Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Báo cáo thường niên của Đại học quốc gia hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.62 MB, 58 trang )

Sứ mạng

Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài;
nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển giao tri thức đa ngành,
đa lónh vực; góp phần xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước; làm nòng cột và
đầu tàu trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam.

Tầm nhìn 2030

Trở thành đại học đònh hướng nghiên cứu, đa ngành, đa lónh vực có tính hội nhập
cao, trong đó, một số trường đại học, viện nghiên cứu thành viên thuộc các lónh
vực khoa học cơ bản, công nghệ cao và kinh tế - xã hội mũi nhọn đạt trình độ
tiên tiến châu Á.

Giá trò cốt lõi

Chất lượng cao; Sáng tạo; Tiên phong; Tích hợp; Trách nhiệm; Phát triển bền vững.

Khẩu hiệu hành động

1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, công nghệ
đa ngành, đa lónh vực chất lượng cao, được Nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển.
2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA có quyền chủ động cao trong các hoạt động về đào
tạo, nghiên cứu khoa học, tài chính, quan hệ quốc tế và tổ chức bộ máy. Đại
học quốc gia chòu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của các
bộ, ngành khác và Ủy ban nhân dân các cấp nơi đại học quốc gia đặt đòa
điểm, trong phạm vi chức năng theo quy đònh của Chính phủ và phù hợp với
pháp luật.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA được làm việc trực tiếp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
để giải quyết những vấn đề liên quan đến ĐẠI HỌC QUỐC GIA. Khi cần thiết,


giám đốc đại học quốc gia báo cáo Thủ tướng Chính phủ về những vấn đề liên
quan đến hoạt động và phát triển của ĐẠI HỌC QUỐC GIA.
3. Chủ tòch hội đồng ĐẠI HỌC QUỐC GIA và giám đốc, phó giám đốc đại học
quốc gia do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm.
4. Chính phủ quy đònh cụ thể chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ĐẠI HỌC
QUỐC GIA.

Đạt đỉnh cao dựa vào tri thức (Excellence through Knowledge).

Điều 8, Luật Giáo dục Đại học năm 2012

MỤC LỤC
Con số ấn tượng
Kiến tạo
Sáng tạo
Khởi nghiệp
Hợp tác phát triển
Cuộc sống đại học
Phương hướng, nhiệm vụ 2017
2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 3


Trong hơn 20 năm qua, kế thừa truyền thống của Đại học Đông Dương
và Đại học Quốc gia Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội đã có nhiều
tiến bộ vượt bậc, khẳng đònh được vai trò nòng cốt, tiên phong trong
hệ thống giáo dục đại học Việt Nam về đào tạo, nghiên cứu khoa học,

quản trò đại học và hội nhập quốc tế, đóng góp tích cực vào công tác
đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, tham gia tư vấn các
giải pháp để giải quyết một số vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường và
ứng phó với biến đổi khí hậu. Đặc biệt, thời gian gần đây, Đại học Quốc
gia Hà Nội đã đạt được một số kết quả tích cực trong việc: Tiên phong
đổi mới tuyển sinh đại học theo hình thức đánh giá năng lực, kiểm đònh
chất lượng giáo dục đại học theo tiêu chuẩn các trường đại học ASEAN
(AUN); tăng nhanh số lượng công trình, bài báo quốc tế.
Với vai trò và trách nhiệm của mình, Đại học Quốc gia Hà Nội đã duy trì
và khẳng đònh vò thế là một trong những Trường hàng đầu trong hệ thống
giáo dục đại học Việt Nam, từng bước khẳng đònh uy tín trong khu vực.
Năm 2016, Đại học Quốc gia Hà Nội được xếp thứ 139 trong danh sách
150 trường đại học hàng đầu châu Á.
Đảng và Nhà nước ta xác đònh giáo dục - đào tạo cùng với khoa học công nghệ phải đi trước một bước để tạo đột phá trong phát triển kinh
tế - xã hội. Trong giáo dục - đào tạo thì bậc đại học gần với đầu ra, gần
với thò trường lao động và mục đích của giáo dục đại học là cung cấp
nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Vì vậy, các cơ sở giáo dục
đại học nói chung và Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng cần phải đổi
mới mạnh mẽ với các giải pháp quyết liệt.

