Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nghiên cứu sự biến đổi chất lượng của artemia sau thu hoạch (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 100 trang )

B ộ GIÁO D ực VÀ DÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
ò* d

PHAN THỊ THANH HIÊN

NGHIÊN c ú u S ự BIẾN ĐỐI CHẤT LƯỢNG CỦA
ARTEM IA SAU THU HOẠCH

LUẬN VÀN THẠC s ỉ KỸ THUẬT

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Mã số: 60.54.10

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỀN ANH TUẤN
TS. HUỲNH NGUYÊN DUY BẢO

NHA TRANG, 2011


I

LỜ1 CA M DOAN
Tôi xin cam đoan toàn hộ nội dung thực hiện cua luận văn này lả kết quá
nghiên cứa cũa bàn thân, không sao chóp két quả nghiên cứu cùa người khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nểu có bằt ki sự gian dổi nào.
Ngirới cam đoan

Phan Thị Thanh Hiền



11

LỜI CẢM ƠN
Đc hoán thành Luận văn nảy lòi đ.ì nhận được rất nhicu sự giúp dờ tận tinh
cùa các quý thảy cỏ vả đổng nghiệp. Xin chân thành căm ơn:
Ban Giám hiệu, các phòng ban chúc nàng, quỹ thầy cô giáo dã giáng dạy,
giủp đờ tỏi trong quá trinh học tập tại Trưởng.
Thầy giáo hướng dần: TS. Nguyên Anh Tuấn, TS. Huỳnh Nguyễn Duy Báo
người luôn tận tinh chi bão. hưởng dần tỏi hoàn thành báo cáo nảy.
Quý thây cô quản lý vả hướng dần phòng thí nghiệm Vi Sinh- Hỏa Sinh.
Cóng Nghộ Sinh Học vã Môi Trường, Công Nghệ Chế Biến, Kỳ Thuật Lạnh dà luôn
tạo điều kiện tốt nhất cho tỏi trong quá trình thực hiện Luận văn.
Đồng nghiệp đà tạo điều kiện giúp đờ cho tòi được học tập trong thời
gian qua.
Kinh chúc các thầy cô. đồng nghiệp sức khóc, thánh cõng và hạnh phúc.

Khảnh Hòa. ngày Oi thàng n nỏm 2011

Học viên thực hiện

Phan Thị Thanh Hiền


111

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC

iii

DANH MỤC CHỪ VIẾT TÁT.................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................viii
DANH MỤC HỈNH VÈ VÀ s ơ D ơ.........................................................................ix
MỚ ĐÀU

2

CHƯƠNG I: TỎNG QUAN.......................................................................................4
1.1. TỎNG QUAN VÊ ARTEMIA........................................................................4
1.1.1. Hệ thong phân loại cua Artemia.......................................................... 4
1.1.2. Độc điem cấu tạo của Anémia.............................................................4
1.1.3. Dặc diêm sinh học của Artemìa...........................................................5
1.1.4. Thành phản hóa học cùa sinh khối Anémia........................................ 5
1.1.5. Các nghiên cứu về Anémia à Việt Nam vả thế giới......................... 10
1.2. BIÊN ĐÓI ĐỘNG VẬT THỦY SẢN SAU KHI CHÉT..............................14
1.2.1. Biển đối cảm quan..............................................................................14
1.2.2. Biến dồi vể hóa học............................................................................ 15
1.3. TỎNG QUAN VẺ BÁO QUAN LẠNH THÚY SAN................................19
1.3.1. Cơ sở bao quan lạnh thủy san........................................................... 19
1.3.2. Các phưong pháp báo quán lạnh thủy săn........................................ 19
1.3.3. Bien dôi cua dộng vật thúy san trong quá trình bao quan lạnh........ 20
1.4. TỎNG QUAN VẺ BẢO QUAN ĐÔNG LẠNH THỦY SÀN...................23
1.4.1. Cơ sứ vẻ bao quàn dông lạnh thúy san..............................................23
1.4.2. Biến dối quan trụng cùa thúy san trong quá trinh bao quản dõng
lạ n h ...................................................................................................24
CHƯƠNG 2: ĐỚI TƯỢNG VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIẾN CỬU....................... 28

2.1. ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU........................................................................28
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ................................................................. 28
2.2.1.

Phương pháp thực nghiệm.............................................................. 29


IV
2.2.2.

Phương pháp đánh g iá................................................................... 29

2.3. BỎ TRÍ THÌ NGHIỆM.................................................................................. 30
2.3.1. Sư đổ bỏ trí thí nghiệm tòng quát...................................................... 30
2.3.2. Sơ đồ xứ lý mầu sinh khối Anem ia.................................................. 31
2.3.3. Sư đồ bố trí thi nghiệm kiổm tra thành phần hỏa học cư bán của sinh
khối Artemia.......................................................................................32
2.3.4. So đổ bo trí thi nghiệm nghiên cứu biến đoi của sinh khối Artemia
theo nhiệt dộ và thời gian bào

quàn................................................ 33

2.4. DỤNG CỤ. THIÉT B| THỈ NGHIỆM VÀ HÓA CHÁT SỪ DỰNG......... 34
2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỔ LIỆU THỤ C NGHIỆM................................35
CHƯƠNG 3: KẼT Q U A NGHIÊN c ử u VÀ THAO LUẬN................................. 36

3.1.

KÉT QUÁ XÁC ĐỊNH THẢNH PHÀN HỎA HỌC CỦA SINH
K H Ô I ARTF.iUIA FRANCISCANA............................................... 36


3.1.1. Ket quả xác định thành phần hỏa hục cơbàncũa sinh khối Artemia.ĩô
3.1.2. Kct qua xác định thành phần và hàm lượng acid bẽo cua sinh khối
Artemlo............................................................................................. 37
3.1.3.

Kct quà xác định thảnh phấn và hàm lượng acid amin cua sinh khối
Artemia.............................................................................................. 38

3.2.

