Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tài liệu học tập Giáo dục Toán học 251

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.28 KB, 7 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

GIÁO ÁN









Họ và tên giáo sinh
MSSV
Lên lớp
Môn dạy
Lớp dạy
Tên bài dạy
Tiết dạy
Chương II

:
:
:
:
:
:
:
:


Phan Anh Tú
1011263
Ngày 29 tháng 5 năm 2013
Đại Số 11 - Nâng Cao
11A1, Trường THPT Phú Nhuận
Bài 5: Các Quy Tắc Tính Xác Suất .
Tiết 1
Tổ Hợp Và Xác Suất

I. Mục tiêu bài giảng:
1. Kiến thức cơ bản:
- Mô tả được các khái niệm hợp và giao của hai biến cố.
- Nhận biết được khi nào hai biến cố xung khắc, hai biến cố hợp và hai biến cố đối.
2.Kỹ năng, kỹ xảo:
- Vận dụng các quy tắc cộng xác suất để giải các bài toán xác suất đơn giản.
- Sử dụng thành thạo các công thức cộng xác suất.
- Phân tích được yêu cầu của bài toán.
3. Thái độ:
- Phát triển tư duy trong quá trình giải bài tập.
- Nghiêm túc trong quá trình học.
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán.


- Liên hệ được với thực tế về các vấn đề liên quan tới quy tắc cộng xác suất.
II. Phần chuẩn bị trước khi lên lớp:
1.Sự chuẩn bị của giáo sinh
 Giáo án.
 Phương tiện dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh, máy chiếu, phấn viết bảng, khăn lâu
bảng, máy tính bỏ túi, thước kẽ.
 Phiếu học tập.

 Kiến thức cho bài các quy tắc tính xác suất, tâm lý.
2. Sự chuẩn bị của học sinh
 Phải đọc bài mới trước khi tới lớp.
 Phần kiến thức có liên quan.
 Sách giáo khoa Đại Số 11 Nâng cao.
 Cần nắm vững các kiến thức cũ:
- Nắm vững được các khái niệm cơ bản : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên
quan đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.
- Biết tính xác suất của biến cố.
III. Phần lên lớp
Bước 1: Ổn định lớp.
Bước 2: Kiểm tra bài cũ.
Bước 3: Giảng bài mới.
Bước 4: Cũng cố bài học.
Bước 5: Hướng dẫn về nhà học tập.
A. Ổn định lớp: ( 1 phút )
Giáo viên vào lớp, gọi lớp trưởng đứng dạy báo cáo sĩ số lớp và thông báo về tình hình
của lớp trong buổi học hôm đó.
B. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
Thời Hoạt động của thầy
gian
_ GV: gọi 1 học sinh lên
5’
kiểm tra bài cũ:
_ Nội dung kiểm tra bài
cũ: Gieo một đồng tiền 3
lần:
Mô tả không gian mẫu,
xác định biến cố: A: “ lần


Hoạt động của trò

Kiến thức cơ bản

HS: giải bài
_ Kết quả của 3 lần
gieo là 1 dãy có thứ tự
các kết quả của từng
lần gieo. Do đó

_ Không gian mẫu
_ Biến cố



={SSS,SSN,NSS,SNS,NNS,


đầu xuất hiện mặt sấp”
_Nhận xét và cho điểm
miệng.

NSN,SNN,NNN}

Biến cố lần đầu tiên
xuất hiện mắt sấp là:
A={SSS,SSN,SNS,SN
N}

C. Giảng bài mới. ( 34 phút )

- Ghi chú:
+ Trong phần này giáo viên thực hiện phương pháp: thuyết giảng, hoạt động
nhóm, hỏi đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời Hoạt động của thầy
gian
8’
a) Biến cố hợp.
+ GV: Định nghĩa cho
học sinh hiểu thế nào
là biến cố hợp.

Hoạt động của trò

Kiến thức cơ bản

+ HS: Lắng nghe

+ Cho 2 biến cô A và B. Biến cố
“A hoặc B xảy ra”, ký hiệu là A
được gọi là hợp của 2 biến cố A
và B.

+ GV: Hỏi nếu
 Avà  B Lần lượt là
tập hợp các kết quả
thuận lợi cho A và B
thì?

+ HS: Thực hiện hoạt
động của giáo viên vào

vở.

+GV: Cho ví dụ 1 để
học sinh hiểu rõ hơn
về biến cố hợp.

+HS: Lắng nghe và ghi
chú lại

A  B biến cố “Xí
ngầu xuất hiện mặt chẵn
hay lẻ” : hợp của hai
biến cố A và B
Không gian mẫu : A 
B = { 1 , 2, 3 , 4 , 5, 6 }

+GV: Nhắc lại kiến
thức biến cố hợ một
cách tổng quát.

+ HS: Châm chú nghe
giảng và ghi chú vào vở.

+ Cho k biến cố A1, A2,........,Ak.
Biến cố “ có ít nhất một trong các
biến cố A1,A2,....Ak xảy ra”, ký
hiệu là A, được gọi là hợp của k
biến cố.



