Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Thực trạng mang gen beta Thalassemia và kiến thức thái độ thực hành dự phòng bệnh ở phụ nữ dân tộc thiểu số, 1549 tuổi, có chồng huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC

NGUYỄN THỊ ÁNH

THỰC TRẠNG MANG GEN BETA THALASSEMIA
VÀ KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH DỰ PHÒNG BỆNH
Ở PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ, 15-49 TUỔI, CÓ CHỒNG
HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC DỰ PHÒNG
MÃ SỐ: 60.72.01.63

THÁI NGUYÊN - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

NGUYỄN THỊ ÁNH

THỰC TRẠNG MANG GEN BETA THALASSEMIA
VÀ KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH DỰ PHÒNG BỆNH
Ở PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐ, 15-49 TUỔI, CÓ CHỒNG
HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC KẠN


Chuyên ngành: Y HỌC DỰ PHÒNG
Mã số:
60.72.01.63

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐÀM KHẢI HOÀN

THÁI NGUYÊN - 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi cùng nhóm
nghiên cứu. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 09 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Ánh


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới PGS.TS Đàm Khải Hoàn – Bộ môn Y học cộng đồng – Trường Đại học
Y Dược Thái Nguyên, là người thầy đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo (bộ phận
Sau đại học), Bộ môn Y học cộng đồng, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên

đã tạo điều kiện thuận lợi trong công tác để tôi yên tâm học tập và hoàn
thành được khóa học này.
Qua đây, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy,
truyền đạt cho tôi những kiến thực mới và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin được được tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng –
Phó hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Thái nguyên, ThS Nguyễn Kiều Giang –
Giám đốc Trung tâm Huyết học và Truyền máu bệnh viện Đa khoa Trung
ương Thái Nguyên, Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Chợ Mới, cán bộ
Trạm Y tế xã Tân Sơn, xã Nông Hạ, xã Như Cố huyện Chợ Mới đã tạo điều
kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu nghiên cứu để
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi tới gia đình, bạn bè, người thân lòng biết ơn sâu
sắc. Những người luôn luôn ở bên, ủng hộ, động viên, giúp đỡ tôi trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 09 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Ánh


iii

MỤC LỤC
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục ...........................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt ...................................................................................... iv
Danh mục các bảng ........................................................................................... v
Danh mục các hình ........................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1

Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 3
1.1. Thực trạng mang gen beta Thalasemia và đặc điểm một số chỉ số huyết
học ở người mang gen bệnh. ............................................................................. 3
1.1.1. Khái quát về bệnh Thalassemia, beta Thalassemia ................................. 3
1.1.2. Thực trạng mang gen beta Thalasemia trên thế giới............................... 6
1.1.3. Thực trạng mang gen beta Thalasemia tại Việt Nam ............................. 7
1.1.4. Đặc điểm một số chỉ số huyết học ở người mang gen beta Thalassemia.. 9
1.2. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng bệnh Thalassemia.. 11
1.2.1. Một số khái niệm về hành vi sức khỏe.................................................. 11
1.2.2. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng bệnh Thalassemia
trên thế giới ..................................................................................................... 13
1.2.3. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng bệnh Thalassemia
tại Việt Nam .................................................................................................... 17
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 21
2.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 21
2.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 22
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 22
2.5. Biến số, chỉ số nghiên cứu ....................................................................... 23


2.6. Tiêu chuẩn đo lường, phân loại và đánh giá ........................................... 27
2.7. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 30
2.8. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 31
2.9. Khống chế sai số ...................................................................................... 31
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu ...................................................................... 32
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 33
3.1. Đặc điểm chung của phụ nữ dân tộc thiểu số, 15-49 tuổi, có chồng huyện
Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn ................................................................................... 33
3.2. Thực trạng mang gen beta Thalassemia và đặc điểm một số chỉ số huyết

học ở phụ nữ dân tộc thiểu số, 15-49 tuổi, có chồng ...................................... 36
3.3. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng bệnh Thalassemia ở
phụ nữ dân tộc thiểu số, 15-49 tuổi, có chồng ................................................ 41
Chương 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 46
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ............................................. 46
4.2. Tỷ lệ mang gen beta Thalassemia và đặc điểm một số chỉ số huyết học ở
phụ nữ dân tộc thiểu số, 15-49 tuổi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn ............... 48
4.3. Kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng bệnh Thalassemia ở phụ nữ dân
tộc thiểu số, 15-49 tuổi huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn ................................. 56
KẾT LUẬN .................................................................................................... 62
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 65
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 75


iv

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

cs.

