Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tài liệu học tập Giáo dục Toán học 474

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.83 KB, 7 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

GIÁO ÁN
+ Họ và tên giáo sinh: Hồ Tấn Phong, MSSV: 1011150.
+ Môn dạy:…Toán………………………………………………………….
+ Lớp dạy:…10…………
+ Tên bài dạy: Bất phương trình bậc hai
+ Tiết dạy:…Luyện tập (tiết 4)…………………….chương…IV……………………………
I. Mục tiêu bài giảng
1. Mục tiêu kiến thức:
• Trình bày được cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
2. Mục tiêu về kỹ năng:
• Giải thành thạo các bất phương trình bậc hai một ẩn.
.
3. Mục tiêu về thái độ:
• Tập trung, cẩn thận, chính xác.
II. Phần chuẩn bị trước khi lên lớp:
1. Sự chuẩn bị của giáo sinh:
+ Chuẩn bị giáo án đầy đủ.
2. Sự chuẩn bị của học sinh:
• Ôn lại cách giải bất phương trình bậc hai một ẩn.
III. Phần lên lớp.
Bước 1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh, người trực nhật, tình hình chung của lớp…
Bước 2. kiểm tra bài cũ: giáo sinh có thể sử dụng một trong các phương pháp: vấn đáp, tự
luận, trắc nghiệm…
Bước 3. Giảng bài mới:
Cấu trúc của 1 giáo án phải có 3 phần:
• Phần hoạt động của thầy cần ghi:
+ Những nội dung cơ bản của bài học.
+ Những phương pháp sẽ được sử dụng tương ứng với từng phần nội dung.


+ Dự kiến phân phối thời gian cho từng phần học.
+ Những câu hỏi được sử dụng trong bài giảng.
+ Những đồ dùng dạy học được sử dụng.
• Phần hoạt động của trò:
+ Những việc học sinh phải làm trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
+ Những việc học sinh phải làm khi về nhà.
• Phần kiến thức cơ bản.
1


+ Những kiến thức cơ bản của bài học mà học sinh cần phải nắm vững. Những kiến thức
này sẽ được ghi lên bảng để học sinh ghi vào vở học.
Bước 4. Củng cố bài học.
+ Giáo sinh cần khái quát lại Những kiến thức cốt lõi của bài học một cách ngắn gọn.
+ giáo sinh nên sử dụng phiếu học tập, trắc nghiệm… để kiểm tra kết quả lĩnh hội kiến thức
bài học của học sinh.
+ Giáo sinh cần quán triệt mục tiêu của bài học trong khi thực hiện phần này.
Bước 5. Hướng dẫn về nhà học tập.
+ Giáo sinh giao bài tập cho học sinh về nhà làm.
+ Ra những bài thực hành gắn với thực tiễn.
+ Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học hôm sau.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

B1: Ổn định lớp (2
phút).
Bảo các em ổn định,
lấy sách vở ra làm

bài tập.

Bắt đầu trật tự,
ngồi ngay ngắn,
lấy sách vở chuẩn
bị làm bài tập.

B2(bỏ)
B3: Cho làm bài tập
(40 phút).
• Ghi bài tập
lên bảng:
Tìm sao cho các bất
phương trình sau
nghiệm đúng với
mọi .
a. .
b. .
c. .
d. .


10 phút sau,
chia bảng
làm 4 phần
bằng nhau,
gọi một học
sinh lên sửa
câu a.




Học sinh
ghi bài tập
vào vở và
bắt đầu
giải.

Kiến thức cơ bản


Nếu thì cùng dấu với hệ số , .
Nếu thì cùng dấu với hệ số , , nếu thì .


2

Bài giải câu a:


Đi vòng
quanh lớp
nhận diện và
hổ trợ những
em cần giúp
đỡ.

a. .



Một học
sinh lên
giải câu a.
Những học
sinh khác
tiếp tục
làm bài.

Bất phương trình có nghiệm đúng với
mọi nghĩa là .