KÉT QUẢ NGHIẾN c ứ u BIÊN DÓI CHÁT LƯỢNG CUA SINH
KHÓI ARTEMIA ERANCISCANA THEO NHIỆT DỌ VÀ THỜI GIAN
BAO QUAN.................................................................................................40
3.2.1. Kct quá biến dối chất lượng cám quan cua sinh khối Ariemia theo
nhiệt độ vả thời gian bảo quán.............................................................40
3.2.2. Kct qua biến dồi hàm lượng protcin và dạm acid amin cua sinh khối
Artemiu theo nhiệt độ \ả thôi gian báo quăn....................................44
3.2.3. Kct qua biền dồi hàm lượng tống nít« bazo bay hơi cùa sinh khối
Artemia theo nhiệt độ và thời gian báo quán....................................48
3.2.4. Kỏt qua biền dôi độ pH cùa sinh khối Artenũa theo nhiệt độ và thời
gian bào quán.....................................................................................51
3.2.5. Kẻt quá biến đỏi hàm lượng lipid và acid bẽo tự do cùa sinh khối
Ariemia theo nhiệt độ và thời gian bào quăn.................................... 54


V
3.2.6. Kết quả bien đồi chi số peroxyt cùa sinh khối Anemia titeo nhiệt độ
vã thời gian báo quán.............................................................................58
3.2.7. Kết qua biền đối tổng vi sinh vật hiếu khí của mầu sinh khồi

Anemia theo nhiột độ vã then gian báo quán...................................... 60
3.3. TÒNG HỢP KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ KHUYẾN NGHỊ VẺ THỜI
HẠN BẢO QUẢN ARTEMIA FRANCISCANA THEO NHIỆT Đ ộ B Ọ .... 63
KÉT LUẬN VÀ ĐẺ XUẤT Ý KIÉN........................................................................... 67
1 . KÉTLUẠN..........................................................................................................67
2. ĐÊ XUẢT Ý KIẾN................................................................................................ 67
TÀI LIỆU THAM KHAO.............................................................................................. 68
PHẢN PHỤ LỤC............................................................................................................ 77
PHỤ LỤC A ................................................................................................................ 77
PHỰ LỤC B ................................................................................................................ 81
PHỤ LỤC c ................................................................................................................ 86
PHỤ LỤC D................................................................................................................ 82
PHỤ LỤC E................................................................................................................. 87
PHIẾU KIÊM TRA.....................................................................................................89


VI
DANH MỤC C H Ừ V É T TÁT
ADP.

Adenosine diphosphate

AMP:

Adenosine monophosphate

ATP:

Adenosintriplwsphate


BỌ

Bào quàn

CFU:
CLCQ:

Conofy forming unit (dơn v/ tạo tlìành khuân tợc)
Chat lượng cám quan

DHA:

Deeosahexaenoic acid

DL:

Đòng lạnh

EPA:

Eicosapentaenoìc acid

FFA:

Free fatty acid (acid béo tự dot

GC/FII):

Gas chromaphagy/Fire ion detector (phương pháp sắc kỳ khí sù dụng
detector ùm hóa hang ngọn hra)


HUFA:

High unsaturated fatty acid (acid hèo không hăo hòa mạch cao)

IFTS

Intergrated Flow Through System

IMP:

ỉnosin monophotphat

MUFA:

Mono unsaturated fatty acid (add bẽo không bào hòa củ một nồi đỏiị

JV„:

Dạm acid amin

NL:

Nguyên liệu

PE:

Poly ethylene (túi nhira)

PUFA:


Poìy unsaturated fatty acid (acid bẽo không hão hòa có nhiều nối dõi)

PV:

Peroxvt

TCN:

Tiêu chuẩn ngành

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TFA:

Totalfa tty a d d (tổng a d d bẽo)

TMA:

Trimethylamìne

TMAO:

Trimethylamine oxide

TPC:

Tutu!plate count (tổng vi sinh vật hiếu khí)


TPHH:

Thành phan hóa học

TVB-N:

Total volatile base■nito (tống nitơboaơbay hơi)


vii
SFA:

SturateiI fatly acid (acid héo hão hòa)

SP:

Sân phám

TL:

Trọng lượng

PSP:
Ar:

Pĩ sinh vật
Biên thiền nhiệt độ



VIH

DANH MỤC BẢNG
Bàng

Tên bâng

Trang

Bang L I. Thành phần hỏa học cơ han các giai đoạn phải trien cùa Anemia (so %
trọng lượng khỏ) [32, [33], [35]............................................................5
Bang 1.2. Hàm lượng và thành phần a à d amin cứa sinh khối vồ ấu trùng Anemia
[32], [33], 135]....,......................................................................

6

Bang ỉ.3. Hàm ỉuụng và thành phàn acid béo a ta sinh khối Anemia [32]. [33/. [35]

........................................................................................................... 7
Bang 1.4. Thành phân a n d béo của sinh khói Anem ia [ ¡ ỉ ] ........................................7
Báng 1.5. Sự biến dôi của a à d béo của sinh khối Anemia theo các chẽ độ
háo quán [34].......................................................................................... 9
Bang 1.6. Anh hường cita nhiệt độ đến hoạt dộng cùa enzyme Upase [3Ị................22
Bang 1.7. Anh huừng của nhiệt độ đền thời gian sinh trướng vi sinh vật [3].......... 23
Bang 3.1. Thành phần hóa học cơ hán cua sinh khối Anemia franciscana.............36
Bàng 3.2. Thành phần, hàm lượng lipid tong sồ và acid hèo cua sinh khai Anemia
franciscana............................................................................................. 37
Bang 3.3. Thành phần vã hãm hrựng acìd amin cùa sinh khỏi Anemia franciscana^^
Báng 3.4. Thủi han hao quán sinh khôi Anemia ờ nhiệt độ bào quán khác nhau (xét
theo chi liêu cúm quan).....................E rror! Bookmark noi diTmcd.

