Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dai so 10 chuong VI luong giac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (34.14 KB, 4 trang )

CHƯƠNG VI. LƯỢNG GIÁC
Câu 1. Chọn biểu thức sai
A. sin 400° cos (–250°) < 0
B. sin 215° tan (7π/6) > 0
C. cos (4π/5) cos (9π/5) < 0
D. cot (32π/3) cot 4080° < 0
Câu 2. Cho 0° < α < 90°. Chọn biểu thức đúng
A. sin (α + π/2) < 0 B. cos (α – 45°) < 0 C. cos (270° – α) > 0 D. cos (2α + 90°) > 0
Câu 3. Cho tam giác ABC. Chọn biểu thức sai
A. sin A + sin B + sin C < 0
B. sin A sin B sin C > 0
C. cos (A/2) cos (B/2) cos (C/2) > 0
D. tan (A/2) + tan (B/2) + tan (C/2) > 0
Câu 4. Cho cos a = –4/5; với 180° < a < 270°. Tính P = sin a
A. P = 1/5
B. P = 3/5
C. P = –3/5
D. P = –1/5
Câu 5. Cho sin a = 5/13; với π/2 < a < π. Tính P = tan a
A. P = 5/12
B. P = –5/12
C. P = 12/13
D. P = –12/13
Câu 6. Cho tan a = 3/4; với π < a < 3π/2. Tính P = sin a
A. P = 3/5
B. P = –3/5
C. P = 4/5
D. P = –4/5
Câu 7. Cho cot a = 2. Tính P = cos 2a
A. P = 3/5
B. P = –3/5


C. P = 4/5
D. P = –4/5
Câu 8. Cho cos a = –12/13; với 0 < a < π. Tính P = tan 2a
A. P = 120/119
B. P = –120/119
C. P = 119/120D. P = –119/120
Câu 9. Cho sin 2a = –5/9. Tính P = sin a + cos a
A. P = ±2/3
B. P = ±3/5
C. P = ±4/5
D. P = 0
Câu 10. Cho cos 2a = 5/13 và 0 < a < π. Tính P = cot a + tan a
A. P = 2/3
B. P = 3/2
C. P = 6/5
D. P = 13/6
cot a + tan a
Câu 11. Tính giá trị của biểu thức P =
với sin a = 3/5
cot a − tan a
A. P = 25/9
B. P = 25/7
C. P = 9/7
D. P = 9/25
sin a + 4 cos a
Câu 12. Tính giá trị của biểu thức P =
với tan a = 2
sin 3 a − 2 cos 3 a
A. P = 20
B. P = 5

C. P = 4
D. P = 1
cot a + 4 tan a
Câu 13. Tính giá trị của biểu thức P =
với cos a = –2/3
cot a − tan a
A. P = 20
B. P = 24
C. P = –20
D. P = –24
Câu 14. Cho sin a + cos a = 5/4. Tính giá trị của biểu thức P = sin³ a + cos³ a
A. P = 105/128
B. P = 125/128
C. P = 145/128
D. P = 115/128
Câu 15. Cho tan a + cot a = 3. Tính giá trị của biểu thức P = tan³ a + cot³ a + tan² a + cot² a
A. P = 25
B. P = 32
C. P = 28
D. P = 30
Câu 16. Cho 3sin4 x + cos4 x = 3/4. Tính giá trị của biểu thức P = sin4 x + 3cos4 x
A. P = 3/4
B. P = 5/4
C. P = 7/4
D. P = 9/4
Câu 17. Cho 5(sin x + cos x) = 1. Tính giá trị của biểu thức P = |sin x – cos x|
A. P = 3/5
B. P = 4/5
C. P = 6/5
D. P = 7/5

