Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tài liệu học tập Giáo dục Toán học 253

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79 KB, 4 trang )

THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Sinh viên: TRẦN NGUYỄN NGỌC CHI
MSSV: 1111035
Môn dạy: Toán (Đại số nâng cao)
Lớp dạy: 11

CHƯƠNG 2: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
B. XÁC SUẤT
§ 5: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1. Về kiến thức:
Giúp học sinh:
- Ôn lại các khái niệm: phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan
đến phép thử, tập hợp mô tả biến cố.
- Nắm chắc khái niệm hợp và giao của hai biến cố.
- Biết được khi nào hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng các quy tắc cộng và nhân xác suất để giải các bài toán
xác suất đơn giản và phức tạp hơn.
3. Về thái độ:
- Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
II. CHUẨN BỊTRƯỚC KHI LÊN LỚP:
1. Sự chuẩn bị của giáo sinh:
- Giáo án, bảng phụ.
2. Sự chuẩn bị của học sinh:
- Nắm chắc các kiến thức đã học


- Làm các bài tập trong sách giáo khoa
- Đồ dùng học tập


III.

LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’): kiểm tra sĩ số học sinh, trực nhật, tình hình chung.
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi 2 học sinh lên bảng trả bài
Câu hỏi 1: Định nghĩa phép thử, không gian mẫu, tập hợp mô tả
biến cố, định nghĩa cổ điển của xác suất, định nghĩa thống kê của
xác suất.
Câu hỏi 2:Các quy tắc tính xác suất.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động 1 (10’): Sửa bài 38: SGK trang 85
Phương pháp: gợi mở, vấn đáp.

Hoạt động của thầy
-Gọi 1 hs nhắc lại về quy
tắc nhân.
-Nhận xét, bổ sung.
-Gọi 1 hs nhắc lại về biến
cố đối.
-Nhận xét, bổ sung.
-Tóm tắt đề và hướng dẫn
giải.
-Gọi 1 hs lên bảng sửa
bài.

Hoạt động của trò
-Hs trả lời.

Kiến thức cơ bản


Bài 38:
A là biến cố “Thẻ rút từ hòm thứ
nhất không đánh số 12”
-Hs trả lời khái niệm và B là biến cố “Thẻ rút từ hòm thứ
cách tính xác suất biến
hai không đánh số 12”
cố đối.
Ta có P(A)=P(B)=11/12
-Hs chú ý theo dõi.
C là biến cố “Trong 2 thẻ rút ra có
ít nhất một thẻ đánh số 12”
-Hs xung phong lên bảng là biến cố “Cả hai thẻ rút ra đều
sửa bài.
không đánh số 12”.
-Hs nhận xét, bổ sung.
=AB. Theo quy tắc nhân:
P(=P(AB)=P(A)P(B)=121/144
-Nhận xét, bổ sung, chỉ ra
Vậy P(C)=1-P()=23/144
chỗ sai(nếu có) của hs.


Hoạt động 2 (5’): Sửa bài 39: SGK trang 85
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp.
Hoạt động của thầy
-Gọi 1 hs nhắc lại thế nào
là 2 biến cố xung khắc.
-Gọi 1 hs nhắc lại thế nào
là 2 biến cố độc lập.
-Nhận xét, bổ sung.

-Gọi 1 hs đứng tại chỗ
sửa câu a (giải thích).
-Nhận xét, bổ sung, chỉ ra
chỗ sai (nếu có) của hs.
-Gọi 1s đứng tại chỗ sửa
câu b (giải thích).
-Nhận xét, bổ sung, chỉ ra
chỗ sai (nếu có) của hs.

Hoạt động của trò
-Hs trả lời khái niệm 2
biến cố xung khắc, 2
biến cố độc lập.
-Hs xung phong sửa bài.

Kiến thức cơ bản
Bài 39:
a)Vì P(AB)=0.2 0 nên hai biến cố
A và B không xung khắc.
b)Ta có P(A)P(B)=0.12. Vì
P(AB)=0.20.12=P(A)P(B) nên hai
biến cố A và B không độc lập với
nhau.

-Hs xung phong sửa bài

Hoạt động 3 (15’): Sửa bài 40: SGK trang 85
Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm.
Hoạt động của thầy
-Gọi 1 hs đọc đề bài.

-Tóm tắt đề, phân tích và
hướng dẫn giải.
-Cho hs thảo luận nhóm
để tìm lời giải.
-Gọi hs đại diện các
nhóm lên bảng trình bày
bài giải.

Hoạt động của trò
-Hs đọc đề bài.
-Hs chú ý theo dõi.

Kiến thức cơ bản
Bài 40:
Gọi n là số trận mà An chơi.
A là biến cố “An thắng ít
-Hs thảo luận theo nhóm, nhất một trận trong trong
ghi lại lời giải và cử đại loạt chơi n trận”.
diện lên bảng trình bày
là biến cố “An thua cả n
lời giải.
trận”. Ta có P()=(0.6)n
-Các nhóm nhận xét, bổ Vậy P(A)=1-(0.6)n
sung.
Ta cần tìm số nguyên dương
-Nhận xét, bổ sung, chỉ ra
n nhỏ nhất thỏa
chỗ sai (nếu có) của hs.
P(A)0.95 tức 0.05(0.6)n
 n=6

Vậy An phải chơi tối thiểu 6
trận .


4. Củng cố bài học (5’):
- Khái quát lại những kiến thức cốt lõi của bài học
+Khi nào sử dụng quy tắc cộng, quy tắc nhân.
+Khi nào hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập.
- Sử dụng bảng phụ đã chuẩn bị sẵn cho hs làm 1 bài tập cộng điểm
nhanh. Nhận chấm bài 10 hs nhanh nhất.
Bảng phụ: Ghép cột
1.Biến cố hợp
2.Quy tắc nhân xác suất
3.Biến cố xung khắc

a. P(AB)=P(A)P(B) A, B độc lập.
b. Cả A và B cùng xảy ra.
c. A xảy ra hay không xảy ra không làm ảnh hưởng
tới xác suất xảy ra của B.
4.Xác suất của biến cố đối d. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép
thử.
5.Biến cố giao
e. A xảy ra thì B không xảy ra.
6.Quy tắc cộng xác suất
f. A hoặc B xảy ra.
7.Không gian mẫu
g. P()=1-P(A)
8.Biến cố độc lập
h. P(AB)=P(A)+P(B) A, B xung khắc.
Đáp án: 1-f, 2-a, 3-e, 4-g, 5-b, 6-h, 7-d, 8-c

-Sửa bài tập cộng điểm trước lớp.
-Tuyên dương, cộng điểm cho những em làm bài đúng.
-Khắc phục, chỉ ra chỗ sai cho những em chưa làm đúng.
5. Hướng dẫn về nhà học tập (4’):
- Làm 2 bài tập 41, 42: SGK trang 85 (bắt buộc)
- Làm thêm các bài tập SGK trang 94-95
- Giáo sinh giới thiệu phần bổ sung kiến thức (sẽ được học trong tiết
sau) để học sinh tìm hiểu trước:
Công thức tính xác suất của hợp hai hoặc ba biến cố.
Cho 3 biến cố A, B, C bất kì cùng liên quan đến một phép thử. Khi đó
i)
ii)

P(AB)=P(A)+P(B)-P(AB)
P(ABC)=P(A)+P(B)+P(C)-P(AB)-P(BC)-P(AC)+P(ABC).



×