc ph lc ( nu cú)
Mu ca Bỏo cỏo ỏnh giỏ h s d thu theo ph lc 2 cui ti liu.
2.2 Lp t trang b thụng giú
2.2.1 Lp t trang b thụng giú cc b:
1) Lắp máy điều hoà không khí cục bộ dạng tủ
Loại máy này có hai loại : hợp khối và riêng rẽ. Cần nghiên
cứu kỹ chỉ dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những chỉ dẫn
ấy một cách nghiêm ngặt.
Bộ phận đặt trong nhà :
Trớc khi lắp đặt phải kiểm tra kỹ những sai lệch do vận
chuyển gây ra và phải điều chỉnh lại máy theo chứng chỉ
của máy. Bệ máy phải vững chắc . Mọi đờng ống bằng đồng,
bằng chất dẻo, bằng thép tráng kẽm phải làm bảo ôn tránh
10


hiện tợng đọng sơng. Theo chứng chỉ để nối điện. Các

điểm cần chú ý khi kiểm tra là:
* Công tắc phải để ban đầu ở vị trí tắt.
* Độ kín của đờng dây nối điện. Chú ý đảm bảo dây nối
đất đúng qui cách.
* Kiểm tra độ chắc chắn của hệ thống đỡ.
* Kiểm tra ống thoát nớc ngng tụ , đảm bảo các mối nối phải
kín khít.
* Kiểm tra cầu chì cấp điện theo yêu cầu của máy.
* Cấp điện cho máy chạy và theo dõi quá trình máy chạy và
điều chỉnh nếu cần.
Bộ phận đặt ngoài nhà:
Kiểm tra những sai lệch do vận chuyển máy sinh ra.
Kiểm tra lợng dịch môi làm lạnh nạp sẵn trong máy. Nếu vơi ,
thiếu , phải kiểm tra sự rò rỉ của đờng ống bên trong máy.
Khi đặt máy trên mặt đất thì phải đặt trên bệ bê
tông cao hơn mặt đất chung quanh là 100 mm, kích thớc bệ
phải rộng hơn máy mỗi chiều là 50 mm. Máy phải đợc chống
rung với bệ bê tông bằng lò xo hay đệm cao su.
Không gian có tấm nắp bảo vệ ở đàng sau máy và đờng lấy không khí vào phải thoáng, không có vật cản. Hai
phía còn lại ở hai bên phải cách tờng, cây hay cửa sổ ít nhất
300mm.
Bộ phận đặt ngoài trời này phải đảm bảo nớc ma không
chảy trực tiếp vào máy. Không gian từ miệng thổi ra của máy
không bị ngăn cản trong phạm vi 1,5 mét về phía trớc. Việc
đặt máy phải đảm bảo ngang bằng và ống đều phải có bảo
ôn.
Khi nối ống, việc nối và hàn phải tuân thủ qui trình nối
và các qui định về hàn ghi trong hồ sơ máy. ống phải sạch và
khô. Phải cắt ống đồng bằng dao chuyên dụng. Lắp xong đờng ống lạnh phải hút chân không đờng opóng và bộ phận
bên trong nhà theo đúng qui trình hút chân không cho máy.

Chạy thử máy từ 2 đến 12 giờ để hệ thống có thời gian ổn
định sau đó mới kiểm tra quá trình tra dịch môi chất lạnh
vào máy. ống ngng tụ từ trong máy ra ngoài phải thông suốt và
bảo ôn để tránh đọng sơng.
Sau khi lắp đặt xong lại phải kiểm tra toàn bộ hệ
thống. Tiến hành xấy máy nén theo thời gian qui định trớc khi
chạy toàn bộ hệ thống máy.
2) Lắp máy điều hoà không khí hai cục:
11


* Kiểm tra máy và hiệu chỉnh máy do quá trình vận chuyển
làm sai lệch.
* Bộ phận trong nhà cần lắp đặt chắc chắn vào tờng hoặc
trần bằng bu lông hoặc vít nở.
* Bộ phận ngoài nhà đặt trên giá đỡ chắc chắn và cân
bằng. Miệng thổi của máy không bị cản trở.
* Hệ thống đờng ống bằng đồng nối bộ phận bên trong và
ngoài nhà phải đợc lắp đặt đúng theo qui trình lắp đặt
đờng ống lạnh. Khoảng cách, chênh lệch độ cao giữa hai bộ
phận trong và ngoài nhà không đợc vợt quá chỉ số qui định
trong chỉ dẫn của nhà chế tạo.
* Các ống lạnh đều đợc bảo ôn.
* ống thoát nớc ngng tụ phải đẩm bảo thông suốt và xả vào
nơi qui định.
2.2.2. Gia cụng ,ch to v lp t h thụng giú trung tõm:
1. Công tác chế tạo ống dẫn không khí:
Cần dựa vào thiết kế để kiểm tra kích thớc của đờng
ống. Các tiết diện tròn hay tiết diện chữ nhật thì việc đo sử
dụng kích thớc ngoài làm chuẩn để đo. Mỗi đoạn ống để

