VÕ ĐỨC TƯ DUY
1011027
Ghi thêm thông tin ngày giờ lên lớp, tên GVHD (nếu đi thực tập)
LỚP 10
CHƯƠNG III:
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Bài 4: Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Tiết 2: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
MỤC TIÊU: (phân ra làm 3 phần: kiến thức, kỹ năng, thái độ)
-
Học sinh nắm được dạng tổng quát của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Học sinh giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng nhiều cách
Học sinh biết thêm 1 số điều kiện để tìm ngay được nghiệm của hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn
GIÁO ÁN: (nên thêm cột Nội dung ghi bảng)
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Cho bài tập trên bảng:
Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài còn
cả lớp làm bài vào nháp (cả lớp suy
nghĩ).
Gọi thêm 1 học sinh khác lên bảng
giải bài nhưng yêu cầu học sinh đó
làm theo cách khác
Giới thiệu đây là hệ phương trình rồi
đặt câu hỏi
- Hệ này có mấy phương trình ?
- Hệ có mấy ẩn ?
Hoạt động của học sinh
Học sinh trên bảng sẽ giải bằng
phương pháp cộng đại số hoặc
phương pháp thế
Học sinh trả lời :
-
2 phương trình
Bậc của x và y như thế nào ?
Như vậy hệ phương trình trên
được gọi là gì ?
Cho thêm 1 ví dụ:
-
23’
-
2 ẩn x và y
Là bậc 1
Là hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn
Đặt câu hỏi: hệ này có phải là hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn không ?
Gợi ý:
nếu đặt
Thì hệ được viết lại như thế nào ?
Hỏi: vậy hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn có dạng tổng quát là gì ?
Viết lại dạng tổng quát của hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn lên
bảng rồi kết luận: giải hệ phương
trình là tìm tập nghiệm của nó
Cho bài tập trên bảng:
Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài còn
cả lớp làm bài vào nháp với yêu cầu
dùng phương pháp cộng đại số
Học sinh viết lại hệ
Rút ra nhận xét: hệ này không
phải là hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn
Đưa ra dạng tổng quát dựa vào
2 ví dụ trên
HS ghi nhận kiến thức
Sau khi nhân hệ số, học sinh
phát hiện 2 phương trình của hệ
có vế trái bằng nhau và vế phải
khác nhau
⇒
8’
Hỏi: có nhận xét gì về hệ này ?
Gợi ý: để ý các hệ số có điểm gì đặc
biệt ?
Hệ vô nghiệm
Rút ra được kết luận
⇒ hệ phương trình vô nghiệm
Cho bài tập trên bảng:
Gọi 1 học sinh lên bảng giải bài còn
cả lớp làm bài vào nháp với yêu cầu
Sau khi nhân hệ số, học sinh
phát hiện 2 phương trình của hệ
dùng phương pháp cộng đại số
giống nhau
⇒
Hệ có vô số nghiệm
Rút ra được kết luận
⇒ hệ phương trình có vô số
nghiệm
Cho bài tập trên bảng:
5’
Cho 3 học sinh xung phong lên bảng
giải bài để cộng điểm
Điều kiện là đưa hệ này về hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn để giải
Học sinh suy nghĩ và xung
phong lên giải
Đặt
Hệ trở thành:
Sửa bài
HS ghi nhận
Đặt câu hỏi cho học sinh để tổng kết Học sinh trả lời câu hỏi:
bài học
- Dạng tổng quát của hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn ?
1’
8’
-
Một số trường hợp đặc biệt
của hệ ?
Cho học sinh làm bài tập củng cố
⇒ hệ phương trình vô nghiệm
⇒ hệ phương trình có vô số
nghiệm
Bài 1, bài 2(c,d), bài 3/ SGK/68
NHẬN XÉT
1.
Phần chưa được
Mục tiêu bài học chưa được, (thiếu phương pháp, chuẩn bị của GV và HS,
…) Khi đi thực tập, tùy GV hướng dẫn, có người không cần, nhưng có người
2.
3.
-
không đồng ý, cho nên tốt nhất em phải làm hoàn chỉnh phần này. Còn về
mặt lý thuyết cơ bản của 1 giáo án thì bắt buộc phải có.
Phần cần bổ sung: cột Nội dung ghi bảng (những kiến thức HS cần ghi nhận)
Góp ý:
Nội dung và cách dẫn dắt của em khá tốt, tuy nhiên em nên lồng vào cột ghi
bảng, như vậy giáo án của em mới rỏ ràng hơn.
Phần nội dung em nên phân chia thành các hoạt động lớn (1 tiết dạy khoảng
2-3 hoạt động là vừa). Mặc dù em có chia từng hoạt động, mỗi hoạt động là
1 khung và có thời gian cụ thể, nhưng giáo án là soạn ra không chỉ cho mình
đọc mà còn cho người khác đọc vào có thể dùng nó dạy được (đó là mục
đích của giáo án) cho nên mỗi hoạt động em nên đưa ra nội dung chính nhất
của hoạt động đó là gì và em muốn HS của em đạt được kiến thức gì. Ví dụ:
HD1:Dẫn dắt học sinh tìm hiểu dạng tổng quát của hệ pt bậc nhất 2 ẩn
[Nội dung]
HD2:Hình thành phương pháp giải hệ pt bậc nhất 2 ẩn
[Nội dung]
HD3:……………
[Nội dung]