Báng 3.5. Thời han bão quán sinh khôi Anemia ngụvèn liệu ớ nhiệt dụ khác nhau
(theo chi tiêu tông Nitơ bazơ bav hơi) ................................................ 5 1
Bang 3.6. Thời hạn bao quan sinh khối Anemia theo nhiệt độ bào quan (theo chi tiêu
lóng vi sinh vật hiểu khi).......................................................................63
Bang 3.7. Thời hạn háo quan sinh khoi Anemia franciscana (theo điều kiện nhiệt độ
hao quan và các chi tiêu chất lượng tương ứng) ...............................66


JX

DANH MỤC IIÌNII VẼ VẢ s ơ DÒ
> Hình vẽ:
Hình 1.2. Sự tự phân giãi vã sự chuyên hóa Adenosừt trlphoiphai.......................... 16
Hình 1.3. Sư dồ tông quát cùa quá trình phân húy 123]............................................ 17
Hình 1.4. Quả trình tự oxy hóa cùa ì ipil! cao phàn tứ [4 ]......................................... 18
Hình 2.1. Artemia franciscana.....................................................................................28
Hình 3.1. Biền ílót CLCQ ãia sinh khôi Anemia theo thời gian hao quản ờ nhiệt độ
thường (mau dõi chúng) .......................................................................41
Hình 3.2. Biền đoi CLCQ cùa sinh khoi Anemia theo thời gian BỌ ờ nhiệt độ khác
nhau........................................................................................................ 4 1
Hình 3.3. Biền doi CLCQ cùa sinh khối Anemia theo thới gian BỌ dóng...............42
Hình 3.4 Biến dổi hàm Ittọngprotón cita sinh khối Anemia theo thời gian BỌ ở nhiẻt dộ
thưởng..................................................................................................... 44
Hình 3.5. Biền đối hãm hrợng proteìn cita sinh khỏi Anemia theo thời gian báo quán
ù nhiệt độ khác nhau.............................................................................45
Hình 3.6. Biên đỏi hànt lượng proteĩn của sinh khôi Anemia theo nhiệt dụ BO đông
.................................................................................................................45
Hình 3.7. Bien dôi hàm lượng đạm acid amin cùa sinh khối Anemia theo thài gian
BỌ à nhiệt đọ thưởng...........................................................................46
Hình 3.8. Biền doi hàm lượng dợm acid amin cua sinh khối Anemia theo thời gian

bảo quan ơ nhiệt độ khác nhau.............................................................46
Hình 3.9. Biên dối hàm hrợng dụm acid amin cua sinh khoi Anemia theo nhiẻr độ BỌ
dòng......................................................................................................... 47
Hình 3.10. Biền dùi hàm lượng nỉlơ NHj của sình khói A n em ia theo thờ i gian
BQ ở nhiệt độ thư ở ng.....................E rror! Bookmark not definid.
Hình 3.11. Biên dôi hàm lượng nitơ NHj cùa sinh khui Anemia theo thời gian bao
quản ứ nhiệt độ khác nhau................ E rror! Bookinark no! dcíìncd.
Hình 3.12. Biền đỏi hàm lượng ni tơ NH j của sinh khối A n em ia theo thờ i gian
bao quan đ ô n g ................................. E rror! Bookmark no! definid.
Hình 3.13. Biến dôi hàm lượng nitơ haza bav htri cùa sinh khôi Anemia theo thời
gian bao quán ở nhiệt dộ thường.........................................................49


X

Hình 3.14. Biền đôi hìtm lượng nilơ bazơ hay /lơi của sình khỏi Artemia theo thòi
gian bao quàn ở nhiệt độ khác nhau................................................. 49
Hình 3.15. Biền dồi hàm lượng nitơ hazơ bay hợi cùa sinh khối Artenùa theo thòi
gian hìto quan dông............................................................................50
Hình 3.16. Biển doi dụ pH cùa sinh khối Artemia theo thời giun BỌ ớ nhiệt dộ
thướng............................................................................................... 52
Hình 3.17. Biến đổi dụ pH cùa sinh khối Artemia theo thời gian háo quán ớ nhiệt dò
khác nhau...........................................................................................52
Hình 3.18. Biền đỏi độ pH cita sinh khôi Arlemia theo thời gian báo quân dong.... 53
trinh 3.19. Biến đỗi hàm lượng lipid của sinh khói Artenùa theo thời gian hão quan ờ
nhiệt độ thường.................................................................................. 54
Hình 3.20. Biền đối hàm lượng ỉipid nia sinh khói Artemia theo thời gian bao quàn ờ
nhiệt dộ khác nhau............................................................................ 55
Hình 3.21 Biển doi hàm lưẹtng lipid cùa sinh khối Artemia theo thời gian bào
quan dông.........................................................................................55

Hình 3.22. Biến dõi hàm lượng acid bẽo tự do cua sinh khối Artemia theo thời gian
báo quan ở nhiệt dộ thường...............................................................56
Hình 3.23. Biến đỏi hàm lượng acid bẽo tự do của sinh khối Artenua theo thời gian
hão quan ớ nhiệt độ khác nhau..........................................................56
Hình 3.24. Biến dôi hìtm lượng acid béo tự do cùa sinh khôi Artenna theo thời gian
hảo quàn đông................................................................................... 57
Hình 3.25. Biền dõi tà sổ peroxyt cùa sinh khối Artemia theo thời gian hao quán ờ
nhiệt dộ thường.................................................................................. 5H
Hình 3.26. Biền doi trị sổ peroxyt cùa sinh khỏi Artenùa theo thời gian hao quan ở
nhiệt dộ khác nhau............................................................................ 59
Hình 3.27. Biền doi trị sổ peroxyt cua sinh khối Artemĩa theo thời gian BỌ dõng.. 59
Hình 3.28. Biến đoi cua tống sỏ vi sinh Vịii hiếu khỉ cùa sinh khối Artemia theo thời
gian luto quân ớ nhiệt độ thường...................................................... 61
Hình 3.29. Biến dổi của lõng sỏ vi sình vụt hiếu khi sinh khỏi Artemìa theo thời gian
ở nhiệt độ hão quàn khác nhau..........................................................61
Hình 3.30. Biên dôi cùa tỏng sổ vi sinh vật hiểu khí sinh khôi Artemìa theo thời gian
hao quan đóng................................................................................... 61


Sơ đồ 2.1 tío tri thi nghiệm tồng quát.....................................................................30
Sơ đồ 2.2: Xứ lỷ mẫu sinh khối Anemia...................................................................3 ]
Sơ đỏ 2.3: Rồ ni thi nghiệm kiềm tra thành phan /tòa học cùa sinh khối Anemia....... 32
Sơ dò 2.4: Bố trí thi nghiêm nghiên cừu biến dồi cua sinh khỏi Anemia theo nhiệt dò
và thin gian bão quán.