: cộng sự

DTTS

: Dân tộc thiểu số

ĐTV

: Điều tra viên


ĐTNC

: Đối tượng nghiên cứu

Hb

: Huyết sắc tố
(Hemoglobin)

MCV

: Thể tích trung bình một hồng cầu
(Mean corpuscular volume)

MCH

: Số lượng huyết sắc tố trung bình trong một hồng cầu
(Mean corpuscular hemoglobin)

MCHC

: Nồng độ huyết sắc tố trung bình trong một hồng cầu
(Mean corpuscular hemoglobin concentration)

HBA1, HBA2 : Ký hiệu 2 gen nằm trên nhiễm sắc thể thứ 16
RBC

: Số lượng hồng cầu
(Red blood cell)


RDW

: Hình thái kích thước hồng cầu
(Red cell Distribution Width)

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TTGDSK

: Truyền thông giáo dục sức khỏe

TMTM

: Thiếu máu tan máu

TTHHTM

: Trung tâm huyết học và truyền máu

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới
(World Health Organization)



v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1

Ước tính tỷ lệ lưu hành bệnh Thalassemia trên thế giới

7

Bảng 1.2

Tình hình mang gen bệnh beta Thalassemia tại Việt Nam

8

Bảng 2.1

Biến số, định nghĩa, phân loại biến số nghiên cứu

23

Bảng 3.1

Đặc điểm về độ tuổi và dân tộc của đối tượng nghiên cứu

34


Bảng 3.2

Đặc điểm trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu

34

Bảng 3.3

Đặc điểm nghề nghiệp và điều kiện kinh tế của đối tượng
nghiên cứu

Bảng 3.4

Đặc điểm về tuổi kết hôn của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.5

Đặc điểm quan hệ huyết thống giữa cặp vợ chồng và tình
trạng di trú của đối tượng nghiên cứu

34
35
36

Bảng 3.6

Nguồn thông tin về phòng chống bệnh Thalassemia

36


Bảng 3.7

Phân bố tần số mang gen beta Thalassemia theo dân tộc

37

Bảng 3.8

Phân bố số lượng hồng cầu, kích thước hồng cầu trung bình
(RBC, RDW) theo tỷ lệ mang gen beta Thalassemia

Bảng 3.9

Phân bố nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC)
theo tỷ lệ mang gen bệnh beta Thalassemia

Bảng 3.10 Phân bố thể tích trung bình hồng cầu (MCV) theo tỷ lệ mang
gen bệnh beta Thalassemia
Bảng 3.11 Phân bố số lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH)
theo tỷ lệ mang gen bệnh beta Thalassemia
Bảng 3.12 Phân bố tình trạng thiếu máu theo số lượng hồng cầu và tỷ lệ
mang gen bệnh beta Thalassemia

38

38

39

39


40


v

Bảng 3.13 Phân bố tình trạng thiếu máu theo nồng độ hemoglobin và tỷ
lệ mang gen bệnh beta Thalassemia

41

Bảng 3.14 Kiến thức dự phòng bệnh Thalassaemia của đối tượng nghiên cứu

42

Bảng 3.15 Thái độ dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu

44

Bảng 3.16 Thực hành dự phòng bệnh Thalassemia của đối tượng nghiên cứu

45


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1


Bản đồ hành chính huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn

21

Hình 2.2

Sơ đồ thiết kế nghiên cứu cắt ngang

22

Hình 2.3

Sơ đồ xác định thứ bậc của quan hệ huyết thống

29

Hình 3.1

Biểu đồ tỷ lệ thiếu máu chung theo nồng độ hemoglobin
của đối tượng nghiên cứu

Hình 3.2

Biểu đồ phân bố tình trạng thiếu máu theo nồng độ
hemoglobin và tỷ lệ mang gen bệnh beta Thalassemia

Hình 3.3

Biểu đồ kiến thức chung về dự phòng bệnh Thalassemia
của đối tượng nghiên cứu


Hình 3.4

Biểu đồ thái độ chung về dự phòng bệnh Thalassemia
của đối tượng nghiên cứu

Hình 3.5

Biểu đồ thực hành chung về dự phòng bệnh Thalassemia
của đối tượng nghiên cứu

40

41

42

43

45


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

















×