lắp khuyếch đại nên có chiều dài từ 1,80 mét đến 2,5 mét.
Có thể có loại gia công hàn hay liên kết bằng bulông nhng
cũng không nên làm những đoạn lớn hơn 4 mét.
Cần căn cứ vào thiết kế để kiểm tra các mí ghép. Các
mí ghép phải đảm bảo đúng thiết kế.
ống phải có mặt ngoài đều đặn , phẳng hoặc cong
đều , khe ghép kín khít , mạch nối theo chiều dọc phải so le.
Sai số cho phép của đờng kính ngoài hoặc cạnh ngoài
đợc phép nh sau:
* +1 mm nếu kích thớc cạnh lớn ( hoặc đờng kính ) ống nhỏ
hơn hoặc bằng 300 mm.
* +2 mm nếu kích thớc cạnh lớn ( hoặc đờng kính ) ống lớn
hơn 300 mm.
Sai số cho phép của đờng kính trong của mặt bích tròn
hoặc cạnh dài trong của mặt bích tiết diện chữ nhật là
+2mm, độ không bằng phẳng không quá 2mm.
Cần hết sức chú ý đến cách ghép nối ống gió với mặt
bích , mặt cuốn, bán kính cong và số đốt tối thiểu của
ngoặt tiết diện tròn. Phải dựa vào kích thớc qui định trong
thiết kế để kiểm tra.
12


Chạc ba, chạc t của ống thông gió tiết diện tròn thì góc
kẹp nên là 15o đến 60o. Sai số cho phép của góc kẹp phải
nhỏ hơn 3o.
Vật liệu làm ống thông gió do thiết kế chỉ định theo
yêu cầu của chủ đầu t , có thể là tôn đen và tôn tráng kẽm ,
thép không gỉ, bằng nhôm lá, bằng tấm nhựa cứng, bằng
nhựa cốt vải thuỷ tinh.

Khi kiểm tra , cần chú ý chất lợng vật liệu , phải dùng
chính phẩm , không đợc dùng vật liệu thu hồi để làm hệ ống
thông gió. Cần lu ý chất lợng đờng hàn và chất lợng mặt bích.
Cần dựa vào qui định về qui cách miệng vát và mối hàn , qui
cách vật liệu làm mặt bích , kiểm tra tính nguyên vẹn của
vật liệu sử dụng, độ dày của vật liệu , chất lợng gia công cho
đúng thiết kế.
2. Chế tạo các phụ kiện của hệ thống ống gió :
(i) Cửa gió :
Cửa gió phải có bề mặt bằng phẳng, sai số so với các
kích thớc thiết kế không quá 2 mm, chênh lệch giữa hai đờng
chéo của cửa gió không quá 3 mm. Các bộ phận điều chỉnh
của cửa gió phải linh hoạt , tấm lá cân bằng , không đợc va
chạm vào khung biên. Làm sao khi đóng , mở cửa gió phải êm
và kín hết mức. Sắp xếp các lá gió phải đều đặn , tâm của
trục hai đầu phải trên cùng một đờng thẳng, đinh tán với
khung biên phải chặt. Nếu là cửa gió quay thì bộ phận hoạt
động phải nhẹ nhàng, linh hoạt , kết cấu chắc chắn.
(ii) Các loại van :
Van phải chắc chắn, bộ phận điều chỉnh phải linh hoạt,
chính xác , tin cậy. Van nhiều lá phải khít và cự ly đều đặn.
Van phòng hoả không đợc biến dạng khi chịu lửa , độ dày vỏ
không nhỏ hơn 2mm. Bộ phận quay trong bất kỳ trờng hợp
nào cũng phải quay dễ dàng. Cầu chì của van phòng hoả
phải đợc kiểm nghiệm. Nhiệt độ điều chỉnh phải phù hợp với
thiết kế , sai số cho phép là -2 oC , cầu chì phải đặt ở phía
đón gió của van.
Cánh van khi đóng phải kín khít , ngăn đợc luồng không khí
theo áp suất qui định của hệ thống.
(iii) Chụp hút và các bộ phận khác:

13


Kích thớc các chụp hút phải chính xác nh thiết kế, chỗ
nối phải chắc chắn. Cạnh vỏ ngoài phải khử hết các chỗ sắc
cạnh. Mũ gió phải theo đúng tiêu chuẩn, trọng tâm mũ gió
quay phải cân bằng. ống nối nếu không có yêu cầu của thiết
kế thì có thể làm bằng vải bạt hay giả da. Nếu trong ống nối
có nớc hoặc ẩm thì bên trong vải bạt phải quét lớp cao su
chống nớc. Nếu khí dẫn có tính ăn mòn thì sử dụng vật liệu
chống đợc ăn mòn nh quét nhựa cao su chịu axit hoặc nhựa
polyvinyl clorit.
3. Chế tạo các bộ phận xử lý không khí :
(i) Buồng xử lý nhiệt ẩm không khí:
Bể nớc trong ngăn phun xử lý nhiệt ẩm không khí phải
đảm bảo không rò rỉ. Dung tích bể phải đảm bảo chứa đủ
nớc để buồng phun có thể hoạt động ít nhất là 1015 phút.
Chiều cao mực nớc sao cho phủ kín lới lọc nớc. Góc gấp của
tấm chắn nớc phải phù hợp yêu cầu thiết kế, sai số cho phép
của độ dài và độ rộng là 2 mm. Cự ly cánh phải đều, sự liên
kết giữa tấm chắn nớc với tấm cố định hình lợc phải chặt
chẽ, hợp lý. Phải đặt tấm chắn ngập vào trong nớc ở chỗ tấm
chắn nớc tiếp xúc với mặt nớc. Tấm chắn nớc lắp ghép phân
tầng, mỗi tầng phải đặt một bộ phận ngăn nớc. Chi tiết cố
định tấm chắn nớc phải xử lý chống ăn mòn.
(ii) Bộ lọc không khí:
Độ dày và độ chặt của vật liệu lọc trong bộ lọc không
khí phải phù hợp yêu cầu thiết kế, khung phải bằng phẳng,
vuông góc. Trớc khi lắp tấm nhựa xốp vào bộ lọc phải thông lỗ
bằng dung dịch kiềm nồng độ 5%.