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc

4
4

ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC QUỐC
QUỐC GIA
GIA HÀ

HÀ NỘI
NỘI

BÁO
BÁO CÁO
CÁO THƯỜNG
THƯỜNG NIÊN
NIÊN 2016
2016 5
5


Thông điệp
CỦA GIÁM ĐỐC ĐHQGHN

BỔ SUNG NỘI DUNG

NGUYỄN KIM SƠN
Bí thư Đảng ủy, Giám đốc ĐHQGHN

6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 7


CON SỐ ẤN TƯNG
07
07

10
07
61
23
02

56
74
65

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH VIÊN
VIỆN NGHIÊN CỨU
TRUNG TÂM HỖ TR, ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU

HUY CHƯƠNG VÀNG OLYMPIC
HUY CHƯƠNG BẠC OLYMPIC
HUY CHƯƠNG ĐỒNG OLYMPIC

32

PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM

GIẢI THƯỞNG QUỐC GIA, QUỐC TẾ

PHÒNG THÍ NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ

NHÓM NGHIÊN CỨU MẠNH
NHÓM NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG

65

377
40

24,500
8,380

139

QUY MÔ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

297
15
15
15

ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU CHÂU Á

GIÁO SƯ

QUY MÔ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

BÀI BÁO ISI

SÁNG CHẾ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

PHÓ GIÁO SƯ

SÁNG CHẾ KHÁC

TIẾN SĨ DANH DỰ


SẢN PHẨM CHUYỂN GIAO VÀ KHỞI NGHIỆP

3.452
2.185

8
8

ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC QUỐC
QUỐC GIA
GIA HÀ
HÀ NỘI
NỘI

TỔNG SỐ CÁN BỘ CÔNG CHỨC - VIÊN CHỨC
TỔNG SỐ CÁN BỘ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

18

SỐ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÃ ĐƯC KIỂM ĐỊNH AUN

BÁO
BÁO CÁO
CÁO THƯỜNG
THƯỜNG NIÊN
NIÊN 2016
2016 9

9


HOÄI ÑOÀNG ÑHQGHN

GS.TS. Phùng Xuân Nhạ
Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo - Chủ tịch Hội đồng ĐHQGHN

PGS.TS. Nguyễn Kim Sơn

GS.TS. Nguyễn Hữu Đức

PGS.TS. Nguyễn Hoàng Hải

PGS.TS. Lê Quân

Giám đốc ĐHQGHN

Phó Giám đốc ĐHQGHN

Phó Giám đốc ĐHQGHN

Phó Giám đốc ĐHQGHN

PGS.TS. Nguyễn Việt Hà

PGS.TS. Phạm Quang Minh

GS.TS. Mai Trọng Nhuận


PGS.TS. Nguyễn Văn Nội

GS. Furuta Motoo

Hiệu trưởng Trường Đại
học Khoa học Xã hội và
Nhân văn

Chủ tịch Hội đồng Đảm
bảo chất lượng ĐHQGHN

Hiệu trưởng Trường Đại
học Khoa học Tự nhiên

Hiệu trưởng Trường Đại
học Việt-Nhật

TS. Đỗ Tuấn Minh

PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn

TS. Nguyễn Hồng Sơn

Hiệu trưởng Trường Đại
học Ngoại ngữ

Hiệu trưởng Trường Đại
học Kinh tế

Chủ tịch Hiệp hội Doanh

nghiệp Thành phố Hà Nội,
kiêm Phó Chủ tịch VCCI

PGS.TS. Phạm Minh Chính

Ông Nguyễn Đức Chung

GS.TSKH. Vũ Minh Giang

Phó Trưởng Ban Tổ chức
Trung ương Đảng CSVN

Chủ tịch Ủy ban
Nhân dân Tp.Hà Nội

Chủ tịch Hội đồng Khoa Hiệu trưởng Trường Đại học
học và Đào tạo ĐHQGHN Công nghệ

