Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tài chính công Hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách tại xã Ngọc Hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.87 KB, 51 trang )

Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Mục lục
MỤC LỤC................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................4
NỘI DUNG CHÍNH................................................................................................6
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ NGỌC HỒI VÀ UBND XÃ
NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI............................6
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ NGỌC HỒI.............6
1.1.1 Điều kiện tự nhiên............................................................................................6
1.1.1.1 Vị trí địa lý.....................................................................................................6
1.1.1.2 Đặc điểm tự nhiên........................................................................................6
1.1.2 Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội................................................................7
1.1.2.1 Tình hình kinh tế...........................................................................................7
1.1.2.2 Tình hình văn hóa - xã hội...........................................................................8
a. Giáo dục – đào tạo.................................................................................................9
b. Y tế và chăm sóc cộng đồng..................................................................................9
c. Văn hóa, thông tin, thể thao...................................................................................9
d. Lao động, việc làm, an sinh xã hội......................................................................10
e. Quốc phòng –An ninh- Trật tự an toàn xã hội.....................................................10
1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
UBND XÃ NGỌC HỒI VÀ BAN TÀI CHÍNH – KÊ TOÁN XÃ........................11
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã Ngọc Hồi.......................11
1.2.1.1 Chức năng....................................................................................................11
1.2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn...................................................................................11
1.2.2 Tổ chức và cơ cấu bộ máy của UBND xã Ngọc Hồi.....................................12
1.2.2.1 Cơ cấu UBND xã Ngọc Hồi........................................................................12
1.2.2.2 Tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn thuộc UBND xã Ngọc Hồi.......12
1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ban Tài chính – kế toán xã Ngọc


Hồi...........................................................................................................................13
1.2.3.1 Vị trí chức năng...........................................................................................13
1
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn...................................................................................13
a. Trong việc lập dự toán ngân sách xã..................................................................13
b. Trong việc chấp hành dự toán ngân sách xã......................................................14
b. Trong việc kế toán và quyết toán ngân sách xã hàng năm:.................................15
c. Trong việc quản lý Các quỹ công chuyên dùng của xã......................................15
d. Trong việc quản lý tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã...........................15
e. Trong việc công khai tài chính - ngân sách xã...................................................15
1.2.3.3 Tổ chức và biên chế.....................................................................................15
a. Đối với Phòng tài chính – kế hoạch huyện Thanh Trì.......................................16
b. Đối với UBND xã..............................................................................................16
c. Đối với các bộ phận chuyên trách của UBND xã..............................................16
d. Đối với các cơ quan, ban, ngành, đơn vị chức năng đóng trên địa bàn.............17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC THU NGÂN SÁCH
TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, TP. HÀ NỘI.........17
2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA
BÀN XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, TP HÀ NỘI..................................17
2.1.1 Quản lý lập dự toán thu ngân sách xã.............................................................17
2.1.1.1 Yêu cầu lập dự toán thu ngân sách xã.........................................................17
2.1.1.2 Căn cứ lập dự toán.......................................................................................18
2.1.1.3 Trình tự lập dự toán thu ngân sách xã................................................................18

a. Xác định nguồn thu của ngân sách xã..................................................................18
b. Trình tự thực hiện................................................................................................21
2.1.2.1 Nguyên tắc chấp hành thu ngân sách xã......................................................24
2.1.2.2 Công tác chấp hành thu ngân sách xã..........................................................25
a. Các khoản thu xã được hưởng 100%...................................................................26
b. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %.................................................................40
c. Khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên...........................................................41
2.1.2.3 Quản lý quyết toán thu ngân sách xã...........................................................42
2.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NHỮNG THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THU NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC HỒI NĂM 2010-2012..........42
2.2.1 Những thành tựu.............................................................................................42
2.2.1.1 Trong công tác lập dự toán thu ngân sách xã..............................................42
2.2.1.2 Trong công tác chấp hành thu......................................................................43
2.2.1.3 Trong công tác quyết toán thu ngân sách....................................................44
2
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2.2. Những mặt tồn tại..........................................................................................45
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH
TRÌ, TP HÀ NỘI....................................................................................................46
3.1 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH
TRÌ, TP HÀ NỘI.....................................................................................................46
3.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ủy và sự điều hành của UBND xã Ngọc

Hồi đối với công tác quản lý thu ngân sách............................................................46
3.1.2. Củng cố tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ quản lý tài
chính, ngân sách......................................................................................................47
3.1.3. Tăng cường thanh tra tài chính, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các
trường hợp vi phạm.................................................................................................48
3.1.4. Kiện toàn tổ chức ngân sách xã.....................................................................49
3.1.5. Quan tâm chế độ đãi ngộ cán bộ xã, phường...............................................49
3.1.6. Thực hiện nghiêm túc việc công khai tài chính.............................................49
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ......................................................................................50
3.2.1. Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính..................................................................50
3.2.2. Đối với Đảng ủy, UBND xã Ngọc Hồi..........................................................51
KẾT LUẬN............................................................................................................52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................53