(iii) Chế tạo ống tiêu âm:
Vật liệu tiêu âm phải phù hợp với các yêu cầu chống cháy,
chống ăn mòn và chống ẩm. Tấm đục lỗ của ống tiêu âm phải
bằng phẳng, hàng lỗ phải thẳng, bề mặt trơn nhẵn. Hệ
khung của ống tiêu âm phải chắc chắn, chỗ nối vách ngăn với
thành ống phải kín khít. Vật liệu hút âm bên trong ống tiêu
âm phải đều đặn và chắc chắn, bề mặt phải bằng
phẳng.
(iv) Bộ phận hút bụi :
14


Sai số cho phép về kích thớc đờng kính ống hút bụi tiết
diện tròn hoặc cạnh ống tiết diện chữ nhật không đợc quá
5%. Các mặt trong và ngoài phải trơn, nhẵn. Đờng vào và ra
của bộ phận hút bụi phải phẳng, thẳng , ống thải tiết diện
tròn phải đồng trục với thân côn ở dới, lệch tâm không quá 2
mm. Phần vỏ của bộ phận hút bụi khi lắp ghép phải bằng
phẳng, mối nối xen nhau , bề mặt mối hàn không đợc lỗ rỗ,
không đợc có bọt khí, không có kẹp vảy , rạn nứt.
4. Thi công lắp đặt ống dẫn không khí và các phụ kiện:
* Lắp đặt đờng ống gió
Trong đờng ống gió và các bộ phận khác không đợc kéo
dây điện , cáp điện và các loại ống dẫn khí độc hại , khí dễ
cháy, dễ nổ và chất lỏng.
Mối nối có thể tháo đợc của ống gió và các bộ phận khác
không đợc bố trí trong sàn và trong tờng. Lắp đặt ống gió
của hệ thống hút khí thải và hút bụi nên tiến hành sau khi đã
lắp các thiết bị mà chúng phải phục vụ. Các chi tiết chờ,
chôn sẵn hoặc bulông nở của giá treo, giá đỡ phải ở vị trí

chính xác, chắc chắn, các phần chôn chìm thì không đợc
sơn và phải làm sạch hết dầu mỡ. Kết cấu đỡ nh giá treo,
chống và đỡ đờng ống thông gió không có bảo ôn nếu không
có qui định riêng thì theo nh sau đây:
* Lắp đờng ống nằm ngang, đờng kính hoặc độ dài cạnh lớn
của ống gió < 400 mm thì khoảng cách không quá 4 mét,
400 mm thì cự ly không quá 3 mét. Khoảng cách giữa hai
điểm đỡ ống đứng không đợc xa quá 4 mét. Cần thiết kế
điểm cố định thích hợp chống rung , chống lúc lắc cho ống
gió treo. Các kết cấu đỡ không đặt vào vị trí có cửa gió, cửa
van và cửa kiểm tra. Giá treo không đợc treo trực tiếp vào
mặt bích ống. Vật liệu làm gioăng phải tuân theo đúng
thiết kế.
Khi lắp ống nằm ngang , chênh lệch độ cao không quá
3mm cho 1 mét và tổng chênh lệch không quá 20 mm. Khi
lắp ống gió đứng độ nghiêng không đợc quá 3 mm cho 1
mét đứng và tổng nghiêng không vợt 20 mm.
Các phụ kiện phải lắp đặt ở vị trí thuận tiện thao tác
và phải đảm bảo cho mọi thao tác phải nhẹ nhàng, chính xác
và chắc chắn. Khi lắp nhunữg ống mềm phải hết sức chú ý
cho mối nối đợc chặt chẽ, không xoắn , lệch.
15