Câu 18. Cho tan x – cot x = 4. Tính giá trị của biểu thức P = tan² 2x
A. P = 1/4
B. P = 1/9
C. P = 1/3
D. P = 3
Câu 19. Rút gọn biểu thức P = cos (π/2 + x) + cos (3π + x) + sin (x + π/2)
A. P = cos x
B. P = sin x
C. P = 2sin x + cos x D. P = 2cos x + sin x
Câu 20. Rút gọn biểu thức P = 2cos (x – 5π/2) – 3cos (5π – x) + 5sin (7π/2 – x) + sin (x – π/2) tan (x + 20π)
A. sin x + 2cos x
B. sin x – 2cos x
C. 8cos x – sin x
D. 8cos x + sin x
Câu 21. Rút gọn biểu thức P = 2sin (3π/2 + x) + 3sin (5π – x) + cos (9π/2 + x)
A. 2sin x – cos x
B. 4sin x – cos x
C. 2sin x + cos x
D. 4sin x + cos x
2sin 2a − sin 4a
Câu 22. Rút gọn biểu thức P =
2 sin 2a + sin 4a
A. tan² 2a
B. tan² a
C. 2tan² a
D. tan 2a
Câu 23. Tính giá trị biểu thức P = cos 0° + cos 10° + cos 20° + ... + cos 170°
A. P = 0
B. P = 1
C. P = 2

D. P = –1
Câu 24. Tính giá trị biểu thức P = cos² 10° + cos² 20° + cos² 30° + ... + cos² 180°


A. P = 1
B. P = 3
C. P = 18
D. P = 9
Câu 25. Tính giá trị của biểu thức P = sin 20° + sin 40° + sin 60° + ... + sin 360°
A. P = 1
B. P = 9
C. P = 18
D. P = 0
Câu 26. Chọn biểu thức sai
A. sin4 x + cos4 x = 1 – (1/2)sin² 2x
B. sin6 x + cos6 x = 1 – (3/4)sin² 2x
C. sin³ x + cos³ x = (sin x + cos x)[1 – (3/2)sin 2x]
D. cos 2x (1 + tan² x) = (1 – tan x)²
Câu 27. Tìm hệ thức đúng
A. (sin a + cos a – 1)(sin a – cos a + 1) = cos a – 2cos² a
sin a
cos a
1 + cot 2 a
B.

=
sin a − cos a cos a − sin a 1 − cot 2 a
sin 2 a
cos 2 a
C. 1 −

= sin 2a

1 + cot a 1 + tan a
sin 2 a
sin a + cos a
D.
= cos 2a

sin a − cos a
tan 2 a − 1
Câu 28. Rút gọn biểu thức P = (sin² x + sin 2x + 1)(1 + tan² x) – 1
A. P = cot x
B. P = tan x
C. P = 2tan x
D. P = tan 2x
Câu 29. Rút gọn biểu thức P = (3 sin a – 4 cos a)² + (3 cos a + 4 sin a)²
A. P = 7
B. P = 49
C. P = 1
D. P = 25
Câu 30. Rút gọn biểu thức P = (sin4 x + cos4 x – 1)(tan² x + cot² x + 2)
A. P = 2
B. P = –2
C. P = 1
D. P = –1
4
4
sin x + 3cos x − 1
Câu 31. Rút gọn biểu thức P =
sin 6 x + cos 6 x − sin 4 x

A. P = 1/2
B. P = 1
C. P = 2
D. P = –1
2
2
2
2
tan x − cos x cot x − sin x
Câu 32. Rút gọn biểu thức P =
+
sin 2 x
cos 2 x
A. P = 2
B. P = 1
C. P = 1/2
D. P = –1
Câu 33. Cho sin a = 3/5 và π/2 < a < π. Tính P = tan (a + π/4)
A. P = 1/7
B. P = 2/7
C. P = 4/7
D. P = 3/7
Câu 34. Cho sin a = –1/7 và –π/2 < a < 0. Tính P = cos (π/6 – a)
A. P = –11/14
B. P = 11/14
C. P = 5/7
D. P = –5/7
Câu 35. Cho sin a = 8/17, tan b = 5/12, 0 < a, b < π/2. Tính P = sin (a – b)
A. 171/221
B. 21/221