3
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang từng bước phát triển thoát dần ra khỏi khủng hoảng kinh tế
toàn cầu. Các điều kiện kinh tế xã hội đang có nhiều thay đồi, đời sống nhân dân
được cải thiện đáng kể. Có được điều đó là do dự lãnh đạo đúng đắn, kịp thời và phù
hợp vời xu thế của thời đại. Trong đó, phải kể đến các chiến lược phát triển dựa trên
nội lực là chính đã giúp nước ta thu được những thành tựu lớn, được cộng đồng quốc
tế đánh giá cao.
Ngân sách Nhà nước (NSNN) với ý nghĩa là một nguồn nội lực chính góp phần

thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. NSNN là khâu tài chính tập trung
giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính, là nguồn vật chất để Nhà nước duy trì
hoạt động của bộ máy quản lý và thực thi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.
Công tác quản lý thu ngân sách xã được đánh giá là hiệu quả khi hoạt động
thu đó đạt được mục tiêu, kế hoạch đề ra với chi phí hành thu thấp nhất, thời gian
thu là ngấn nhất, được nhân dân và các đối thượng nộp đồng tình ủng hộ, có tác
động tốt đến ngân sách xã và đời sống dân cư trong địa phương.
Tuy nhiên quá trình lập dự toán, thực hiện và quyết toán thu ngân sách xã
gặp rất nhiều khó khăn, những khó khăn đó có thể xuất phát ngay từ bản thân nội
tại của các yếu tố đã nêu như trình độ chuyên môn của người lập dự toán, đạo đức
của các bộ thuế, các bộ quản lý, thái độ của đối tượng thu, sự phù hợp của các
khoản thu… hoặc xuất phát từ những yếu tố khác quan như tình hình kinh tế- chính
trị - xã hội tại thời điểm hiện tại.
Hoàn thiện công tác quản lý thu ngân sách, có như vậy NSNN mới có thể
làm tốt nhiệm vụ của nó, là động lực để phát triển xã hội và phục vụ cho toàn thể

4
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

nhân dân. Vì vậy trong đợt thực tập từ 18/03/2013 đến 10/5/2013 do Học viện
Hành chính tổ chức, em đã được thực tập tại ban Tài chính – kế toán của Ủy ban
nhân dân xã. Qua đó em tìm hiểu được công tác quản lý NSNN trên địa bàn huyện
trong đó có vấn đề quản lý thu ngân sach. Vì vậy, em xin chọn đề tài “ Hoàn thiện
công tác quản lý thu ngân sách trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì,

TP Hà Nội” làm báo cáo thực tập cuối khóa của mình.
Em xin được cảm ơn Học viện Hành chính đã tạo điều kiện cho em được tìm
hiểu về công việc thực tế, cảm ơn UBND xã Ngọc Hồi, ban Tài chính – kế toán đã
tiếp nhận, giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em xin trân trọng cảm ơn
Trưởng đoàn thực tập Phạm Thị Thanh Vân và giảng viên hướng dẫn Phạm Đăng
Tỉnh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Do kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập có hạn nên bài báo cáo của em
không tránh khỏi những thiếu xót. Mong thầy cô bỏ qua và tạo điều kiện giúp đỡ
em hoàn thành bài báo cáo. Em xin chân thành cám ơn thầy cô !

5
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÃ NGỌC HỒI VÀ UBND
XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ NGỌC HỒI

1.1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Ngọc Hồi nằm ở phía Nam huyện Thanh Trì là cửa ngõ phía Nam của
Thành phố Hà Nội, cách trung tâm huyện khoảng 3 km, trung tâm thành phố
khoảng 14 km. Địa giới hành chính của xã theo quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội

nằm trong khu vực đang đô thị hóa mạnh.
Diện tích tự nhiên toàn xã là 382,04 ha.
Xã gồm 3 thôn: thôn Ngọc Hồi, thôn Yên Kiện, thôn Lạc Thị.
Xã Ngọc Hồi tiếp giáp với các xã:
- Phía Bắc giáp với xã Vĩnh Quỳnh.
- Phía Nam giáp với huyện Thường Tín.
- Phía Tây giáp với xã Đại Áng.
- Phía Đông giáp với xã Ngũ Hiệp và xã Liên Ninh.
Nhìn chung vị trí địa lý của xã đem lại nhiều thuận lợi trong việc phát triển
làng nghề và giao lưu buôn bán.
1.1.1.2 Đặc điểm tự nhiên

6
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Xã Ngọc hồi có địa hình tương đối bằng phẳng, song không đồng nhất do bị
chia cắt bởi quốc lộ 1A.
Khí hậu mang đặc điểm chung của huyện cũng như của Thành phố Hà Nôi
đó là khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa.
Xã Ngọc Hồi có diện tích mặt nước khá phong phú, nguồn nước mặt là các
sông, hồ, ao, ngòi với diện tích hơn 13 ha và các mạch nước ngầm và 2 trạm nước
sạch phục vụ cho các hoạt động tưới tiêu, sinh hoạt.
Tính đến năm 2012, với tổng diện tích đất tự nhiên diện tích đất là 382,04
ha, xã Ngọc Hồi đã sử phân bố sử dụng như sau:
STT