5. Thi công lắp đặt trang thiết bị của hệ thống thông gió và
điều hoà không khí:
(i) Quạt gió:
Quạt phải đặt ở vị trí dễ lui tới để vận hành, bảo dỡng
và sửa chữa. Mọi bộ phận truyền động phải đợc bảo vệ hợp
lý. Các mối liên kết đầu vào và đầu ra của quạt đợc bố trí

sao cho không giảm áp quá mức hay tạo ra dòng quẩn vì nh
thế sẽ ảnh hởng đến sự làm việc của quạt.
Sai số khi lắp đặt quạt thông gió đợc phép nh sau:
* Sai lệch trên mặt bằng của đờng trung tâm : 10 mm
* Về cao độ so với thiết kế : 10 mm
* Sai lệch trên mặt bằng ở giữa bề rộng bánh xe dây cuaroa:
1 mm
* Độ không cân bằng của bánh xe truyền động 0,2/100
* Độ đồng tâm của đờng liên trục chuyển dịch theo chiều
đờng kính : 0,05 mm
* Độ đồng tâm của đờng liên trục nghiêng lệch theo hớng trục
: 0,2/1000
Trớc khi chạy thử quạt thông gió cần cho dầu nhờn vào
khớp nối giữa động cơ điện và guồng cánh quạt ở mức vừa
phải và kiểm tra các yêu cầu về an toàn. Khi quay bánh không
thấy vớng, chẹt hay chạm quệt mới đợc. Cần chú ý chiều quay
của guồng cánh. Khi chạy , phải chú ý đến nhiệt độ của trục
bi. Nhiệt độ của trục bi không đợc vợt 70oC. Nhiệt độ cao
nhất của trục bạc không vợt 80oC.
(ii) Buồng xử lý nhiệt ẩm không khí :
Khi chuyển thiết bị gia nhiệt đến công trờng để lắp
đặt cần kiểm tra các điểm sau đây:
# Các bộ gia nhiệt bằng hơi hoặc nớc nóng phải làm sạch sẽ
bên trongống . Các bộ phận có thể h hại do các điều kiện khí
hậu phải đợc bảo vệ hợp lý.
# Bộ phận gia nhiệt bằng điện thì mọi bộ phận nh mối tiếp
xúc, dây dẫn, các thanh góp ở bên trong kể cả hộp số điều
khiển phải đợc bọc chống ẩm khi chuyển đến công trờng.
# Nếu gia nhiệt bằng dầu hoặc khí thì các ống dẫn vào ,
ra , buồng đốt phải đợc bảo vệ chống lại bụi bẩn và ẩm.

16


# Những thiết bị dạng khối có quạt đi đồng bộ , những gối
đỡ, neo giữ phải thoả mãn các yêu cầu đặt ra và quạt phải
xoay đợc một cách tự do, không kẹt.
# Thiết bị gia nhiệt phải kiểm tra kỹ xem có dấu hiệu h hỏng
hay không, dựa vào những chỉ dẫn khi lắp đặt và bảo quản
theo yêu cầu của nhà chế tạo để kiểm tra điều kiện lắp
đặt , nêu giả thiết nếu đáp ứng những chỉ dẫn này có bị
khó khăn gì hay không.
(iii) Bộ lọc không khí:
Lắp đặt bộ lọc thô và lọc trung bình phải thuận tiện
khi thay vật liệu lọc. Phải đảm bảo độ kín khít giữa bộ lọc
với khung, giữa khung với kết cấu tờng bao của buồng xử lý
nhiệt ẩm không khí.
Bộ lọc khi lắp đặt phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
* Phải sạch không dính bụi bẩn
* Đợc đặt đúng hớng của dngf không khí
* Hệ khung giữ bộ lọc phải thật kín khít để tránh không khí
đi vòng quanh bộ lọc.
* Các chi tiết về điện của các bộ lọc khí tự động , các bộ lọc
tính điện phải tuân thủ các yêu cầu về điện. Các cửa tạo lối
ra, vào bộ phận biến áp cao áp và khu vực đặt các dây dẫn
mang điện áp cao của các bộ lọc tính điện phải trang bị các
khoá an toàn và có nhân viên có trách nhiệm và tinh thông
nghiệp vụ điều khiển. Phải đặc biệt quan tâm đến các
điều kiện an toàn.
(iv) Bộ tiêu âm và chống rung
Vật liệu tiêu âm rất mau bị hỏng do các tác động cơ

học và bị phà huỷ nếu bị ẩm nên cần đợc bảo quản hết sức
cẩn thận trong mọi giai đoạn thi công.
(v) Lắp hệ thống lạnh:
Lắp máy:
Hệ thống lạnh thờng dùng cho điều hoà không khí trung tâm.
Máy làm lạnh kiểu nén hơi gồm loại máy nén piston và loại
máy nén ly tâm.
17


Trong lắp đặt các loại máy này dựa vào qui phạm lắp đặt
máy nói chung để kiểm tra và phải dựa vào tại liệu của nhà
chế tạo.
Khi mở thùng cần kiểm tra tính trạng máy đợc bộc lộ.
Phải theo dõi danh mục các phụ kiện , kiểm về số lợng và
tình trạng khuyết tật và hoen gỉ. Tuỳ tình trạng chất lợng mà
có giải pháp sử lý kịp thời. Khi cần thiết phải yêu cầu bổ sung
và thay thế để có hàng hoá tốt cho sử dụng.
Khi móng máy đã đạt cờng độ , tạo mặt lắp bằng
phẳng , kiểm tra kỹ về kích thớc, vị trí và cao độ lỗ bulông
và chi tiết chờ. Mọi việc ổn thoả mới lắp máy.
Sai số về độ không bằng phẳng về các phơng không vợt
quá 0,2/1000.
Lắp hệ ống làm lạnh:
ống , van và các chi tiết phải đợc lau hoặc rửa sạch sẽ.
Cần thử áp suất riêng rẽ cho từng van đờng ống dẫn môi
chất lạnh. Không đợc để những chỗ uốn cong quay bụng lên
hoặc xuống để tránh hiện tợng tạo túi khí hay túi thể lỏng
mà phải để cho những hình uốn nằm trong mặt phẳng
ngang. Qua tờng hoặc sàn, ống xuyên phải có ống lồng bao