33


2


M Ở ĐÀU
Với sự phát trien như vũ bão cua nghe nuôi trổng thúy sán nói chung và nuôi tôm
nỏi liêng. Anemia đã trớ thảnh một đối tượng nuôi phô biến. Nuôi Anemia đê đãp
ủng nhu cầu ngây câng lớn cua thi trường thức ăn ương nuôi giong thúy san. đa tạo ra
hưởng đi mới cho người dãn tren nhiều vùng đat ven bien. Việc nuôi Anemia mang lại
hiệu qua kinh tế cao, thu nhập gầp 3-5 lan so với lãm muối trước đây. sau khi trừ chi
phi người nuôi còn lài khoáng 40-50 triệu đổng'ha.
Hiện nay. Anemia dược nuôi với quy mõ cồng nghiệp thu được san lượng
lớn sinh khối Anemia, nhưng nhừng nghiên cứu liên quan đến biến đỏi cua sinh
khối Anemia sau thu hoạch ớ trong I1ƯÓC cùng như ớ nước ngoài lầt hạn chế. chưa
mang tinh hộ thống, chưa đầy đu và chưa thict lộp được chc dộ bao quán thích hợp
cho sinh khối Anemia. Hiện tại, Anemia được nuôi chủ yếu đủ lấy trứng lảm thức
ăn nuôi con giống trong ngành thúy sán, côn phan lớn sinh khối cua Anemia thi
chưa dược sư dụng. Theo một sổ các nhà nghiên cứu cho thầy sinh khối Anemia rất
giàu hãm lượng protcin. lipid. acid amin vã acid béo cằn thiết. Vi vậy sỏ rất thiếu
sỏt nếu không nghiên cứu một cách khoa học dê có thê chi ra hướng sử dụng sinh
khối Anemia.
Do vậy việc ••Nghiên cứu sự hiển dơi chất lượng cùa Anem ia sau thu hoạch"
tạo ra co sở khoa học để xác lập chc dộ bao quan và giới hạn thòi gian bao quan
dùng làm nguyên liỹu cho các quá trinh nghiên cứu vã chế bien lã rát cần thiết.
Mục tiêu luận văn:
Xác định dược một số thành phần sinh hóa học cơ ban và sự bien đỏi về chất
lưụng cảm quan, hỏa học. vi sinh vật... của sinh khói Anemia /raciscana sau thu
hoạch trong quá trinh bao quản ớ nhiệt độ khác nhau. Từ đó lảm cơ sỡ khoa học cho
việc xác định phương pháp bao quán và thời hạn bao quan cho sinh khoi Anemia
fraciscana thu dược từ cảc trại nuôi.
Ỷ nghĩa của luận văn:
- V nghĩa khoa học:
Lẩn đầu tiên nghiẻn cứu một cách hộ thống về thành phần hỏa học cùa sinh
khối Anemia franciscana và sự bien đổi chắt lượng cùa chúng tron« quá trình bao



3
quàn ỡ các nhiệt độ khác nhau. Kct quã nghiên cửu nảy sẽ giúp cho các nhả
nghiên cửu về Artemia có số liệu về giá trị dinh dưỡng vả hướng sư dụng cua sinh
khối Anemia.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Các kct qua nghiên cứu sô xác định được quan hộ giừa dicu kiện bão quán
vởi thời hạn báo quán Anemia franciscana cùng như sè giúp cho các nhà nuôi trồng
và che bien có hướng sư dụng vả hiện pháp báo quán Anemia hợp lý nhất, góp phần
hạn chẻ tôn thất sau thu hoạch cho Anemia, ôn định chầt lượng Anem ia nguyên
liệu, tạo dicu kiện tốt hon quá trinh che bien thành các sản phẳm hừu ích về sau.
Nội dung luận văn hao gồm các phần chính:
1. Xác dịnh thảnh phần cơ ban cùa Anemia nguycn liệu han dầu: Protcin,
lipid. hãm lượng nước. tro. acid béo. acid amin.
2. Nghiền cứu bien doi cua Anemia theo nhiệt độ và thòi gian bao quan:


Biển dối chắt lượng cam quan: Mili, vi, màu. trạng thãi.



Biổn dôi chất lượng dinh dưỡng (bien đòi thành phần hóa học): Hàm
lượng protcin. đạm acid amin (NM), tống nitơ bazo hay hơi (TVB-N),
lipid. acid bẻo tự do ( FFA), chi số pH. peroxyt (PV).

♦> Biển đồi tổng vi sinh vật hiếu khi.


4


CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN
1.1.

TÔNG QUAN VÈ ARTEMiA

1.1.1. Hộ (hống phân loại cử» Anemia
Anemia thuộc nhóm giáp xác có hộ thống phân loại nlnrsau:
Giỏi (Kingdom): Động vật (Animalia)
Ngànhí Phylum): Chân khớp (Arthropoda)
Lỏp ( Class): Giáp xác (Crustacea)
Lớp phụ (Subclass): Chân mang (tìrancbiopoda)
Bọ (Older): Anoslraca
Họ (Family): Anemiidae Grokwski, 1895
Giống (Genus): Anemia Leach, 1819
Loài (Spccics): Anemia franciscana Kcllog, 1906.
Anemia salina Linnaeus. 1758.
Anemia monica Verrill. 1869.
Anemiapersimilis Piccinclli và Prosdocimi, 1968.
Anemia sínica Zhou vả cộng sự, 2003.
Anemia tibetiana Abatzopoulos và cộng sự. 1998.
Anemia urmiana Guther, 1899. [1,2]
Ten tlnrỡng gọi: Anemia
Tẽn tiêng anh: Brine shrimp [3,41
1.1.2. Đặc diêm cấu tạo cua Anemia