1
2
3

Mục đích sử dụng

Tổng diện tích đất Cơ cấu

(ha)
(%)
Tổng diện tích đất tự nhiên
382,04
100,00
Đất nông nghiệp
119,96
31,40
Đất phi nông nghiệp
260,64
68,22
Đất chưa sử dụng
1,44
0,38
Theo thống kê đến tháng 12/2010 , toàn xã có 2.784 hộ với 7549 nhân khẩu

với đa phần là người dân tộc Kinh.
1.1.2 Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội
1.1.2.1 Tình hình kinh tế
Ngọc Hồi có vị trí thuận lợi gần thị trấn, thành phố và các trung tâm khoa
học kỹ


thuật với nguồn nhân lực dồi dào, trình độ dân trí khá,phát

triển

nhanh

chóng trong những năm gần đây, bắt nhịp được với sự phát triển của toàn Huyện
cũng như của Thủ đô.
Trong năm năm 2005 – 2010 , tình hình kinh tế của xã Ngọc Hồi duy trì tăng
trưởng khá. Các chỉ tiêu hầu hết đạt và vượt mục tiêu, trong đó tăng trưởng bình

7
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

quân hàng năm đạt 18,3% ( vượt 2,5%), thu ngân sách hàng năm đạt 29,65% ( vượt
13,65% so với kế hoạch).
Năm 2012, kinh tế xã Ngọc Hồi đạt mức tăng trưởng khá cao, tổng giá trị
sản xuất (giá cố định 1994) đạt 158 tỷ đồng đạt 97% kế hoạch, tăng 9,3% so cùng
kỳ. Tốc độ tăng trưởng đạt 18,7 %.
Trong nông nghiệp, với trên 119ha đất nông nghiệp, xã cũng tích cực hỗ trợ
nhân dân phát triển sản xuất, như: Hỗ trợ kinh phí mua giống lúa mới, cấp bù thủy
lợi trên 13 triệu đồng và 30 triệu đồng kinh phí mua máy phay đất phục vụ sản
xuất, từ đó đảm bảo năng suất 40ha lúa chất lượng cao, 13,5ha rau màu và hơn
32,5ha chăn nuôi thủy sản. Giá trị sản xuất trên 1ha đất nông nghiệp của Ngọc Hồi

đã tăng lên 80 triệu đồng/năm.
Các ngành công nghiệp, thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng
cao, tổng giá trị sản xuất đạt hơn 148 tỷ đồng, chiếm gần 94% tổng giá trị sản xuất
của toàn xã.
Thu nhập bình quân đầu người đạt 21 triệu đồng/người/năm, tăng 7,7% so
với năm 2011; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 78 hộ, chiếm 2,4%...
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) đạt trên 85 tỷ đồng, các công trình xây dựng
đảm bảo được tiến hành theo kế hoạch như: Xây dựng khu tái định cư phục vụ giải
phóng mặt bằng, đường liên xã Ngọc Hồi – Đại Áng,...
Tổng thu ngân sách trên địa bàn xã năm 2012 đạt hơn 8.291 triệu đồng, đạt
113,7% so với dự toán. Tổng chi ngân sách xã đạt 7.924 triệu đồng, đạt 109,04% so
với dự toán, quản lý điều hành ngân sách đảm bảo đúng luật ngân sách và dự toán
HĐND huyện giao.
1.1.2.2 Tình hình văn hóa - xã hội
a. Giáo dục – đào tạo
Công tác giáo dục và đào tạo có chuyển biến tích cực, tiến hành thi tốt nghiệp
các cấp một cách nghiêm túc, đúng quy chế, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp đạt
8
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

97,6 – 99,9%, chất lượng đội ngũ giáo viên được nhân lên, trên 99% giáo viên đạt
chuẩn về chuyên môn.
Thực hiện cuộc vận động 3 không của Bộ Giáo dục, vận động và đảm bảo
100% trẻ em đủ tuổi được đến trường.Công tác hỗ trợ và khuyến khích, giúp đỡ học
sinh nghèo vượ khó được quan tâm đúng mực, chất lượng giáo dục ngày càng được

nâng cao.
b. Y tế và chăm sóc cộng đồng
Duy trì và nâng cao chất lượng công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân, tổ
chức cấp sổ bảo hiểm và khám chữa bệnh miễn phí cho người già, gia đình chính
sách.
Đảm bảo công tác phòng ngừa và ngăn chặn dịch, kiểm tra an toàn vệ sinh thực
phẩm tại các cơ sở sản xuất chế biến và nơi thiêu thụ.
Công tác tuyên truyền lồng ghép các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản được
quan tâm đúng mức; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,71%, giảm sinh 0,39%.
Sửa chữa và xây mới trung tâm y tế xã, đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị, vật
tư ngành y tế, nâng cao trình độ cán bộ y tế xã.
c. Văn hóa, thông tin, thể thao
Công tác,văn hóa thông tin, thể dục thể thao được đẩy mạnh; hoạt động văn
nghệ, thể thao quần chúng phát triển ngày càng sâu rộng cơ sở và trong nhiều đối
tượng. Một số hoạt động tiêu biểu như: tuyên truyền và tổ chức tốt các hoạt động
mừng Đảng mừng xuân, kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, các ngày lễ lớn
(30/4 – 1/5, 2/9), tuyên truyền tốt công tác bầu cử Quốc hội và HĐND các cấp. Thiết
chế văn hóa, thể thao cấp xã, công tác bảo tồn, tôn tạo di tích được quan tâm đầu tư.
Đến cuối năm 2012, xã đã đạt 15/19 tiêu chuẩn nông thôn mới. Phấn đấu đến
năm 2015 đạt chuẩn nông thôn mới.
d. Lao động, việc làm, an sinh xã hội
Công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm được chăm lo triển khai băng
nhiều chương trình, nội dung hoạt động cụ thể, theo hướng bền vững như: Trợ giúp
sản xuất, giải quyết việc làm, tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận các chính sách,
dịch vụ xã hội cơ bản về xóa đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống.
9
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chính quyền xã đã kết hợp với các đoàn thể, tổ chức hội thường xuyên mở các
lớp dạy nghề, tạo việc làm cho hơn 450 lao động. Ngoài ra còn phát triển mô hình
kinh tế trang trại, giải quyết vấn đề việc làm cho lao động địa phương.
Vào các dịp lễ, tết đã thăm tặng quà, chuyển quà cho các đối tượng chính sách
với số tiền hơn 300 triệu đồng; giải ngân, cấp phát kịp thời hàng chục tỷ đồng cho các
đỗi tượng bảo trợ xã hội, 100% trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được giúp đỡ.
Tỷ lệ hộ nghèo ( theo tiêu chuẩn mới) còn 28%, giảm 4% so với cuối năm 2011.
e. Quốc phòng –An ninh- Trật tự an toàn xã hội
-