8’

b) Biến cố xung
khắc.
+ GV: Định nghĩa cho
học sinh hiểu thế nào
là biến cố xung khắc.
+ GV: Hỏi nếu hai
biến cố A và B xung
khắc thì xảy ra nếu và
chỉ nếu?
+GV: Cho ví dụ 2 để
học sinh hiểu rõ hơn
về biến cố xung khắc.
Cho hai biến cố A và B
trong đó:
A={ biến cố bạn đó
học sinh khối 10 }
B={ biến cố bạn đó
học sinh khối 11}
Khi đó: A  B = 
Vậy hai biến cố A và B
gọi là xung khắc nhau.
+ GV: Cho học sinh
thực hiên hoạt động 1
(H1)

8’

+ HS: Châm chú nghe

giảng và chép định nghĩa
vào tập.

+ Cho hai biến cố A và B. Hai biến
cố A và B đuôc gọi là xung khắc
nếu biến cố này xảy ra thì biến cố
kia không xảy ra.

+ HS: Thực hiện yêu cầu
của giáo viên vào giấy
nháp.
+HS: Chú ý nghe giảng.

+ A  B =  : hai biến cố A, B
xung khắc

+ HS: Thực hiện hoạt
động 1 vào vở.
Hai biến cố trong ví dụ
1là hai biến cố xung khắc
nhau vì A  B = 

c) Quy tắc cộng
xác suất
+ GV: ghi lên bảng
+ HS: chú ý nghe giảng,
công thức và giải thích chép công thức vào tập.
cho học sinh hiểu rõ
quy tắc cộng xác suất
A  B =  : hai

biến cố A, B xung
khắc , khi đó P(A  B)
= P(A) + P(B)

+ Nếu hai biến cố A và B xung
khắc thì xác suất để A hoặc B xảy
ra là:
P(A  B) = P(A) + P(B)

+ Xác suất của biến cố:
P(A)=
+GV: Cho học sinh + HS: Làm bài tập ví dụ
+ Cho k biến cố A1, A2, . . ., Ak đôi
vào vở.
làm ví dụ 3 (SGK)
+ GV: Tóm lại quy tắc + HS: Chú ý lắng nghe và một xung khắc. Khi đó
P(A1  A2  . . .  Ak ) = P(A1) +
ghi chú vào tập


cộng xác suất cho
trường hợp có nhiều
biến cố.

10’

d) Biến cố đối.
+ GV: Giải thích cho
học sinh về biến cố
đối.

+ GV: Ghi chú cho học
sinh về biến cố đối:
Hai biến cố đối nhau là
hai biến cố xung khắc.
Tuy nhiên 2 biến cố
xung khắc chưa chắc
là biến cố đối.
+ GV: Nêu định lí.
+GV: Cho học sinh
thực hiện hoạt động 2
(H2)

P(A2) + . . . + P(Ak)

+ HS: Nghe giảng và ghi
bài.
+ HS: Ghi chú vào tập và
chú ý nghe giảng.

+ HS: Lắng nghe giáo
viên giảng bài
+ HS: Thực hiện H2
Gọi A=’’ biến cố kết quả
nhận được là mặt chẵn”
A =” biến cố kết quả
nhận được là mặt lẽ”
Theo ví dụ 3 ta có xác
suất của kết quả nhận
được là số chẵn:
P(A)=13/18

Áp dụng định lí biến cố
đối ta được:
P( A ) = 1- P(A) =113/18=5/18

+ GV: Chia lớp thành
+ HS: Chia làm 4 nhóm
4 nhóm và cho các
cùng nhau thảo luận và
nhóm thực hiện ví dụ 4
làm bài ví dụ 4.
SGK

+ Cho A là một biến cố.
Khi đó biến cố “Không xảy ra A”
ký hiệu là A được gọi là biến cố
đối của A

+Định lí: Cho biến cố A. Xác suất
của biến cố đối A là:
P( A ) = 1 – P(A).


D. Cũng cố bài học
Thờ
i
gian
3’

Hoạt động của thầy


Hoạt động của trò

Kiến thức cơ bản

+GV: Cũng cố bài học
từ đầu buổi tới giờ.

+HS: chú ý lắng nghe và
ghi nhận bài giảng.

Biến cố hợp:
+ Cho 2 biến cô A và B. Biến cố
“A hoặc B xảy ra”, ký hiệu là A
được gọi là hợp của 2 biến cố A
và B.
Biến cố xung khắc:
+ Hai biến cố A và B được gọi là
xung khắc nếu biến cố này xảy ra
thì biến cố kia không xảy ra.
Kí hiệu: A  B = 
Quy tắc cộng xác suất:
+ Nếu hai biến cố A và B xung
khắc thì xác suất để A hoặc B xảy
ra là:
P(A  B) = P(A) + P(B)
Biến cố đối:
+ Cho A là một biến cố.
Khi đó biến cố “Không xảy ra A”
ký hiệu là A được gọi là biến cố
đối của A

+Định lí: Cho biến cố A. Xác suất
của biến cố đối A là:
P( A ) = 1 – P(A).

E. Hướng dẫn về nhà học tập.
Thờ
i
gian
2’

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

+GV: giao bài tập và
+HS: lắng nghe và ghi
câu hỏi cho học sinh về chép lại.
nhà làm
Bài: 34, 37 SGK tr83

Kiến thức cơ bản




×