PGS.TS. Đinh Văn Hường

PGS.TS. Dương Văn Hợp

TS. Trương Ngọc Kiểm

PGS.TS. Lê Kim Long

GS.VS. Đào Trọng Thi

TS. Đỗ Năng Toàn


GS.TS. Phạm Hồng Tung

Chủ tịch Công đoàn
ĐHQGHN - Thư ký Hội đồng

Viện trưởng Viện Vi sinh
vật và Công nghệ Sinh học

Bí thư Đoàn Thanh niên
ĐHQGHN

Hiệu trưởng Trường Đại
học Giáo dục

Nguyên Chủ nhiệm Ủy ban
VHGDTNTN&NĐ Quốc hội

Viện trưởng Viện Công
nghệ thông tin

Viện trưởng Viện Việt
Nam học và Khoa học
Phát triển

10 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TS. Phạm Công Tạc
Thứ trưởng Bộ Khoa học
Công nghệ


BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 11


2 16

SỰ KIỆN VÀ THÀNH TỰU TIÊU BIỂU

TRUYỀN THỐNG GẮN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA ĐẤT NƯỚC
Nhân kỷ niệm 110 năm thành lập ĐH Đơng Dương, ngày 16/5/2016,
ĐHQGHN tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề: “Đại học Đơng
Dương trong nền giáo dục Pháp – Việt nửa đầu thế kỷ XX – Những vấn
đề lịch sử và văn hóa”. Đây là sự kế thừa có tính lịch sử, đánh dấu sự
phát triển liên tục của ĐHQGHN.
Ngày 12/11/2016, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN tổ chức lễ
kỷ niệm 60 năm truyền thống và đón nhận Hn chương Hồ Chí Minh
lần thứ hai. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN mà tiền thân là
Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội được thành lập từ năm 1956. Trải qua 60
năm xây dựng và trưởng thành, các thế hệ thầy và trò của nhà trường
đã có nhiều đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, sự nghiệp phát triển giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học
của nước nhà.

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐHQGHN, NGUYÊN GIÁM
ĐỐC ĐHQGHN ĐƯC QUỐC HỘI PHÊ CHUẨN
CHỨC VỤ BỘ TRƯỞNG BỘ GD&ĐT
Sáng 09/4/2016, Quốc hội đã bỏ phiếu và biểu quyết thơng qua việc
phê chuẩn bổ nhiệm mới 3 Phó Thủ tướng, 18 Bộ trưởng và Thủ trưởng
cơ quan ngang Bộ. Chủ tịch Hội đồng ĐHQGHN, ngun Giám đốc
ĐHQGHN Phùng Xn Nhạ đã được Quốc hội phê chuẩn giữ chức vụ Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trước đó, ngày 26/1/2016, danh sách 180 đồng chí ủy viên chính thức
và 20 đồng chí ủy viên dự khuyết Ban chấp hành Trung ương khóa XII đã
được cơng bố. Theo đó, đồng chí Phùng Xn Nhạ - Ngun Bí thư Đảng
ủy, ngun Giám đốc ĐHQGHN trúng cử Ủy viên chính thức Ban chấp
hành Trung ương Đảng khóa XII.

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BỔ NHIỆM
GIÁM ĐỐC ĐHQGHN
Ngày 30/6/2016, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc đã ký Quyết
định số 1209/QĐ-TTg, bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Kim Sơn – Phó Giám
đốc thường trực ĐHQGHN giữ chức Giám đốc ĐHQGHN.

LÀ MỘT TRONG 150 ĐẠI HỌC HÀNG ĐẦU CHÂU Á
Ngày 14/6/2016, Tổ chức xếp hạng đại học QS (Quacquarelli Symonds)
đã cơng bố kết quả xếp hạng đại học của các châu lục. Theo đó, năm
2016, ĐHQGHN được xếp thứ 139 trong top 150 đại học hàng đầu
Châu Á và đứng thứ 1 tại Việt Nam.
Về thứ hạng xếp theo từng tiêu chí xếp hạng, ĐHQGHN vào top 100 - ở
vị trí 65 về uy tín học thuật; vị trí thứ 62 về tỷ lệ sinh viên quốc tế trao
đổi. Trước đó, trong bảng xếp hạng QS Châu Á năm 2015, ĐHQGHN
nằm trong nhóm 191-200.