C. 220/221
D. 60/221
Câu 36. Cho hai số thực a, b thỏa mãn 0 < a < b < π/2; a + b = π/4 và tan a tan b = 3/20. Tính tan a và tan b
A. tan a = 1/5; tan b = 3/4
B. tan a = 1/4; tan b = 3/5
C. tan a = 3/10; tan b = 1/2
D. tan a = 3/8; tan b = 2/5
Câu 37. Tính giá trị của biểu thức P = tan x tan (x + π/3) + tan (x + π/3) tan (x + 2π/3) + tan (x + 2π/3) tan (x
+ π) + ... + tan (x + 2016π/3) tan (x + 2017π/3)
A. 2017
B. 2018
C. –2017
D. –2018
Câu 38. Cho cos (a + b) = 2cos (a – b). Tính giá trị của biểu thức P = tan a tan b
A. P = –1/3
B. P = 1/3
C. P = 1/2
D. P = 1/4
Câu 39. Cho ΔABC. Tính P = tan (A/2) tan (B/2) + tan (B/2) tan (C/2) + tan (C/2) tan (A/2)
A. P = 3
B. P = 2
C. P = 1
D. P = 0
Câu 40. Cho tam giác ABC nhọn. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = tan² A + tan² B + tan² C
A. min P = 9
B. min P = 3
C. min P = 6
D. min P = 8
Câu 41. Tính P = cos 2x biết tan x = 2
A. P = –1/5

B. P = –3/5
C. P = 3/5
D. P = 4/5
Câu 42. Tính giá trị của biểu thức P = cos 20° cos 40° cos 60° cos 80°
A. P = 1/16
B. P = 1/8
C. P = 3/16
D. P = 1/4
Câu 43. Tính giá trị của biểu thức P = sin 5° sin 15° sin 25° ... sin 165° sin 175°
A. P = 2–17.
B. P = 2–16
C. P = 2–18
D. P = 2–19
Câu 44. Tính P = cos (π/1025) cos (2π/1025) cos (2²π/1025) cos (2³π/1025)... cos (29π/1025)


A. 1/1025
B. 1/1024
C. 1/512
D. 1/2048
Câu 45. Rút gọn biểu thức P = 4cos x cos (π/3 – x) cos (π/3 + x)
A. cos 3x
B. sin 3x
C. cos 4x
D. sin 2x
Câu 46. Biến đổi thành tích P = sin 2x + sin 4x + sin 6x
A. P = sin 4x (1 + 2cos 2x)
B. P = cos 2x (1 + 2sin 4x)
C. P = sin 2x (1 + 2cos 4x)
D. P = cos 4x (1 + 2sin 2x)

Câu 47. Biến đổi thành tích P = 3 + 4 cos 2x + cos 4x
A. P = (cos 2x + 2)²
B. P = 2(cos 2x + 1)²
C. P = (2cos 2x + 1)²
D. P = (3 + cos 2x)(1 + cos 2x)
Câu 48. Biến đổi biểu thức P = cos 2x + sin 2x + 1 thành tích
A. P = (sin x + cos x)(sin x – cos x + 1)
B. P = 2(sin x + cos x)sin x
C. P = (sin x + cos x)(cos x – sin x + 1)
D. P = 2(sin x + cos x)cos x
1 + cos x + cos 2x + cos 3x
Câu 49. Rút gọn biểu thức P =
cos x + 2 cos 2 x − 1
A. cos 2x
B. 2cos x
C. 1 + cos x
D. cos x – 1
6
6
4
4
Câu 50. Tính giá trị của biểu thức P = sin x + cos x – 3(sin x + cos x)
A. P = –2
B. P = –4
C. P = –1
D. P = 0
Câu 51. Cho cos 2x = 3/4. Tính giá trị của biểu thức P = cos 3a cos a
A. P = 7/15
B. P = 5/16
C. P = 7/16