5
Anemia thướng có thân nhỏ, dài khoảng 1,2


1.5 cm. Anemia cỏ thân phân

đốt rò rẻt gằm 3 phần: đầu, ngực và bụng, không có giáp đầu ngực.
Anemia cỏ thân mềm vởi lỏp vò móng, chúng bui lội chậm chạp trong mỏi
trường nước có màu sác hắp dẫn. trong dieu kiện nước ngọt chúng có thể sổng
khoáng 8 giờ.
1.1.3. Dặc điếm sinh học của Anem ia
Anemia sống ở nhừng vùng nước mận cỏ biên độ mặn rộng từ vải phan nghìn
đến 250%«, pH tữ trung tính den kiềm (7.0 - 9.0). Từ nhừng năm 30 của the ky
trước, người ta biết đến Anemia lã do phát hiện thấy Anemia chinh tả loại động vật
giàu chất dinh dường ncn rất thích hợp cho việc dũng làm thức ăn dc ương nuôi các
loài dộng vật thủy sàn như tòm. cá. động vật thản mềm...
1.1.4. Thành phần hóa học cua sinh khui Anem ia
Các khoa học dầu ticn tim hicu Anemia vảo năm 1756 bới L. Schlosser, den
năm 1950 dã hat đẩu nghicn cứu một cách nghicm túc về hóa sinh, sinh lý học vả sự
phát triẻn của sinh vật nảy. Anemia khủng chi có giá trị sứ dụng tiện lợi mà cỏn có
giã trị dinh dường cao: hàm lượng protein chiếm 62% và 27% lipid (tỉnh theo trọng
lượng khô)...Ị14J.
Theo Sorgeloos và cộng sự (1996). Lim và cộng sự (2003) khi nghiên cứu giá
trị cua Anemia lấy ở các nguồn khác nhau thi thầy hàm lượng dạm trẽn 50%, chát
béo trên 10% và HIJFA (High unsturatcd fatty acid - acid béo không bảo hòa mạch
cao) biến động trong khoang 0.3-0.5 mg/trọng lượng khỏ [32]. [33], [351
Bàng Ị.Ị. Thành phần hỏa học cư han các giai đoạn phải triển cùa Anem ia (so %
trọng tượng khô) [32. [33Ị. Ị3SỊ
Giai đoan

Protein (%)

Lipid (%)


Au trũng

41.6-472

20.8-23.1

Tro (%)
0,5

Đạm tư do (%)
10.5-22,79

Tiền trướng thảnh

49.7- 62.5

9.4- 19,5

9.0-21.6

-

Sinh khối

502- 69.0

2,4- 19,3

8.9- 29.2


-


6

Bìutg ỉ .2. Hùm ¡trọng và thành phần acid amin của sinh khái vã ầu trùng
Anemia [32], [33]. [35]
Sinh
khối

Amino acid

Sinh
Ấu trũng
Ami no acid
(g'IOOg)

(g'IOOg)
Tryptophan*

(g'100g)
-

Ảu trũng

khối
(g/IOOg)

Asparagine


Lysine’

4,23

7.8

Serine

Histidine

1.30

2.3

Glutamine

Arginine

2,69

8.2

Prolinc

Threonine

2,42

4,0


Glycine

Valine*

3.20

4.4

Alanine

Methionine*

0.71

3,1

Cystéine

Isoleucine*

2,96

5.7

Tyrosine

2.16

5.6


Leucine*

4.52

8,4

Plie nyl alanine*

2.75

7.2

Hàm lượng các acid amin trong sinh khổi vả ấu trùng Artemia cao và có sự
khác nhau:
- Đối với ấu trùng hàm lượng acid amin có tý lệ từ 2.3 g/100g (histidine)
den 11,4 g/100g( glutamine).
- Đổi vúi sinh kiwi liảttt lượng acid amin có tỳ 1«; từ 0,71 g'lOOg
(methionine) den 7,64 g/'IOOg(glutamine).
Có sự giong nhau ờ sinh khối vả ấu trùng A n em ia là dều có hàm lượng acid
amin glutamine cao.


7
Băng 13. Hàm hrựng và thành phần acidbẻo cùa sinh khối Artemia Ị32J. Ị33J. 135]
Acid
bco bão
hòa

Hàm lượng
(mg/g)


Acid bco không
bão hòa

Hàm lượng

14:0

0.70

14:1

1.20

18:3

-

15:0

0,50

14:2

-

20:3

0.30


16:0

9.10

15:0

0.30

20:4

-

17:0

0.70

16:ln-7+16:ln-9

4.30

20:5

2.80

18:0

5.20

16:2


-

22:3

0,90

19:0

-

16:3

0.30

22:4

-

20:0

-

14:1

-

22:5

0.40


24:0

-

l8:ln-7+ 18:ln-9

18.30

22:6

4,60

18:2

15,90

Không bảo
hòa(n-6)

0.40

18:4

0,10

18:3

-

20:1


4.00

20:3

-

21:5

0.30

20:4

-

22*1

2.00

22:4

0.40

22:5

-


Acid bẽo

không bão
hòa(n-3)

Hàm lượng
(mg/g)

Theo nghicn cứu cùa Triệu Minh Hicn (2009) trẽn đối tượng Artemia saỉina,
giã trị dinli dường của sinh khối Artemia (% so với trọng lượng k h ô ) được trình bày
ớ các bàng 1.4
Bàng 1.4. Thành phun acìd béo cùa sinh khơi Artemia /11]
Acid bco (% )
SFA