12
HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
12 ĐẠI

Trong diễn văn nhậm chức của mình, tân Giám đốc ĐHQGHN Ngũn
Kim Sơn nêu rõ: Trọng trách của ĐHQGHN là phải tiên phong đởi mới,

làm đầu tầu cho sự phát triển giáo dục Việt Nam và đóng góp tích cực
vào hệ thớng đào tạo nhân lực và nghiên cứu trong cợng đờng ASEAN và
trên toàn thế giới. Mặc dù còn nhiều thách thức, khó khăn ở phía trước,
nhưng với sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Thủ
tướng Chính phủ; sự ủng hộ, hỗ trợ có hiệu quả của các Bộ, ngành, địa
phương; sự đồng hành của các đối tác trong và ngồi nước; đặc biệt với
bề dày truyền thống hơn một thế kỷ, với trí tuệ, tâm huyết, sự đồng lòng,
chung sức của tập thể các nhà khoa học, các thầy cơ giáo, các em sinh
viên, ĐHQGHN có đầy đủ cơ sở để tin tưởng và quyết tâm phát triển theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, ngang tầm các đại
học nghiên cứu tiên tiến trên thế giới, đóng góp tích cực vào sự phát triển
bền vững của đất nước.

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 13
BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 13


PHÁT ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH THANH NIÊN KHỞI NGHIỆP
Ngày 16/10/2016, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xn Phúc đã tới thăm ĐHQGHN và
phát động chương trình Thanh niên khởi nghiệp.
Phát biểu tại buổi lễ, Thủ tướng nhấn mạnh, trong bối cảnh đất nước bước vào giai
đoạn phát triển mới, ĐHQGHN cần định hướng sự phát triển của mình gắn với mục
tiêu xây dựng quốc gia khởi nghiệp. Thủ tướng mong muốn, ĐHQGHN phải trở thành
một phần của hệ sinh thái quốc gia khởi nghiệp; phải là nơi khuyến khích, tiên phong
trong xây dựng quốc gia khởi nghiệp. “ĐHQGHN là một lực lượng chiến đấu của dân
tộc Việt Nam ngày nay, với vai trò là nhà khởi nghiệp” – Thủ tướng nhấn mạnh.
Tại triển lãm thanh niên sáng tạo diễn ra cùng ngày, ĐHQGHN cũng đã giới thiệu 15
sản phẩm khởi nghiệp tiêu biểu

ĐIỂM ĐẾN CỦA CÁC CHÍNH KHÁCH VÀ

NGUYÊN THỦ QUỐC TẾ

PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH MỚI CỦA ĐHQGHN ĐƯC
CHUYỂN GIAO VÀ ÁP DỤNG
Phương thức tuyển sinh theo đánh giá năng lực của ĐHQGHN đã được triển khai từ
năm 2015. Đây là phương thức tổ hợp dễ dàng, phục vụ tuyển sinh với các mục tiêu
đa dạng,.. được xã hội đồng thuận và đánh giá cao. Năm 2016, phương thức này tiếp
tục được hồn chỉnh và hiện dại hóa, ứng dụng cơng nghệ thong tin một cách tồn
diện cả trong quy trình thi tuyển và xét tuyển. Một số trường đại học trong nước đã
bước đầu tham gia sử dụng kết quả tuyển sinh của ĐHQGHN. Phương thức tuyển sinh
mới của DHQGHN đã được chuyển giao và áp dụng cho tuyển sinh đại học của cả
nước từ năm 2017.

14 ĐẠI
ĐẠI HỌC
HỌC QUỐC
QUỐC GIA
GIA HÀ
HÀ NỘI
NỘI
14

Ngày 6/9/2016, Tổng thống Cợng hòa Pháp Francois Hollande đã tới thăm ĐHQGHN
và có bài phát biểu với chủ đề: “Tương lai chung của Pháp và Việt Nam” trong khn
khở chún thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 5 - 7/9/2016 nhằm tăng cường
hợp tác song phương giữa hai quốc gia Việt Nam – Pháp. Chuyến thăm lần này của
Tổng thống Francois Hollande đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ và mở ra nhiều triển
vọng hợp tác trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo giữa hai nước.
Tiếp đó, ngày 8/11/2016, Tổng thống Ireland Michael Daniel Higgins đến thăm và nói
chuyện với cán bộ, sinh viên ĐHQGHN về nội dung Phát triển bền vững. Chuyến thăm

của Tổng thống Ireland tới ĐHQGHN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khơng chỉ góp
phần củng cố và tăng cường mối quan hệ tốt đẹp Việt Nam - Ireland mà còn thúc đẩy
sự hợp tác tồn diện giữa hai quốc gia, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đào tạo và
nghiên cứu khoa học, góp phần tích cực vào cơng cuộc đổi mới giáo dục và phát triển
kinh tế - xã hội của Việt Nam.