D. P = 8/15
Câu 52. Cho sin x = 3cos x. Tính giá trị của biểu thức P = sin x cos x
A. P = 3/10
B. P = 2/5
C. P = 12/25
D. P = 3/16
Câu 53. Biến đổi biểu thức P = cos 5x cos 3x + sin 7x sin x thành tích
A. cos 2x cos 6x
B. cos² 4x
C. cos 2x cos 4x
D. cos 4x cos 6x
Câu 54. Cho tam giác ABC. Tìm số thực x thỏa mãn sin A + sin B + sin C = x cos (A/2) cos (B/2) cos (C/2)
A. x = 2
B. x = 4
C. x = 3
D. x = 6
Câu 55. Cho tam giác ABC. Tìm số thực x thỏa mãn sin 2A + sin 2B + sin 2C = x sin A sin B sin C
A. x = 2
B. x = 4
C. x = 3
D. x = 6
Câu 56. Cho tam giác ABC. Tìm hai số thực x, y thỏa cos² A + cos² B + cos² C = x + y cos A cos B cos C
A. x = 1 và y = 2
B. x = 1 và y = 4
C. x = –1 và y = 4
D. x = 1 và y = –2
Câu 57. Cho tam giác ABC. Tìm hai số thực x, y sao cho sin² A + sin² B + sin² C = x + y cos A cos B cos C
A. x = 1 và y = 2
B. x = 2 và y = 1
C. x = 2 và y = 2

D. x = 1 và y = 4
Câu 58. Tìm các góc của tam giác ABC biết B – C = π/3 và 2 sin B sin C = 1
A. A = π/3; B = π/2; C = π/6
B. A = π/6; B = π/2; C = π/3
C. A = π/3; B = π/6; C = π/2
D. A = π/2; B = π/3; C = π/6
Câu 59. Cho tam giác ABC. Tìm giá trị lớn nhất của P = (sin A + sin B + sin C)²
A. max P = 20/3
B. max P = 16/3
C. max P = 27/4
D. max P = 15/2
Câu 60. Cho tam giác ABC. Tìm giá trị lớn nhất của P = cos A + cos B + cos C
A. max P = 5/3
B. max P = 7/3
C. max P = 2
D. max P = 3/2
Câu 61. Cho sin x + cos x = 1/2. Tính giá trị của biểu thức P = sin 2x
A. P = –1/4
B. P = –3/4
C. P = –3/8
D. P = –1/8
Câu 62. Cho tam giác ABC có cos A = 3/5 và cos B = 4/5. Giá trị của cos C là
A. 1/5
B. 1/2
C. 3/4
D. 0
Câu 63. Cho tam giác ABC có sin A + sin B + sin C = a + b cos (A/2) cos (B/2) cos (C/2); với a, b là các số
thực. Giá trị của biểu thức P = a + b là
A. 4
B. 3

C. 2
D. 1
Câu 64. Rút gọn biểu thức P = sin (x – y) cos y + cos (x – y) sin y
A. P = 2sin x
B. P = 2cos x
C. P = sin x
D. P = cos x
Câu 65. Rút gọn biểu thức P = sin (π/3 + x) – sin (π/3 – x)
A. P = cos x
B. P = –cos x
C. P = –sin x
D. P = sin x
Câu 66. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = sin² x – cos² x
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3/2
Câu 67. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = tan² x + cot² x
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 68. Cho tam giác ABC. Chọn kết luận đúng
A. sin (A + C) = –sin B
B. cos (A + C) = –cos B


C. tan (A + C) = –tan B
D. cot (A + C) = –cot B
6

Câu 69. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = sin x + cos6 x là
A. 1
B. 2
C. 3/2
D. 1/2
Câu 70. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3sin x + 4cos x lần lượt là
A. 5 và –1
B. 1 và –1
C. 5 và –5
D. 1 và –5
4
4
Câu 71. Cho tan x = –3. Tính giá trị của biểu thức P = cos x – sin x
A. P = 4/5
B. P = 1/5
C. P = –4/5
D. P = –1/5
Câu 72. Cho 3cos x + 2sin x = 2 và –π/2 < x < 0. Tính giá trị của biểu thức P = sin x
A. P = –3/5
B. P = –1/13
C. P = –5/13
D. P = –4/5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×