Giải phương trình .
Bảng xét dấu:

Vậy .





Khi học sinh
giải xong,
cho em về
chỗ, gọi một
em khác cho
nhận xét bài
làm đúng hay
sai.

Sau đó, gọi

em khác lên
giải câu b.
Đi vòng
quanh lớp
nhận diện và
hổ trợ những
em cần giúp
đỡ.



Học sinh
giải bài về
chỗ.
Một học
sinh khác
giải thích
bài làm
đúng hay
sai.



Em học
sinh được
gọi lên
bảng giải




3

Bài giải câu b:
b.
Bất phương trình có nghiệm đúng với
mọi nghĩa là .




câu b.
Những học
sinh khác
tiếp tục
làm bài.

Khi học sinh
giải xong,
cho em về
chỗ, gọi một
em khác cho
nhận xét bài
làm của bạn.






Sau đó, gọi

em khác lên
giải câu c.
Đi vòng
quanh lớp
nhận diện và
hổ trợ những
em cần giúp
đỡ.



Học sinh
giải bài về
chỗ.
Một học
sinh khác
nhận xét về
bài làm của
bạn.

Giải phương trình .
Bảng xét dấu:
Vậy
Kết hợp với điều kiện
Kết luận: .

Em học
sinh được
gọi, lên
bảng giải

câu c.
Những em
khác tiếp
tục làm
bài.






Khi học sinh
giải xong,
cho em về
chỗ, gọi một
em khác cho
nhận xét bài
làm của bạn.
Sau đó, gọi

Bài giải câu c:
c.
Bất phương trình có nghiệm đúng với
mọi nghĩa là .

Bài giải câu d:
d.
Bất phương trình có nghiệm đúng với
mọi nghĩa là .


Giải phương trình .
Bảng xét dấu:



Học sinh

Vậy
Giải phương trình .
4


em khác lên
giải câu d.
Đi vòng
quanh lớp
giải đáp thắc
mắc.



Sau khi câu d
giải xong, gọi
3 em học
sinh giải câu
a, b, c lên
bảng. Đề
nghị từng em
lần lượt giải
thích về bài

làm của
mình, “vì sao
các em lại
làm như
vậy?”, yêu
cầu các em

giải bài về
chỗ.
Một học
sinh khác
nhận xét về
bài làm của
bạn.


Em học
sinh được
gọi lên
bảng giải
câu d.
Những em
khác tiếp
tục làm bài
nếu chưa
xong, làm
xong rồi
thì quan sát
bạn giải
hoặc đặt

câu hỏi cho
thầy giải
đáp.



4 em học
sinh giải
thích về
bài làm của
mình.
Những em

Bảng xét dấu:
Vậy
Kết hợp và được .

5


còn lại lắng
nghe, đặt câu
hỏi.
Lần lượt sửa
bài, nhận xét
cho từng em.
Xong cho các
em về chỗ.
B4: Củng cố cách
làm bài tập.

• Ghi lên bảng:
Dạng bài tập:
Định để
luôn dương
(âm, không
dương,
không âm).
Phương pháp
giải:
+.
+.
+.
+.
• Giải thích rõ
nếu các em
chưa hiểu và
đặt câu hỏi.
B5: Cho bài tập về
nhà (3 phút)
• Đề nghị học
sinh về nhà
giải những
bài tập còn
lại trong
SGK và SBT
của chương
4.
• Định hướng
những bài tập
các em khó

khăn, bảo các
em có thể
đến nhờ giúp
đỡ những bài

còn lại lắng
nghe, đặt
câu hỏi.

4 em trên
bảng về
chỗ.


Học sinh
viết bài
vào vở, đặt
câu hỏi.



Học sinh
6


khó vào giờ
tiếp học sinh
tại phòng
giáo viên.


lắng nghe
và đặt câu
hỏi.



Học sinh
lắng nghe,
đặt câu hỏi.

7



×