Quốc phòng: Thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã gắn với xây dựng

quốc phòng, an ninh trong tình hình mới. Làm tốt công tác hậu phương, xây dựng cơ
sở an toàn, duy trì nghiêm chế độ làm chủ sãn sàng chiến đấu, bảo vệ an toàn trên địa
bàn. Tổ chức tốt tập huấn cho cán bộ cốt cán, huấn luyện cho đơn vị dân quân tự vệ.
Giao quân đợt 2 bảo đảm 100% quân số và chất lượng.
- An ninh: 100% công an xã được tập huấn nghiệp vụ. Tăng cường lực lượng nắm
tình hình, quản lý các đối tượng, nhật là các đối tượng hình sự, không để xảy ra điểm
nóng và các điểm phức tạp về tể nạn xã hội, tệ nạn ma túy, an ninh trật tự trên các địa
bàn được ồn định. Tuy nhiên do có tuyến quốc lộ 1A chạy qua cùng với hệ thống an
ninh đường sắt chưa đảm bảo nên số vụ tai nạn giao thông còn nhiều.
1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA
UBND XÃ NGỌC HỒI VÀ BAN TÀI CHÍNH – KÊ TOÁN XÃ
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã Ngọc Hồi
Điều 123 Hiến pháp 1992 quy đinh: UBND do HĐND bầu ra, là cơ quan chấp
hành của HĐND, cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp
hành Hiến pháp, luật và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên.

1.2.1.1 Chức năng
10
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chức năng của UBND là quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực đời sống xã hội ở
địa phương bằng pháp luật, theo pháp luật. Tổ chức chỉ đạo việc thi hành pháp luật,
nghị quyết của HĐND cùng cấp.
1.2.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
UBND xã Ngọc Hồi thực hiện chức năng quản lý Nhà nước theo ngành và theo
lĩnh vực ở địa phương. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã Ngọc Hồi được quy
định trong luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 trên các lĩnh vực sau:
1. Trong lĩnh vực kinh tế.
2. Trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai.
3. Trong lĩnh vực công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
4. Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải.
5. Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và du lịch.
6. Trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, thông tin và thể thao du lịch.
7. Trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, tài nguyên và môi trường.
8. Trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
9. Trong việc thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo.
10.Trong việc thực thi pháp luật.
11.Trong việc xây dựng chính quyền, quản lý địa giới hành chính.
1.2.2 Tổ chức và cơ cấu bộ máy của UBND xã Ngọc Hồi
1.2.2.1 Cơ cấu UBND xã Ngọc Hồi


11
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

UBND xã Ngọc Hồi do HĐND xã Ngọc Hồi bầu ra theo luật tổ chức HĐND
và UBND năm 2003. UBND xã Ngọc Hồi bao gồm: 5 thành viên
- 01 Chủ tịch UBND.
- 02 Phó chủ tịch UBND.
- 02 Ủy viên.
1.2.2.2 Tổ chức bộ máy các cơ quan chuyên môn thuộc UBND xã Ngọc Hồi
UBND xã Ngọc Hồi không có các cơ quan chuyên môn nhưng có các chức
danh chuyên môn sau đây:
- Trưởng Công an xã và lực lượng công an xã.
- Chỉ huy trưởng Quân sự.
- Các công chức xã theo các lĩnh vực chuyên môn:
+ Văn phòng - Thống kê.
+ Địa chính - Xây dựng – Nông nghiệp và Môi trường.
+ Tài chính - Kế toán.
+ Tư pháp - Hộ tịch.