ngoài. Mạch hàn không đợc nằm trong ống lồng. Khe giữa ống
và bên trong của ống lồng phải nhồi kín bằng vật liệu cách
nhiệt hoặc vật liệu không cháy. Cần tuân thủ đúng qui
định của nhà chế tạo về chiều dốc và độ dốc của ống khi
lắp đặt.
Các chi tiết và van phải đảm bảo lắp chính xác theo
chỉ dẫn của nhà chế tạo về vị trí, phơng và chiều. Không tự
tiện thay đổi hay lắp ngợc chiều. Khi lắp van chặn có tay
cầm thì tay cầm không đợc hớng xuống dới. Đầu các van điện
từ, van điều tiết, van nở nhiệt, van hãm kiểu lên xuống đều
phải lắp thẳng đứng lên trên. Vị trí lắp các van điều tiết
nhiệt và đầu cảm ứng nhiệt phải lắp thật chính xác theo yêu
cầu kỹ thuật , tuân thủ đúng chỉ dẫn của nhà chế tạo.Đầu
cảm ứng phải đợc tiếp xúc tốt với đờng ống và đợc bọc cách
nhiệt.
(vi) Chống ăn mòn và cách nhiệt cho hệ đờng ống:
18


Việc sơn chống ăn mòn phải đợc tiến hành hết sức cẩn
thận. Trớc khi phun sơn lót thì mọi chi tiết đợc sơn phải sạch
sẽ, khô ráo. Sơn bao nhiêu lớp phải theo đúng hớng dẫn của
nhà chế tạo. Nếu nhiệt độ môi trờng khi sơn bị thấp dới 15oC
hoặc ẩm ớt thì không nên sơn. Chất lợng các lớp sơn phải
đảm bảo màng sơn mỏng đều, không nhăn , không sót, cộm,
lẫn bẩn.
Khi các đờng ống đã đợc kiểm tra chất lợng hợp chuẩn
mới đợc bảo ôn.
Thi công các lớp cách nhiệt phải phù hợp với các yêu cầu
sau đây:

* Vật liệu sử dụng phải đúng về chủng loại, phẩm chất.
Vật liệu phải đợc dán chặt , rải đều , không trơn , lỏng hay
bị đứt.
* Lớp vỏ ngoài bao lớp cách nhiệt bằng vật liệu cứng hoặc
nửa cứng phải kín khít, khe hở giữa các mối nối không quá
2mm và dùng chất keo dính gắn liền lại với nhau. Các khe
ngang phải so le. Khi lớp cách nhiệt có chiều dày lớn hơn 100
mm thì lớp cách nhiệt phải dán làm hai tầng , giữa các tầng
phải ép chặt.
* Lớp cách nhiệt bằng vật liệu rời và chất liệu mềm phải
ép chặt cho đạt qui định về dung trọng. Khi buộc vật liệu
giấy tẩm vào đờng ống phải đảm bảo không có khe hở ở các
mối nối.
Lớp chống ẩm phải đạt các yêu cầu:
* Lớp chống ẩm phải dính chặt lên lớp cách nhiệt, phải
bọc thật kín , không đợc thiếu hụt, phồng khí, gãy gấp, rạn
nứt.
* Lớp chống ẩm phải đặt từ đầu thấp lên đầu cao của
đờng ống. Mối nối giữa hai lớp theo chiều ngang phải đặt
sao cho lớp phía trên phủ lên lớp dới, khe nối theo chiều dọc
phải ở bên cạnh đờng ống.
* Dùng vật liệu cuộn làm lớp chống ẩm có thể dùng kiểu
cuốn xoắn ốc để cuốn phía trên lớp cách nhiệt, mép chống
giữa hai lớp nên từ 30~50mm.
* Nếu dùng giấy dầu làm lớp cách ẩm có thể làm bằng
cách bao cuốn lại, mép chồng nối của vật liệu cuộn là 50 ~ 60
mm.
Lớp bảo vệ ngoài cùng phải đảm bảo:
* Lớp bảo vệ không đợc làm hỏng lớp chống ẩm.
19