BÁO CÁO
CÁO THƯỜNG
THƯỜNG NIÊN
NIÊN 2016
2016 15
15
BÁO


HOÀN THIỆN CƠ CẤU ĐA NGÀNH,
ĐA LĨNH VỰC
Năm 2016, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định thành
lập hai viện nghiên cứu thành viên thuộc ĐHQGHN đó là
Viện Trần Nhân Tơng và viện Tài ngun Mơi trường. Bên
cạnh mục tiêu hồn thành cơ cấu đa ngành, da lĩnh vực
của cơ sở giáo dục đào tạo, đây sẽ là hai tổ chức KH&CN
trọng điểm tập trung nghiên cứu các vấn đề nền tảng của
phát triển bền vững quốc gia.
thuộc ĐHQGHN. Viện Trần Nhân Tơng là nơi để các nhà
khoa học, các tổ chức trong và ngồi nước triển khai các
hoạt động nghiên cứu và đào tạo khơng chỉ riêng về tư
tưởng thiền học của Phật Hồng Trần Nhân Tơng, mà
còn rộng hơn, về đời Trần, về Phật học Việt Nam, Phật
giáo nói chung và ảnh hưởng tới đời sống chính trị - xã

hội Việt Nam. Viện sẽ tổ chức đào tạo sau đại học (thạc
sĩ, tiến sĩ) về Phật học. Ngồi ra, Viện là một đầu mối
tổ chức những hoạt động học thuật, văn hóa, tâm linh
nhằm phát huy những giá trị văn hóa dân tộc; là mơi
trường ngoại giao học thuật để làm gia tăng sự hợp tác,
giao lưu giữa ĐHQGHN với tổ chức và cá nhân ở Việt Nam
và trên thế giới trong các lĩnh vực liên quan.
Ngày 09/9/2016, Trường Đại học Việt Nhật – Trường ĐH
thành viên thứ 7 của ĐHQGHN đã tổ chức lễ khai trường
và khai giảng 06 chương trình đào tạo đầu tiên. Trước
đó, ngày 29/4/2016, ĐHQGHN đã tổ chức Lễ cơng bố các
Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường ĐH Việt Nhật
cho ơng Furuta Motoo - Chủ tịch Hội Hữu nghị Nhật Việt, Chủ tịch Hội Nhật Bản nghiên cứu Việt Nam; cơng
nhận ơng Tơ Huy Rứa - ngun Ủy viên Bộ Chính trị, Bí
thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương
là Hiệu trưởng danh dự Trường ĐH Việt Nhật. Đây là lần
đầu tiên ĐHQGHN bổ nhiệm Hiệu trưởng trường đại học
thành viên là người nước ngồi.
Ngày 3/3/2016, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội đã
ban hành Quyết định số 1036/QĐ-UBND về việc thành
lập Trường THPT Khoa học Giáo dục, thuộc Trường ĐH
Giáo dục, ĐHQGHN. Trường được xây dựng theo mơ
hình trường THPT thực hành giáo dục tiên tiến, chất
lượng cao của Việt Nam với sứ mệnh trở thành nơi ươm
mầm tinh hoa, nhằm đào tạo ra những thế hệ học sinh
sẵn sàng cho các chương trình đại học định hướng quốc
tế cũng như cơ hội làm việc tồn cầu trong tương lai.

16 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ V
Trong 2 ngày 15-16/12/2016, ĐHQGHN tổ chức Hội thảo quốc tế
Việt Nam học lần thứ V với chủ đề “Phát triển bền vững trong bối
cảnh biến đổi tồn cầu”.
Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học là diễn đàn học thuật
của gần 1000 nhà khoa học (trong đó có 200 nhà khoa học nước
ngồi) thảo luận và đề xuất giải pháp góp phần giải quyết các
vấn đề đương đại của Việt Nam trong bối cảnh biến đổi tồn cầu;
hướng tới việc đẩy mạnh sự phát triển mạng lưới Việt Nam học
tồn cầu, quy tụ đội ngũ chun gia nghiên cứu về Việt Nam thuộc
nhiều lĩnh vực chun mơn khác nhau.
Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ V đã tập trung
vào các lĩnh vực: Ngoại giao, hợp tác và hội nhập quốc tế; Nguồn
lực văn hóa; Tiểu ban 3 – Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực;
Chuyển giao tri thức và cơng nghệ; Kinh tế và sinh kế; Biến đổi
khí hậu.