UBND xã Ngọc Hồi

+ Văn hóa - Xã hội.
Chủ
tịch thể hiện qua sơ đồPhó
TổPhó

chức
bộtịch
máy của UBND xã Ngọc Chủ
Hồi được
sau:chủ tịch
kinh tế xã
UBND xã
văn hóa xã
Sơ đồ tổ chức bộ máy UBND xã Ngọc Hồi

Địa chính - Xây dựng
– Nông nghiệp và
Môi trường

TưTư
pháp
– Hộ
tịch
pháp
- Hộ
tịch

Văn phòng –
Thống kê

Lực lượng công
an xã và dân
quân tự vệ

Tài chính - Kế toán


Văn hóa - Xã hội

Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội

12


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của ban Tài chính – kế toán xã
Ngọc Hồi
1.2.3.1 Vị trí chức năng
Bộ phận Tài chính – kế toán thuộc UBND xã Ngọc Hồi có chức năng tham
mưu, giúp UBND xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, tài
sản; về kế hoạch và đầu tư đăng ký kinh doanh; tổng hợp, thống nhất quản lý về kinh
tế tâp thể, kinh tế tư nhân theo quy định của pháp luật.
1.2.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
a. Trong việc lập dự toán ngân sách xã
Phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thu thuế xã (nếu có) tính toán các khoản
thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn (trong phạm vi phân cấp cho xã quản lý); lập dự
toán thu, chi và cân đối ngân sách xã trình UBND xã báo cáo Thường trực HĐND xã
để xem xét gửi UBND huyện và Phòng tài chính huyện.
Sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của Uỷ ban
nhân dân cấp huyện, Ban Tài chính xã có nhiệm vụ hoàn chỉnh lại dự toán ngân sách
xã và phương án phân bổ ngân sách xã báo cáo Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng nhân
dân xã quyết định. Khi dự toán ngân sách xã được quyết định, Ban Tài chính xã trình
Uỷ ban nhân dân xã báo cáo Uỷ ban nhân dân và Phòng Tài chính huyện.

13
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

b. Trong việc chấp hành dự toán ngân sách xã
- Về thu ngân sách: Ban Tài chính xã có nhiệm vụ tổ chức thực hiện dự toán thu
ngân sách trên địa bàn,phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo thu đúng, thu đủ và
kịp thời các khoản thu được phân công nhiệm vụ theo quy định.
- Về Chi ngân sách xã:
+ Căn cứ dự toán chi ngân sách xã và phương án phân bổ ngân sách cả năm
đã được Hội đồng nhân dân xã quyết định, tham mưu cho Uỷ ban nhân dân xã
phân bổ dự toán chi ngân sách xã gửi cơ quan kho bạc nhà nước nơi giao dịch để
làm căn cứ chấp hành ngân sách và kiểm soát chi.
+Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các tổ chức đơn vị.
+ Bố trí nguồn theo dự toán năm để đáp ứng nhu cầu chi, trường hợp nhu cầu
chi lớn hơn thu nếu cần thiết đề nghị cấp trên tăng tiến độ cấp bổ sung cân đối hoặc
tạm thời sắp xếp lại nhu cầu chi phù hợp với nguồn thu, theo nguyên tắc đảm bảo chi
lương, có tính chất lương và các khoản chi tiêu thường xuyên khác .
+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi ngân sách, sử dụng tài sản của các tổ
chức đơn vị sử dụng ngân sách, phát hiện và báo cáo đề xuất kịp thời Chủ tịch
UBND xã về những vi phạm chế độ, tiêu chuẩn, định mức để có biện pháp chấn
chỉnh kịp thời.
b. Trong việc kế toán và quyết toán ngân sách xã hàng năm:
- Thực hiện công tác hạch toán kế toán và báo cáo kế toán ngân sách xã theo quy
định tại chế độ kế toán ngân sách xã.
- Thực hiện lập quyết toán thu, chi ngân sách xã báo cáo Uỷ ban nhân dân trình

Hội đồng nhân dân phê chuẩn, đồng thời báo cáo Phòng tài chính huyện theo
quy định.
c. Trong việc quản lý Các quỹ công chuyên dùng của xã

14
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Giúp UBND xã quản lý các quỹ, quỹ công chuyên dùng của xã (quỹ quốc
phòng an ninh, quỹ đền ơn đáp nghĩa,...và các khoản đóng góp trên nguyên tắc tự
nguyện của nhân dân) như: thực hiện thu, chi; tổ chức hạch toán, quyết toán riêng
từng quỹ; thực hiện chế độ báo cáo theo quy định .
d. Trong việc quản lý tài chính các hoạt động sự nghiệp của xã
Giúp UBND xã hướng dẫn các đơn vị được giao thực hiện các hoạt động sự
nghiệp trong việc tổ chức hạch toán và quyết toán thu, chi; thực hiện chế độ báo
cáo tài chính phù hợp với từng hoạt động, kiểm tra thường xuyên và đột xuất tình
hình tài chính của các hoạt động này...
e. Trong việc công khai tài chính - ngân sách xã
Tham mưu cho Uỷ ban nhân dân xã thực hiện hiện chế độ công khai tài chính –
ngân sách xã và các quỹ công ở xã theo đúng nội dung, hình thức, thời điểm công
khai đã được quy định.
1.2.3.3

Tổ chức và biên chế

UBND xã Ngọc Hồi bố trí 02 người làm công tác tài chính – kế toán

01 người làm công tác xây dựng chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng
năm, lập dự toán thu chi ngân sách xã, phân bổ dự toán thu chi, quyết toán ngân
sách; báo cáo tài chính, công khai tài chính, theo dõi tài sản công, các quỹ công
chuyên dùng, các khoản đóng góp của nhân dân theo đúng quy định; thực hiện theo
quy định, tổ chức thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên.
01 người làm công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, chương trình
mục tiêu, Kiểm tra các hoạt động tài chính, ngân sách theo đúng quy định, tổ chức
thực hiện theo hướng dẫn của cơ quan tài chính cấp trên; tham mưu cho UBND xã