* Nếu lớp bảo vệ là kim loại thì phải xử lý chống ăn mòn
theo yêu cầu của thiết kế nh phải nối chồng lên nhau mà chỗ
chồng tiếp phải bằng 30~40 mm . Chỗ chồng tiếp làm chặt
bằng đinh vít tự căng, đinh tán kéo và buộc chặt.
* Nếu lớp bảo vệ là vật liệu quét phủ thì tỷ lệ pha trộn
phải đảm bảo chính xác, độ dày phải đều, không cộm, cần
phẳng nhẵn và không có khe nứt.
Các chỗ đầu của lớp cách nhiệt phải đợc xử lý kín khít.
2.2.3. Kiểm tra hệ thống thông gió, điều hoà không
khí và cấp lạnh:
(i) Kiểm tra hệ thống ống dẫn không khí:
* Cần thử độ kín khít của từng đoạn ống, của nhánh ống
trong từng hệ thống. Phơng pháp thử thờng dùng là nén không
khí có hàm lợng khói
* Chỉ cho phép bọc cách nhiệt khi đã thử xong đờng ống.
* Cho vận hành thử nhằm thổi bỏ bụi bẩn và tạp chất trong đờng ống. Thời gian chạy thử là 2 giờ.
* Kiểm tra các tiêu chí an toàn, bánh xe công tác, cánh quạt về
độ quay dễ và chiều quay. Nhiệt độ trục bi không quá 70 oC
và ở trục bạt không quá 80oC.
(ii) Kiểm tra ống của hệ thống lạnh:
* Làm sạch tạp chất và bụi bẩn bằng cách bơm thổi khí trơ
( N2).
* Thử độ kín khít của từng đoạn ống, từng nhánh ống bằng
cách lắp bích cho kín từng đoạn ống, bơm không khí đến
áp suất qui định, yêu cầu không rò rỉ khí. áp suất thử độ
kín khít bằng 1,5 lần áp suất công tác sau này nhng không
đợc nhỏ thua 4 kG/cm2. Giữ trong 1/2 giờ , yêu cầu áp suất
không đợc giảm.

* Thử áp suất riêng cho từng van đờng ống lạnh
(iii) Kiểm tra hệ thống đờng ống nớc:
* Đờng ống đợc kiểm tra nh ở mục (ii) trên đây.
* Vận hành hệ thống bơm để toàn bộ hệ thống đợc hoạt
động tuần hoàn.
* Đo áp lực nớc tại các điểm đầu chảy , đầu hút của trạm
bơm, áp lực nớc vào và ra tại các bộ trao đổi nhiệt. Các chỉ
20


tiêu áp lực phải đáp ứng yêu cầu ghi trong hồ sơ của nhà chế
tạo.
* Kiểm tra xong, xả sạch nớc trong đờng ống và tháo rửa van
lọc. Lắp lại và tiến hành các bớc kiểm tra tiếp.
(iii) Kiểm tra bộ trao đổi nhiệt:
* Bộ trao đổi nhiệt đã kiểm tra tại nơi chế tạo , vẫn cần
kiểm tra lại với áp suất không nhỏ hơn 1,5 lần áp suất khi làm
việc cao nhất trong thời gian 2 ~ 3 phút mà áp suất thử không
bị suy giảm.
* Nếu cha kiểm tra tại nơi chế tạo thì thử nh trên trong thời
gian 30 phút.
(iv) Kiểm tra sự làm việc của hệ thống lạnh:
* Thổi bỏ tạp chất, thử độ kín khít, rút chân không, bơm
môi chất lạnh và chạy thử. Cơ sở để định ra chất lợng là
những qui định trong tài liệu này ngoài ra còn căn cứ vào các
yêu cầu ghi trong lý lịch máy do nhà chế tạo cung cấp.
* Khi chạy thử có tải hoặc không tải thì hệ thống máy nén
kiểu piston phải phù hợp với các qui định sau:
+ Thân máy phải gắn chặt chẽ với bệ đỡ.
+ Đồng hồ và thiết bị điện đã đợc kiểm định trớc khi

lắp đặt và đã hiệu chỉnh để hoạt động chính xác.
+ Thời gian chạy không tải ít nhất 2 giờ.
+ Thời gian chạy thử có tải ít nhất 4 giờ.
+ Nhiệt độ của dầu và các bộ phận cần phù hợp với các
chỉ dẫn kỹ thuật của thiết bị.
+ Nhiệt độ nớc giải nhiệt không quá 35oC tại đầu vào và
45oC tại đầu ra của máy lạnh.
Các máy kiểu ly tâm cũng cần chạy thử và các tiêu chí
đạt đợc phải phù hợp nh hồ sơ do nhà chế tạo cung cấp.
Nớc cấp cho hệ tuần hoàn nớc lạnh và nớc giải nhiệt phải
đáp ứng các yêu cầu của máy và:
Độ pH :
7,6
Hàm lợng sắt:
0,05 mg/l
Độ cứng toàn phần:
17,8 dH
Độ cứng cacbônat:
13,5 dH
Lợng hữu cơ trong môi trờng axit: 2,4 mg/l
Lợng hữu cơ trong môi trờng kiềm 1,44 mg/l
Hàm lợng magiê Mg :
25,7 mg/l
Hàm lợng canxi Ca :
84,4 mg/l
21


Hàm lợng nhôm Al :
Hàm lợng clo Cl :