MUFA

PUFA

HUFA

DHA

FPA

2,01

1,96

2,00

0,4


0,1

0,3


8

Ghi chủ:
Dll A: Dccosahexaenoic acid (chuồi 22 carbon vả 6 nối đôi)
EPA: Eicosapentaenoic acid (chuỗi 20 carbon vả 5 nôi đôi)
HUFA: Hịgly unsatured fatly acid (acid bco không no bào hòa mạch cao)
MUFA: M ono unsaturatcd fatty acid (acid bỏo không no bào hòa cỏ
một nối dõi)
PUFA: Poly unsaturatcd fatty acid (acid bco không no bão hòa có
nhiều nối đỏi)
SFA: Suirated fatty acid (acid béo bào hòa).
Các nghiên cửu trẽn cho thấy sinh khối Artemìa cỏ chứa hàm lượng protein cao
túi 50.2- 69.0%. lipit 2.4 - 19,3% vả hàm lưọng khoáng chất 8.9- 29.2% tỏng trọng
lượng chất khò. Thêm vảo dỏ kềl qua phân tích thảnh phân acid amin cho thấy sinh
khối Anemia rằt giàu acid amin không thav thẻ, đặc biệt là giàu tyrosine, lysine dây
lã những acid amin kích thích tiêu hỏa tạo cam giác ngon miệng, them ăn ớ người
vả dộng vật nuôi. Sinh khối Anemia kích thước lớn hơn 20 lẳn vả khối lượng nặng
hơn 500 lằn ẩu trùng mói nơ dồng thời thánh phần dinh dường cùa nó cũng chữa
đầy du các acid amin cần thiết như: Histidine, methionine, phcnyllaninc vả
threonine. Thành phần acid bẽo cho thấy sinh khối Anemia rất giàu càc acid bẽo
không no bào hòa mả đậc biột là các acid béo không no bào hỏa có nhiều nổi đỏi
như F.PA(Eicosapentacnoic acid), DHA (Docosahcxacnoic acid).
Bẽn cạnh đỏ Anemia sau thu hoạch biến dồi về chắt lượng rắt nhanh do
Anemia cỏ hàm lượng chất dinh dưũng cao. nhiều nưỏc. Theo nghiên cửu cùa p.

Léger. p. Vanhaeckc. p. Sorgeloos (1983). khi bao quản Anemia, biến đỏi lipid vả
các acid béo ờ nhiệt dộ bao quán 25°c mạnh hơn nhiều so với bao quan ờ nhiệt dộ
lạnh 2 - 4°c, thời gian càng dài sự suy giam càng mạnh, diều đó được the hiện ớ
báng 1.7 [34],


9
Bang 1.5. Sự hiến đổi cùa a d d béo a to sinh khối Anemia theo cãc chế dộ
bàn quán [34]
Ché độ bào quan
Loại acid bco

0h

24 h.
2-4°C

48 h.
2~4°c

24 h.

48 h.

2 5 °c

2 5 °c

14:0


1.86

1.89

1.84

1,89

1,59

14:1

2.23

2.23

2.20

2.33

1,25

15:0

0.83

0.85

0.85


0,87

0.72

15:1

0.94

0.94

0.95

1.05

0.65

16:0

13.65

13.50

13,16

13.02

12,04

16:1(1)7


16,39

16,18

15,85

15,89

11.88

16:2(1)7-17:0

2.22

2.28

2.18

2.27

1.50

16:30)4-17:1(08

3.66

3.89

3.86


3.76

2.21

18:0

3,24

3,28

3,34

3,91

6,10

31,19

31.45

32.32

31,80

36.86

18:2(1)6

9,78


9.41

10.00

8.96

8.84

20:0+18:3(o3/
1,30

1,17

1,08

1,30

1,37

20:1(07/(1)9

0,94

0.91

0.79

0.90


1,11

21:0

0,31

0.31

0.32

0.33

0,10

20:3o>3

0,16

0.08

0.06

0.05

-

20:4(1)3/0)6

4,24


4,28

4.20

4,50

5,99

22:1

0.06

-

-

-

-

20:5 0)3

7.05

7.07

7.07

7.22


8.07

Lipid (% Irọng lượng khô)

20.94

20.47

20.70

-

-

18:1(07/0)9


10
1.1.5. Các nghiên cứu về Anem ia tren the giói và M ệt Nam
1.1.5. a. Các nghiên cứu về Anem ia ở the giới
Anemia duợc blet đen vào nhưng nám dan thàp niên 30 cùa the kỹ trước, do
phát hiện thấy Anem ia chinh lã loại động vật giàu chắt dinh dường.
Nhà khoa học đẩu tiên tìm hiêu vè Anemia lả L. Schlosser vào nãm 1756, lừ
năm 1950 đền năm 1975 các nhà khoa học đa bát dầu nghiên cứu một cách nghiêm
túc về hỏa sinh, sinh lý học vả sự phát triển cúa sinh vật này.
Reeve ( 1963). Johnson ( 1980), Dobbeieir và cộng sự ( 1980) nghiên cửu cho
thấy Anemia lả loại sinh vật íln lọc không chọn lựa và Dobbleir vã cộng sự
(1980). Sorgeloos và cộng sự <1986) cho rằng có the sứ dụng nhiều loại thức ăn
khác nhau
Sorgcloos (1980). Jumalon và cộng sự ( 1982) nhặn thấy Anemia có vòng

dời ngắn ờ dieu kiện toi ưu có the phát trien thành con trưorng thành sau 7-8 ngày
nuôi. Browne vả cộng sự (1984) thấy răng sức sinh sán cao và quần the Anemia
luôn luôn có hai phương thức sinh san là de trứng vả dè con.
Với nghiên cứu cua Sick (1976). Lora-Vilchis. Cordero-Esquí ve I vã
Voltolina (2004) cho kểl qua tâng trưởng cùa Anem ia cùng khác nhau phụ thuộc
véo giã trị dinh dường của các loài táo. Chất lượng cùa các loài vi táo sứ dụng lãm
thúc àn cho Anem ia đà dược nhiêu tác gia nghiên cứu (Sick. 1976 vả Johnson.
1980) với kct qua khảc nhau tùy thuộc từng loài tao. dieu kiện nuôi công như còn
tuỳ thuộc loài A nem ia thi nghiệm. Tào khué dược xem như một nguủn acid béo
không no mạch cao. dặc biệt lá acid 20:5(0-3 (Lora-Vi le his vá Vo Ito lina, 2003).
Titeo Mason (1962): Dhont vả Lawns (1996) nuôi sinh khối Anem ia cho
kct qua tốt nhất chi khi liều lượng thức ân vừa du, neu dư thừa sẽ anh hưtmg
không tốt đen ti lệ sóng của Anem ia do tlúrc ăn dư không nhưng cán trở hoạt
dộng bơi lội. tiêu hoá cua Anem ia mã còn cỏ tác dụng xấu cho môi trưởng nuôi
w . Tarnchalanukit và L. Wongrat (1987). Thái Lan với mô ta mỏ hĩnh kct họp
SAS (Shrimp - Anemia - Salt) tõm - Anemia - muối cho nang suất trứng đạt 76.6
kg khô/ha/vụ vả 420kg sinh khối tươi'ha'vụ