15
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

trong khai thác nguồn thu, thực hiện các hoạt động tài chính ngân sách theo đúng
quy định của Luật ngân sách Nhà nước và Luật xây dựng.
1.2.3.4 Mối quan hệ công tác.
a. Đối với Phòng tài chính – kế hoạch huyện Thanh Trì
Bộ phận tài chính – kế toán xã Ngọc Hồi chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về
chuyên môn, nghiệp vụ của Phòng Tài chính – kế hoạch huyện Thanh Trì, thực hiện
việc báo cáo công tác chuyên môn định kì và theo yêu cầu của Trưởng phòng Tài
chính - Kế hoạch huyện Thanh Trì.
b. Đối với UBND xã
Bộ phận Tài chính – kế toán chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp và toàn diện
của UBND xã về toàn bộ công tác theo chức năng , nhiệm vụ, trực tiếp tiếp nhận chỉ
đạo và nội dung công tác từ Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã phụ trách về những
mặt công tác đã được phân công;

Theo định kỳ phải báo cáo với Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã phụ trách về
những nội dung công tác của phòng và đề xuất các biện pháp giải quyết công tác
chuyên môn trong quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực liên quan.
c. Đối với các bộ phận chuyên trách của UBND xã
Thực hiện mối quan hệ hợp tác và phối hợp trên cơ sở bình đẳng, theo chức
năng, nhiệm vụ dưới sự điều hành chung của UBND xã, Chủ tịch UBND xã nhằm
đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chính trị, kế hoạch kinh tế - xã hội của xã.
d. Đối với các cơ quan, ban, ngành, đơn vị chức năng đóng trên địa bàn
Thực hiện mối quan hệ hợp tác và phối hợp trên cơ sở bình đẳng, theo chức
năng, nhiệm vụ và quy định của pháp luật nhằm bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ chính
trị, kế hoạch kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC THU NGÂN
SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, TP.
HÀ NỘI

16
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA
BÀN XÃ NGỌC HỒI, HUYỆN THANH TRÌ, TP HÀ NỘI
Chu trình quản lý thu ngân sách xã bao gồm ba khâu nối tiếp nhau, đó là: lập dự
toán thu ngân sách xã (bao gồm chuẩn bị và quyết định dự toán ngân sách); chấp
hành thu ngân sách và quyết toán thu ngân sách.
2.1.1 Quản lý lập dự toán thu ngân sách xã

Lập dự toán thu ngân sách xã là quá trình phân tích, đánh giá, tổng hợp, dự
toán nhằm xác lập các chỉ tiêu thu ngân sách xã dự kiến có thể đạt được trong năm
kế hoạch, đồng thời xá c lập các biện pháp chủ yếu về kinh tế - tài chính, hành
chính để thực hiện tốt nhất các chỉ tiêu thu đề ra.
2.1.1.1 Yêu cầu lập dự toán thu ngân sách xã
- Lập theo đúng nội dung, mẫu biểu, mục lục Ngân sách nhà nước, thời hạn qui
định.
- Tuân theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức.
- Đảm bảo nguyên tắc cân đối ngân sách.
- Phải căn cứ vào điều kiện và nguồn kinh phí để lựa chọn các hoạt động/dự án
cần ưu tiên bố trí vốn tránh dàn trải.
2.1.1.2 Căn cứ lập dự toán
Dự toán ngân sách xã hàng năm được xây dựng dựa trên các căn cứ sau:
- Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và
trật tự an toàn xã hội của xã thể hiện trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội xã.

17
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Chính sách, chế độ thu ngân sách nhà nước, cơ chế phân cấp nguồn thu, nhiệm
vụ chi của ngân sách xã và tỷ lệ phân chia nguồn thu do Hội đồng nhân dân
tỉnh quy định.
- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách hiện hành như: chế độ tiền lương
cán bộ công chức xã, chi cho hoạt động của các ban ngành đoàn thể…

- Số kiểm tra về dự toán ngân sách xã do Uỷ ban nhân dân huyện thông báo.
- Tình hình thực hiện dự toán ngân sách xã năm trước và một số năm liền kề,
ước thực hiện ngân sách năm hiện hành.
- Dự báo những xu hướng và vấn đề có tác động đến ngân sách xã năm kế hoạch.
2.1.1.3 Trình tự lập dự toán thu ngân sách xã
a. Xác định nguồn thu của ngân sách xã
Để lập được dự toán thu ngân sách, cần căn cứ vào việc phân cấp nguồn thu
từng thời kỳ để xác định các nguồn thu và dự toán thu ngân sách xã năm kế hoạch.
Nguồn thu của xã được xác định căn cứ trong vào việc phân cấp nguồn thu
từng thời kỳ.Theo Nghị định số 55/2010/NĐ-UBND về phân cấp nguồn thu, nhiệm
vụ chi giữa các cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu giữa các
cấp ngân sách và định mức phân bổ dự toán chi ngân sách thuộc thành phố Hà Nội
giai đoạn 2011 – 2015, nguồn thu của ngân sách xã Ngọc Hồi bao gồm 3 nguồn thu
chính:
 Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%
- Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh;
- Thuế nhà đất; thuế tài nguyên;
18
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp thu từ các hộ sản xuất;
- Các khoản thu phí, lệ phí cho ngân sách xã (không kể phí xăng dầu, phí bảo vệ
môi trường từ nước thải, lệ phí trước bạ);
- Lệ phí trước bạ nhà đất thu trên địa bàn;
- Phạt xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực theo Pháp lệnh xử lý vi phạm