3,8 mg/l
30,0 mg/l

(v) Chạy thử toàn bộ hệ thống:
* Nếu thiết bị đã bơm đủ môi chất lạnh và đóng kín thì
chạy thử tại vị trí lắp đặt với thời gian không ít hơn 8 giờ.
* Nếu máy cha bơm chất môi làm lạnh thì phải tuân theo
chỉ dẫn của nhà chế tạo thiết bị và tuân theo các chỉ dẫn
sau:
Máy nén chỉ hoạt động sau khi đã vận hành các quạt
gió.
Quạt gió chỉ ngng hoạt động khi máy nén ngng hoạt
động.
Với máy điều hoà trung tâm thì:
+ Khởi động hệ thống nớc để hệ thống hoạt động tuần
hoàn, xả sạch khí trong hệ thống.
+ áp suất nớc trớc và sau máy điều hoà phải phù hợp với
thiết bị.
+ Khởi động hệ thống nớc giải nhiệt để hệ thống hoạt
động tuần hoàn đối với máy lạnh sử dụng nớc để giải nhiệt.
+ Khởi động máy lạnh, hệ thống bơm dầu và quạt ngng
tụ hoạt động trớc khi máy nén hoạt động đối với hệ thống giải
nhiệt bằng không khí.
+ Khởi động quạt thổi, quạt hút tuần hoàn của các hệ
thống dẫn không khí.
+ Chạy thử toàn bộ hệ thống không ít hơn 8 giờ.
+ Khi ngừng hoạt động tuân theo trình tự : ngừng máy
nén, sau 2 phút thì ngừng bơm dầu, tiếp theo là ngừng quạt
gió và cuối cùng là máy bơm nớc.

Kiểm tra chi tiết của hệ thống cần tuân theo các yêu
cầu :
* Dùng khí khô thổi bỏ chất bẩn với áp suất 6 kG/cm 2. Dùng vải
trắng để kiểm tra , sau 5 phút mà không có vết bẩn là hợp
chuẩn. Sau khi thổi phải tháo các ruột van ra để tẩy rửa , trừ
van an toàn.
* Thử độ kín khít trong 24 giờ. Sau 6 giờ đầu , độ giảm áp
không đợc quá 0,3 kG/cm2. Chờ sau 18 giờ nữa mà áp suất
không giảm mới đạt yêu cầu.
* áp suất dôi khi thử chân không :
Hệ amôniác áp suất thử nghiệm không quá 60 mmHg.
22


Hệ freon áp suất thử nghiệm không quá 40 mmHg.
Duy trì chế độ này trong 24 giờ với áp suất của hệ
amôniác không thay đổi. áp suất của hệ freon không tăng
hơn 4 mmHg là đạt yêu cầu.
Bơm môi chất lạnh vừa phải vào hệ thống theo trình tự
nh sau:
+ Hệ thống dùng amôniác thì tăng áp đến 1~2 kG/cm2 dùng
giấy chỉ thị màu ( phénolephtaléine ) để kiểm tra rò rỉ.
+ Hệ thống dùng freon thì tăng đến 2~3 kG/cm2 , dùng đèn
xì halogen hay máy đo halogen để kiểm tra.
Chỉ khi không thấy có hiện tợng rò rỉ mới tăng áp suất
đến các chỉ số kỹ thuật qui định. Khi bơm chú ý phòng
tránh chất bẩn hay không khí lọt vào.
Sau khi kiểm tra thấy các tiêu chí thông số cha khớp với
hồ sơ do nhà sản xuất bàn giao thì phải điều chỉnh theo sự
hớng dẫn của ngời cung cấp máy.

Khi th nghim h thng thụng giú, iu hũa khụng khớ v si m phi ht
sc trỏnh tia la nh tia la hn, bp un du hay cỏc ngun la khỏc cú th
gõy chỏy, n.
ó cú tai nn khi xc ng thụng giú m trong phm vi thao tỏc quy nh bo
v li cú cụng nhõn hn, gõy chỏy ( Cụng trỡnh KeengNam, H ni thỏng 82011).
2.3. Nghiệm thu hệ thống thông gió, điều hoà không
khí và cấp lạnh:
2.3.1 Hội đồng nghiệm thu :
Phải thành lập Hội đồng nghiệm thu bao gồm các thành
viên : Chủ đầu t có kỹ s t vấn đảm bảo chất lợng là ngời giúp
việc , đơn vị thi công , nhà thầu chính, t vấn thiết kế về
công trình và công nghệ.
2.3.2 Cơ sở pháp lý để nghiệm thu
Văn bản pháp lý của quá trình nghiệm thu hệ thống
thông gió, điều hòa không khí và cấp nhiệt phải dựa vào
TCXDVN 371-2006 Nghiệm thu chất lợng thi công công trình
xây dựng.
Những catalogues của nhà chế tạo máy, các tiêu chuẩn về
công trình nh tiêu chuẩn về hoàn thiện, tiêu chuẩn về lắp
đặt trang bị công nghệ.
Các yêu cầu nghiệm thu: dựa vào cơ sở là yêu cầu thiết
kế và yêu cầu sử dụng ghi trong bộ hồ sơ mời thầu , tiêu
23


chuẩn và qui phạm chế tạo , lắp đặt thiết bị loại này. Dựa
vào yêu cầu an toàn và thẩm mỹ chung của công trình.
2.3.3. Hồ sơ nghiệm thu
Hồ sơ nghiệm thu bao gồm : Bản vẽ thiết kế, hồ sơ kỹ thuật
và các yêu cầu kỹ thuật của nhà chế tạo lập nên , bản vẽ hoàn

