Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Tư tưởng yêu nước của Tản Đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 41 trang )

Tư tưởng yêu nước trong thơ văn Tản Đà


1.

Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên mọi miền

đất nước


1. Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên

Con sông xuân nước chảy lờ đờ

Thuyền trôi lững đững trăng tờ mờ soi
(Đò đưa)


1. Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên

Ai xui ta nhớ Hàm Rồng
Muốn trông chẳng thấy cho lòng khôn khuây
Từ ta trở lại Sơn Tây
Con đường Nam, Bắc ít ngày vãng lai
Sông cầu còn đó chưa phai
Non xanh còn đổi, sông dài còn sâu.
(Nhớ cảnh cầu Hàm Rồng)


1. Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên


tươi cửa biển Tu – Ran

g Xuyên chén mắm, Nghệ An chấm cà

Gòn nhớ vị cá tra
xe song mã, chén trà nhất liên

tình con mắt Phú Yên

u tình rau bí ông quyền Thuận An
(Thú ăn chơi)


1. Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên

Ta nhớ ai mà mãi đứng đây
Nước dợn sông Đà con cá nhảy
Mây trùm non Tản cái diều bay


1. Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên

Năm xưa chơi ở Dương Quỳ,
Trắng phau ngựa trắng, xanh rì rừng xanh.
Hàm Rồng nay lại qua Thanh,
Dưới cầu nước biếc in hình thi nhân.
Người đâu sương tuyết phong trần,
Non xanh nước biết bao lần vãng lai.
(Qua cầu Hàm Rồng cảm tác)



1.

Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên mọi miền

đất nước
2. Niềm tự hào về truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc


2. Niềm tự hào về truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc

Một đôi kẻ Việt người Tần
Nửa phần ân ái, nửa phần oán
thương
Vuốt rùa chàng đổi móng


2. Niềm tự hào về truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc

Tiếng sấm ân tình bốn mặt ran
Tướng quân chi tiếc cánh hoa tàn
Đôi hàng nước mắt, đôi làn sóng
Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan
(Thúy Kiều hầu rượu Hồ Tôn Hiến)


2. Niềm tự hào về truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc
Sông dài, sóng cả, con thuyền ngược,
Vua tôi theo trót với sơn hà,
Nghìn thu thơm để nước Nam Việt,

Mười ba năm nối vận Đông A.
(Đời hậu Trần)


2. Niềm tự hào về truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc

Hồng Lạc nhi tôn thiên vị tuyệt,
Việt Thường hoa thảo nhất câu tân.

(Con cháu Hồng Lạc trời chưa dứt
Hoa cỏ Việt Thường mỗi ngày mỗi mới)


1.

Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên mọi miền đất nước

2. Niềm tự hào về truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc
3. Khâm phục, ngưỡng mộ những sĩ phu yêu nước và phê phán những kẻ bán nước, hại dân


3.Khâm phục, ngưỡng mộ những sĩ phu yêu nước và phê phán những kẻ bán nước,
hại dân

Phượng kêu trái núi bên tê,
Hồng bay bốn bể, nhạn về nơi nao?
Cánh bằng đập ngọn phù dao,
Đầm xa tiếng hạc lên cao vọng trời.
(Ếch mà)



3.Khâm phục, ngưỡng mộ những sĩ phu yêu nước và phê phán những kẻ bán nước,
hại dân

Mừng cho ai nấy có tư cách,
Trước biết ái quốc, sau hợp quần.
(Thơ mừng tết)


3.Khâm phục, ngưỡng mộ những sĩ phu yêu nước và phê phán những kẻ bán nước,
hại dân

Sao cứ lo co trong bụi rậm,
Lại còn eo óc với trời cao?

Đen đủi chẳng nên năn nỉ phận,
Mặc cơn mây sớm, hạt mưa chiều.
(Mắng con cuốc tiếc xuân)


3.Khâm phục, ngưỡng mộ những sĩ phu yêu nước và phê phán những kẻ bán nước,
hại dân
Thái Bình chưa dứt tiếng kêu oan,
Lại tiếng “kêu trời” ở Nghệ An.
Một phủ Anh Sơn trong mấy tháng,
Mà tay Phan tử lấy ba ngàn.
Cũng phường dối nước, quân ăn cắp,
Cũng lũ tàn dân, giống hại đàn.
(Cảm đề)



3.Khâm phục, ngưỡng mộ những sĩ phu yêu nước và phê phán những kẻ bán nước,
hại dân
Quan lớn năm nay đục mấy vần,
Năm nay quan lớn đục hai chân.
Khen cho đá cũng già gan nhỉ,
Đứng mãi cho quan đục mấy lần.
(Ngàn năm non Thúy, ông Từ Đạm)

Thật có hay là mắc tiếng oan?
Kém năm trăm nữa đủ ba ngàn,
Hơi đồng đã sạch mồm ông lớn,
Mặt sắt còn bia miệng thế gian.
(Xem tiểu thuyết “Tờ chúc thư” cảm đề)


1.

Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên mọi miền đất nước

2. Niềm tự hào về truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc
3. Khâm phục, ngưỡng mộ những sĩ phu yêu nước và phê phán những kẻ bán nước, hại dân

4. Xót thương trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than


4. Xót thương trước cảnh nước mất,
nhân dân lầm than

Non nước tan tành,

Giọt lụy tràn năm canh!
 
Đêm năm canh,
Lụy năm canh,
Nỗi niềm non nước,
Đố ai quên cho đành!
(Bài hát của Tây Thi)


4. Xót thương trước cảnh nước mất,
nhân dân lầm than

Biết bao lúc mới công vờn vẽ,
Sao đến bây giờ rách tả tơi?
Ấy trước ông cha mua để lại,
Mà sau con cháu lấy làm chơi!
(Vịnh bức dư đồ rách)

Luân thường đổ nát, phong hóa suy,
Tiết nghĩa rẻ rúng, ân tình ly.
Vợ chồng kết tóc chưa khăng khít,
Nhân tình, nhân ngãi còn kể chi.
(Đề truyện Trần ai tri kỷ)


4. Xót thương trước cảnh nước mất,
nhân dân lầm than

Lo vì tin nước đã lưng sông,
Đâu đó đê điều có vững không?

Con cháu Rồng Tiên đương đói dở,
Không hay Hà bá có thương cùng?
(Hủ nho lo việc đời)

Lấy gì nuôi, lúc thiên tai.
Chẳng có ngô mà chẳng có khoai,
Miếng ăn chẳng có, con nhìn bố.
Nông nỗi như kia, đáng ngậm ngùi.
(Khuyên người giúp dân lụt)


1.

Tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên mọi miền đất nước

2. Niềm tự hào về truyền thống văn hóa – lịch sử của dân tộc
3. Khâm phục, ngưỡng mộ những sĩ phu yêu nước và phê phán những kẻ bán nước, hại dân
4. Xót thương trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than
5. Nỗi bất lực, cô đơn trước tình cảnh đất nước


5. Nỗi bất lực, cô đơn trước tình cảnh đất nước

Chốn ba đào phong vũ giận cười reo,
Thuyền một lá một chèo ai với nước...
Đánh đuốc đố ai tìm khắp nước,
Kiếm đâu cho thấy mặt anh hùng?
(Đêm tối)



5. Nỗi bất lực, cô đơn trước tình cảnh đất nước

Bây giờ vắng mặt tri âm,
Lấy ai là kể đồng tâm với mình.
Nước non vắng khách hữu tình,
Non xanh nước biếc cho mình nhớ ai!
(Vô đề)


×