hành chính (trừ thu từ các hoạt động chống buôn lậu, kinh doanh trái pháp luật,
phạt vi phạm trật tự an toàn giao thông);
- Thu hoạt động KT-SN, phần nộp ngân sách theo quy định từ các hoạt động sự
nghiệp cho xã quản lý;
- Thu từ sử dụng quỹ đất công, công ích và hoa lợi công sản do xã quản lý;
- Thu hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đối với đất giao thuộc xã quản lý;
- Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước cho xã;
- Thu về quản lý, sử dụng tài sản công do xã quản lý, cho thuê tài sản không cần
dùng, bán thanh lý tài sản;
- Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá nhân ở nước ngoài trực tiếp cho
xã;
- Thu kết dư ngân sách;
- Các khoản thu khác của ngân sách xã theo quy định của pháp luật;
- Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên;
- Thu chuyển nguồn từ ngân sách xã năm trước sang ngân sách năm sau.

19
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Các khoản thu phân chia tỷ lệ giữa ngân sách xã và ngân sách cấp trên:
- Thuế giá trị gia tăng;
- Thuế thu nhập doanh nghiệp;
- Thuế tiêu thụ đặc biệt;
- Thuế thu nhập cá nhân;
- Thu khác khu vực kinh tế CTN ngoài quốc doanh;

- Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
- Phí xăng, dầu.
 Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã
Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã theo 2 mục sau:
- Thu bổ sung để cân đối ngân sách là mức chênh lệch giữa dự toán chi được
giao và dự toán thu từ các nguồn thu được phân cấp (các khoản thu 100% và
các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm). Số bổ sung cân đối này được
xác định từ năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách và được giao ổn định từ 3
đến 5 năm. Thời gian ổn định do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định.
- Thu bổ sung có mục tiêu là các khoản bổ sung theo từng năm để hỗ trợ xã thực
hiện một số nhiệm vụ cụ thể.
b. Trình tự thực hiện
- Ban tài chính xã phối hợp với cơ quan thuế hoặc đội thuế xã (nếu có) lập dự
toán các khoản thu NSNN trên địa bàn đã được cấp trên phân cấp.

20
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Các ban, tổ chức thuộc UBND xã đ ngân sách xã cân đối hoặc hỗ trợ kinh phí
phải lập dự trù kinh phí hoạt động trong năm kế hoạch vã các khoản thu có thể
phát sinh để cung cấp cho Ban tài chính xã lập dự toán thu – chi đáp ứng yêu
cầu.
- UBND hướng dẫn, chỉ đạo việc lập dự toán thu ngân sách xã. Sau khi nhận
được quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của Uỷ ban nhân dân cấp
huyện, Ban Tài chính xã có nhiệm vụ hoàn chỉnh lại dự toán ngân sách xã và

phương án phân bổ ngân sách xã báo cáo Uỷ ban nhân dân trình Hội đồng
nhân dân xã quyết định. Khi dự toán ngân sách xã được quyết định, Ban Tài
chính xã trình Uỷ ban nhân dân xã báo cáo Uỷ ban nhân dân và Phòng Tài
chính huyện.
Kết quả của việc lập dự toán thu ngân sách cảu xã Ngọc Hồi năm 2010 – 2012
được thể hiện qua bảng sau:
Biểu số 1: Tổng hợp số dự toán và thực thu ngân sách xã Ngọc Hồi giai
đoạn 2010-2012
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng thu
A.Khoản thu