công của hệ thống thông gió và điều hoà không khí, chứng
chỉ hợp chuẩn của thiết bị , các biên bản kiểm tra , thí
nghiệm và nghiệm thu từng phần trong quá trình chế tạo và
lắp đặt.
Biên bản kiểm tra thử nghiệm các thông số kỹ thuật của
hệ thống
Kiểm tra chứng chỉ hợp chuẩn của các thiết bị trớc khi
lắp đặt.
Khi kiểm tra hệ thống cần tiến hành theo trình tự sau:
Kiểm tra bằng mắt thờng toàn bộ hệ thống đờng ống,
các thiết bị chính, các chi tiết quan trọng của hệ thống vận
hành có tải.
Kiểm tra sự hoạt động của bảng điều khiển , vận hành
thiết bị của hệ thống , kiểm tra qui trình hớng dẫn vận hành
của hệ thống.
Ký kết văn bản nghiệm thu nếu không cần hiệu chỉnh
hay sửa chữa.
Văn bản chứng từ để nghiệm thu đợc hệ thống thông
gió, điều hòa không khí, cấp nhiệt bao gồm những chứng từ
sau:
1. Kế hoạch nghiệm thu.
Văn bản kế hoạch nghiệm thu nhằm báo cáo với ngời quyết
định đầu t biết quá trình thực hiện tiến độ thi công cũng
nh để ngời quyết định đầu t chuẩn bị vốn giải ngân cho
hạng mục đã làm xong.
Kế hoạch nghiệm thu giúp ngân hàng hay kho bạc chuẩn bị
vốn để thanh toán hoặc tạm ứng vốn khi nghiệm thu xong.
2. Các yêu cầu và thủ tục thử nghiệm :
Văn bản chính thức của chủ đầu t yêu cầu vối nhà thầu
những tiêu chí cần đạt đợc và quá trình nghiệm thu. Đây là

cơ sở pháp lý để nhận biết sự đáp ứng các tiêu chí phải
hoàn thành khi lắp đặt xong hệ thống thông gió, điều hòa
không khí và cấp nhiệt.
3. Văn bản phê duyệt vật t, thiết bị, hồ sơ của máy móc
sẽ đợc lắp đặt. Những văn bản này bổ sung, hoàn chỉnh
các yêu cầu cho các yêu cầu kỹ thuật mà chủ đầu t nêu trong
24


bộ hồ sơ mời thầu. Những văn bản pháp lý này nhằm chứng
nhận máy móc đa vào công trình là trang bị hợp pháp.
4. Các văn bản kiểm tra chất lợng, số lợng các chi tiết máy,
phụ tùng qua quá trình vận chuyển giữa các đơn vị khác
nhau thực hiện vận chuyển và lu giữ trong quá trình vận
chuyển.
Quá trình vận chuyển phải qua nhiều đơn vị thực hiện,
giao nhận khi di chuyển và lu giữ tạm thời. Những biên bản
kiểm tra qua mỗi lần giao nhận cũng nh các văn bản thử
nghiệm các tiêu chí kỹ thuật cần kiểm tra khi bàn giao trung
chuyển là cơ sở chứng minh tình trạng chất lợng , số lợng qua
quá trình lu giữ và vận chuyển.
5. Văn bản hóa đơn gốc bàn giao từ kho của nhà cung
cấp cho các đơn vị vận chuyển, lu giữ tạm thời cũng nh biên
bản bàn giao cuối cùng từ kho của chủ đầu t hay ngời vận
chuyển, lu giữ cuối cùng cho bên lắp đặt. Đây là chứng từ
gốc để xác định số lợng máy và chi tiết nhằm xác định giá
máy.
6. Chứng chỉ của công nhân đã đợc đào tạo để lắp
đặt đợc loại máy sẽ thi công. Theo quy định mới của Chính
phủ, công nhân lắp đặt loại máy nào, phải đợc đào tạo

nghề nghiệp để có khả năng lắp đặt tốt loại máy ấy.
7. Chứng chỉ của nhân viên và công nhân làm các thao
tác và tiến hành kiểm tra.
8. Văn bản ghi chép quá trình lắp đặt, các biên bản
phải thử nghiệm bổ sung ( nếu cần và nếu có), các biên bản
kiểm tra trung gian, nhật ký thi công lắp đặt.
9. Các báo cáo thử nghiệm chính thức kiểm tra các thông
số yêu cầu theo quy trình lắp đặt cũng nh theo các tiêu
chuẩn. Phải có đầy đủ cả bản nháp lẫn bản báo cáo chính
thức.
10. Các đề nghị thay đổi thiết kế hoặc kiến nghị
chỉnh, sửa thiết kế.
11. Những điều cha đạt, biện pháp chỉnh sửa và cam
kết thời hạn chỉnh sửa.
Phi cú bn v th hin :
Sơ đồ dòng chảy chất lỏng, dòng chuyển động không
khí, sơ đồ cân bằng cho từng máy hoàn chỉnh, sơ đồ vận
hành hệ thống , bản vẽ cấu tạo và chỉ dẫn bao dỡng với từng
loại thiết bị.
Sơ đồ vận hành máy, bản vẽ cấu tạo máy và chỉ dẫn bảo
dỡng.
25


×