11
Giá trị cùa Anemia lay ờ các nguồn khác nhau thi thấy hãm lượng đạm trên
50%, chất béo trên 10% và acid béo không bão hỏa mạch cao chiếm tir 0,3-0,5
mg/trọng lượng khô theo các nghiên cứu cua Sorgeloos và cộng sự (1096). Lim và
cộng sự (2003).
Ihco nghicn cứu cùa Nacgcl (1999) thi táo Chaetocerros sp là loại thin;
àn tươi sống lốt nhất cho Anemia Ịranàscana. Sứ dụng 2 loải láo ỉsoch/ysis sp.
và Chaetoceros mueìlerí làm thức ăn cho Artemia dã «hi nhận rang sau 7 ngày
nuôi hàm lưựng lipid trong Artemia háu như không thay dõi Lora-Vilchis và
cộng sự (2004).
Hãm lượng Acid béo mạch cao nồi dôi (Highly L'nsaturaied Fatty Acid.

HUFA) có trong Anemia sinh khối dóng vai trò quan trọng trong ương nuôi các
loài thuỹ san. nỏ quyểt định đèn sự thảnh cỏng trong mé Ituỏi. neu như hãm lượng
HUFA trong Anemia thấp, thi mè ưimg tôm cá cho àn bang sinh khối Anemia sc
CÓ ti lẽ sổng sụt giám (Trecce. 2000)
Sinh khói Anemia dược sư dụng rộng rãi trong ương nuối cảc k»ải thuy
san ( Trcccc. 2000).
Theo FAO ( Food and Agriculture Organization of the United Nations) TỎ
chúc Lương thực vả Nòng nghiẻp Liên Hiệp Quốc, khi xử lý vã chế biến sinh khối
Anemia lưu ý: Anemia giàu enzyme phân giai protein nên diều quan trọng là phai
xứ lý sinh khối khi còn sống. Ướp đỏng càng nhanh càng tốt. ướp đỏng chậm sô dần
đến hoạt động phân giúi protein làm mất hoặc giám dinh dưởng của sàn phàm sau
này. Nẻu làm khô (tử phơi nảng) sô có hiện tượng oxy hóa dicn ra mạnh mẽ lãm sản
phẩm cỏ mùi khỏ chịu, màu sẫm đen vả lioạt dõng phân giải protein mạnh hon gãy
that thoát các chất dinh dưỡng. Có thể có dược bột sinh khối chất lượng tốt nhầt
bàng cách đỏng khỏ hoặc sấy khô chân không [30J.
1.1.5.1). Cảc nghiên cứu về Anemia ờ việt Nam
Dầu nhừng năm 19X0, Việt Nam hầu như chưa nghiên cứu VC việc chc hiến,
bào quản sinh khối Anemia. Anemia dược du nhập vào Việt Nam dưới dạng thức
An dũng cho ấu trũng tôm càng xanh. Sau đõ. Anemia hăt đầu dược thà nuôi thư
nghiệm ở Cam Ranh - Nha Trang (1982). Bạc Liêu - Sóc Trảng (1982). Plum Thiết


12
<1991) vã Vũng Tàu <1995). Mặc dũ được thả nuôi thứ nghiệm ờ nhiều vùng nhưng
Anemia được nuôi khá thành công ớ vùng ven biên Sóc Trăng - Bạc Lièu nhờ vào
kỳ thuật nuôi Anemia cùa Viện Khoa học Thủy săn - Trường Đại học cằn Thơ
thông qua trại thực nghiệm dặt tại Vinh Châu từ năm 1985. mang lại lọi nhuận.
Le Ihị Ngọc Anh và Dương Thị Thuận <1978) đa tiến hành thứ nghiệm nuôi
Anemia trong phòng thi nghiệm, thòi gian khcp kín vòng dời là 15-20 ngày. Trong
môi trường cám gạo. áu the đạt chiều dãi trung binh 3.72mm sau 7 ngày nuôi.

Việc dưa Anemia vào đổng muối cùng được nhiều trung làm, Viện nghiên
cứu: Viện Nghiên cữu Bien Nha Trang(Vủ Dỗ Quỳnh vã Nguyền Thị Diệu Huyen.
1983). Viện Nghiên cửu Nuôi trổng Thúy sân 1 (Vù Dùng. 1984). Trướng Dại học
Cần Thơ (Trương Quan Tri vã cộng tác viên. 1983).
Nguyền Ngục Lầm và Vũ DÒ Quỳnh (1998) cho thấy răng dộ muồi anh hướng
rắt lớn đến sinh sán cua Anemia trong điều kiện tự nhiên ờ dồng muối Cam Ranh
Trương Sĩ Kỳ và Nguyền Tấn Sv (1999) đà nuôi Anemia franciscana trong ao
đất tại Đồng Bò, Nha Trang thu sinh kiwi lảm thức ăn cho sán xuất giống vả nuôi
thương phẩm cá ngựa den.
Lương van Thịnh và cộng sự (1999). Sorgeloos (2001). Copeman và cộng
sự (2002) dã đưa ra những bang chứng rang có sự liên quan mật thict giữa thành
phần sinh hoá cùa thức ăn vã Anem ia.
Nguyền Vân Hòa (2005) khi thu hoạch sinh khồi Anemia với nhịp dù 3
ngày.'lần (hay 90 kghálằn) sỏ giúp duy trì quần thể tối đa trong 12 tuân và đạt
nãng suất cao nhẵt (1.391 ± 152 kg'ha); sư dụng tào Chaetoceros phân lập tại
Vinh châu nuôi Anemia cho ket quá tốt nhất so với các loài táo khác (Nìttschia.
Osciìlatona): mặt khác khi so sánh hoạt động sinh san cua Anemia nuôi bang tảo
Chaetoceros vò tao tọp thi thấy Anemia tham gia sinh san lâu hơn (> 28 ngày).
Ngoài ra. hàm lượng HUFA( Highly Unsaturated Fatty Acids) của sinh khối khi sứ
dụng tảo Chaetoceros lã khá cao: 26,63 mg‘g trọng lượng khô Anemia, dặc biệt là
hàm lượng UPA chiêm 22.2 g'g trong lượng khô trong tông hàm lượng IIUFA so
với sinh khối nuôi bàng táo tap;