2010
Dự toán
Quyết

2011
Dự toán
Quyết

2012
Dự toán
Quyết

toán
toán
toán
5.975,211 7.735,738 5.975,351 8.236,264 7.292,806 8.291,296

3.487,051 5.247,578 3.483,897 5.744,810 4.420,640 5.419,130

hưởng

100%
1.Thuế môn

69,100

87,050

71,050

112,300

89,000

129,350

bài
2.Phí và lệ

66,100

81,084

69,800

109,280


72,900

127,360

phí
3.Quỹ đất và

112,000

116,792

97,500

70,200

69,200

179,993

21
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

hoa lợi CS
4.Thuế SD


232,110

232,110

--

13,450

--

13,450

đất NN
5.Thuế

670,157

750,800

700,300

802,260

710,000

990,000

nhà

đất

6.Thuế

1.179,759 1.758,400 1.231,590 2,159,350

1.275,900 1.156,790

chuyển
QSDĐ
7.Lệ phí trc

393,053

631,742

397,197

761,081

405,300

373,158

bạ nhà đất
8.Xử
phạt

--

0,150


--

0,410

--

1,050

hoạt

339,772

598,000

478,560

839,700

416,340

720,864

động KT-SN
10.Đóng góp

225,000

388,730

237,900


408,900

247,000

202,450

tự nguyện
11.Thu đền

--

--

--

--

--

564,500

--

437,879

--

670,665


---

-25,000

---

-30,000

---

-29,000

sách
B.tỷ lệ %
15.Thuế

--

--

--

--

--

--

GTGT
16.Thuế


--

--

--

--

--

--

HC
9.Thu

935,000 1.225,000

bù thiệt hại
đất
12.Thu

kết


13.Thu khác
14.Thu
chuyển
nguồn ngân


22
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

TNCN
17.Thuế

--

--

--

--

--

--

TNDN
18.Thuế tiêu

--

--


--

--

--

--

thụ đặc biệt
19. Phí bảo

--

--

--

--

--

--

vệ

môi

trường

đối


với nước thải
C.Thu
bổ

2.488,160 2.488,160 2.491,454 2.491,454

2.872,166 2.872,166

sung
20.Thu

1.109,036

-- 1,001,236

--

1,109,483

--

1.379,124

-- 1.490,218

--

1.762,683


--

chi

BS

thường

xuyên
21.Thu

BS

có mục đích
2.1.2 Quản lý chấp hành thu ngân sách
Chấp hành thu ngân sách xã là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp
kinh tế- tài chính, hành chính để biến các chỉ tiêu thu ghi trong ế hoạch trở thành
hiện thực.
UBND xã có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan thuế đảm bảo thu đúng, thu đủ
và kịp thời các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác vào NSNN.
2.1.2.1 Nguyên tắc chấp hành thu ngân sách xã
Các khoản thu NSNN được nộp qua ngân hàng hoặc nộp trực tiếp tại Kho
bạc nhà nước, trường hợp tại các địa bàn có khó khăn trong việc nộp qua ngân
hàng hoặc nộp tại Kho bạc nhà nước thì cơ quan thu được trực tiếp thu, hoặc uỷ
nhiệm cho tổ chức, cá nhân thu tiền mặt từ người nộp, sau đó phải nộp đầy đủ, kịp
23
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

thời vào Kho bạc nhà nước. Đối với các khoản thu thuộc nhiệm vụ thu của Uỷ ban
nhân dân xã, cũng phải tuân thủ nguyên tắc là phải nộp vào Kho bạc nhà nước theo
chế độ quy định. Đối với các xã ở xa Kho bạc nhà nước được phép để tại xã sử
dụng và định kỳ làm thủ tục thu, chi ngân sách qua Kho bạc nhà nước.
Các khoản thu Ngân sách nhà nước bằng hiện vật, bằng ngày công lao động
được quy đổi ra đồng nội tệ theo giá hiện vật, giá ngày công lao động được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại thời điểm phát sinh để hạch toán thu
Ngân sách nhà nước.
Các khoản thu không đúng chế độ phải được hoàn trả cho đối tượng nộp.
Các khoản thu đã tập trung vào Ngân sách nhà nước nhưng được miễn giảm hoặc
hoàn trả, thì Kho bạc nhà nước hoàn trả cho các đối tượng nộp theo quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Nguồn thu bổ sung từ ngân sách huyện cho xã đã được thông báo theo dự
toán từ đầu năm. Căn cứ vào dự toán được duyệt, đối chiếu với nhu cầu sử dụng
kinh phí ngân sách xã, xã chủ động rút dự toán bổ sung từ ngân sách huyện đảm
bảo nhu cầu chi.
2.1.2.2 Công tác chấp hành thu ngân sách xã
Biểu số 2: Cơ cấu các khoản thu ngân sách của xã Ngọc Hồi
giai đoạn 2010 – 2012
Chỉ

Năm

2010

2011


2012

Tiêu
Giá trị


cấu

Giá trị


cấu

Giá trị


cấu

24
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


Nguyễn Thúy Nga

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đơn vị tính

Triệu
đồng


%

Triệu
đồng

%

Triệu
đồng

%

Tổng thu

7.735,73
8

100

8.236,26
4

100

8.291,29
6

100


Các khoản thu xã 5.247,57
hưởng 100%
8

67,8

5.744,81
0

69,8

5.419,14
0

65,4

Các khoản phân -chia theo tỷ lệ %

--

--

--

--

--

Thu bổ sung


32,2

2.491,45
4

30,2

2.872,16
6

34,6

2.488,16
0

Qua biểu số 2 ta thấy:
Tổng thu ngân sách xã năm 2010 của xã Ngọc Hồi là 7.735,738 triệu đồng,
số thu này tăng dần qua các năm, năm 2011 là 8.236,264 nghìn đồng, bằng 106,5%
so với năm 2010, năm 2012 là 8.291,296 nghìn đồng, bằng 100,7% so với năm
2011 và bằng 107,2% so với năm 2010.
Xét về cơ cấu: lấy năm 2010 làm gốc, các khoản thu xã hưởng 100% năm
2011 giảm so với năm 2010, năm 2012 tăng trở lại.Cơ cấu khoản thu phân chia
theo tỷ lệ % không có sự biến động do các tỷ lệ phân chia xã được hưởng bằng 0%
nên không có thu ở khoản này .Khoản thu bổ sung vì vậy mà tăng 2,4% vào năm
2012.
a. Các khoản thu xã được hưởng 100%
Các khoản thu xã được hưởng 100% của xã Ngọc Hồi có sự biến động cơ
cấu qua các năm nhưng vẫn tăng về số lượng.
So với năm 2010, năm 2011 và năm 2012 có số tăng lần lượt là 497,262
triệu đồng (tăng 9,48%) và 171,562 triệu đồng (tăng 25,1%)


25
Hoàn thiện công tác quản lý thu NS trên địa bàn xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội


×