13
Nguyen Tẩn Sỹ (2009). Trường Đọi học Nha trang đ.ì thứ nghiệm nuôi
Anemia satina trong ao đất tại ruộng muối ó Cam Ranh với diện tích khoang gần
500m: cứ 2 ngày thu sinh khối I lằn với khối lượng sinh khối thu được trcn4kg.
Theo Nguyễn Thị Ngọc Anh ( 2009) cho bĨL-t hảng năm, ờ Vinh Châu và Bạc
Liêu có khoáng vài trâm hecta nuôi Anemia thu trứng bào xác. có the tận thu

một lượng lem sinh khối Anemia 200-300 kg/ha sau khi kết thúc chu kỳ hoặc vụ nuôi.
Nguyền Tẳn Sỳ(2009) năng suất thu sinh khối khoảng 3.22 tấn/haHO tuần.
Triệu Minh Mien (2009) bao quan sinh khối nguyên liệu cho quá trinh san xuất
bột dạm thủy phân chi ra rang khi bão quán sinh kiwi băng nước đá sau 4 giờ báo
quan sinh khối Anemia có hiện tượng chuyến máu mạnh, màu cua Anemia chuyền
sang mâu xám. Vi the khi sử dụng phương pháp này đè sản xuất bột đạm thi màu
hột dạm rất den. Côn khi bao quán sinh khối Anemia bàng nước dá có bỏ sung
NaHSO, 0.1% thi sinh khối Anemia có màu sắc tốt trong quá trinh vận chuyển.
Dũng phương pháp này bao quán sinh kiwi Anemia đe sán xuẳt bọt dạm thúy phân
thi bột đạm có màu sắc sáng hơn.
Nguyễn Thị Ngọc Anh vả cộng sự (2011) cho thầy ó dồng báng sông Cứu
Long, trong số các nguồn nguyên liệu khác. Anemia sinh khối có the dược xem
là doi tượng rất có tiềm nâng đề thay the bột cá trong chế biển thức ăn hoặc lảm
thức ăn trục tiếp trong ương nuôi cãc loài tltuý sán nước lợ với nhừng lợi the
dinh dưỡng cao (50-60% dạm), giàu acid bẽo mạch cao không no. axit amin thiết
yểu vã các sắc tố.
Anemia biến đổi chắt lượng rất nhanh, chính vì thế khi sứ dụng nguyên liệu
Anem ia sinh khối tươi hoặc khỏ đưa vào chế biến thi nguyên liệu dà bị biến đối về
chất lượng, dần dến san phẩm có chất lượng không ôn dịnh.
Từ tài tiên tham tihao cho thay tat cá các nghiên cứu trên Jeu di sâu vào
nghiên cửu thành phần hóa hoc cita sinh khôi và ầu trũng Anemia, có rat it tài liệu
nghiên cửu sự hiển dối vể chắt tượng cùa sinh khối Anemia trong quá trinh bào
quàn. Vì vậy, chúng tôi tien hành đế tài nghiên cứu sự biển dồi cùa sinh khối
Anemia tìm ra các dừ liệu khoa học dề phục vụ cho việc xác dinh che dộ háo quán


14
nguyên liệu Artemia sau thu hoợch và cho những nghiên cứt! liếp theo là cân rhiềt
và có ỷ nghĩa.
1.2. B1ÉN ĐÓI ĐỘNG VẬT THỦY SÀN SAI KHI CHÉT

Nguyên liộu thủy sản sau khi chết trong cơ thịt xảy ra hãng loạt nhừng bien đỏi
phức lạp. đặc biệt lã nhùng biến đỏi hỏa học dưỏi tác dụng cùa các enzyme nội tại
vã hoạt dộng cùa các vi sinh vật. lảm cho nguyên liệu bị biển chất, hư hỏng vả dản
dến không còn sư dụng được. Biến dôi cua thúy san sau khi chết dược tóm tát theo
sơ đổ sau:
V

Bat đầu chct/


^Bát dầu thoi j

~y—

Rắt tươi

Sống

Tươri-ẬuL_ Kém tươuJ

. Trước tẻ cửng^-Khi tó cứng-. *- Mcm hóa

Thối rữa

Tác dụng tự phân hủy

Tác dụng cùa vi khuần
Hình ì. I. Sơ đồ hiền (loi dộng vợt sau khi chết /5]
Theo quy luật bien dổi chung thì sau khi chết cư the động vật sẽ chuyền qua
các giai đoạn: Trước tẽ cứng, tê cứng cơ sang mềm hóa trơ lại (tự phân giải) vã sau

đó là thối rữa (tự phân húy) tương ứng với dộ tươi giảm dần. di đen thối rửa và hư
hong hoãn toàn theo sự tăng dằn thời gian bao quan nguyên liệu.
1.2.1. Bicn dối cám quan
Khi thuy san vừa chết thi cơ thịt mềm mại. đàn hòi tot. sau một thời gian
chuyển sang trạng thái cứng. Khi ớ giai đoan tc cimg, các

SỢI

cơ bị co rút cục độ.

Khi hẻt giai doạn này. cơ hct cứng, cơ sẽ duồi ra vả trứ lẽn mềm mại nhưng không
còn dán hoi như trước khi tc cứng, cơ thịt chuyến sang giai đoạn mềm hóa. lúc này
chủng dễ bị biền dạng, thân mềm nhào, hư hỏng. Thời điểm xuất hiện và thời gian


×