RA MẮT CÂU LẠC BỘ CỰU SINH VIÊN ĐHQGHN
Ngày 2/12/2016, Câu lạc bộ Cựu sinh viên ĐHQGHN tổ chức lễ ra
mắt và giới thiệu Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ gồm: Đồng chí Phùng
Xn Nhạ - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngun Giám đốc
ĐHQGHN là Chủ tịch danh dự CLB Cựu sinh viên ĐHQGHN; Đồng
chí Nguyễn Kim Sơn – Giám đốc ĐHQGHN là Chủ tịch CLB Cựu
sinh viên ĐHQGHN; Đồng chí Lê Qn – Phó Giám đốc ĐHQGHN
là Phó Chủ tịch CLB Cựu sinh viên ĐHQGHN. Với tinh thần “Nhân
thành tựu, nối u thương”, CLB là nhịp cầu kết nối sinh viên và
doanh nghiệp, phát huy các nguồn lực hỗ trợ từ cựu sinh viên và
mở rộng kênh tiếp nhận phản hồi về chất lượng đào tạo, tỷ lệ sinh
viên ra trường có việc làm, nhu cầu thị trường lao động để từ đó
phát triển các chương trình đào tạo phù hợp với xu hướng xã hội.


BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 17


kiến tạo
Chúng ta không chỉ đào tạo sinh viên biết phát triển bản thân, biết chung sống trong cộng đồng,
có thể làm việc tốt nhất theo các chuẩn nghề nghiệp của ASEAN và quốc tế, mà còn có những
phẩm chất của người trí thức trong thời đại mới, trách nhiệm, dấn thân, lo toan gánh vác việc lớn
của đất nước. Cần phải có giải pháp để ĐHQGHN thực sự là môi trường tự do học thuật, tự do sáng
tạo, ai cũng cần đặt ra câu hỏi rằng: việc đó ĐHQGHN không làm thì đâu sẽ làm, việc đó người
ĐHQGHN không nghó thì ai sẽ nghó?

18 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 19


CƠ CẤU - TỔ CHỨC

Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức
Thành lập một số đơn vò thành viên

Thành lập Viện Trần Nhân Tơng
Việc thành lập Viện Trần Nhân Tơng có tầm quan trọng đặc biệt đối
với ĐHQGHN. Đây là nơi để các nhà khoa học, các tổ chức trong và
ngồi nước triển khai các hoạt động nghiên cứu và đào tạo khơng
chỉ riêng về tư tưởng thiền học của Phật hồng Trần Nhân Tơng, mà
còn nghiên cứu về các di sản tư tưởng văn hóa, chính trị, xã hội của
Trần Nhân Tơng và của đời nhà Trần, về Phật học Việt Nam, Phật
giáo nói chung và những ảnh hưởng tới đời sống chính trị - xã hội

Việt Nam hiện nay.
Ngồi ra, Viện Trần Nhân Tơng còn là một trong những đầu mối tổ
chức các hoạt động học thuật, văn hóa, tâm linh nhằm phát huy
những giá trị văn hóa, truyền thống của dân tộc; là mơi trường ngoại
giao học thuật để làm gia tăng sự hợp tác, giao lưu giữa ĐHQGHN
với tổ chức và cá nhân ở Việt Nam và trên thế giới.
ĐHQGHN đã xác định địa điểm dự kiến xây dựng trụ sở chính của
Viện Trần Nhân Tơng tại khu vực Núi Hòa Quang (dân gian gọi là núi
Thằn Lằn), nằm ở phía Tây khu ĐHQGHN tại Hòa Lạc, với diện tích
khoảng 33 ha.
Thành lập Viện Tài ngun và Mơi trường
Trong năm 2016, ĐHQGHN đã thành lập Viện Tài ngun và Mơi
trường trên cơ sở nâng cấp Trung tâm Nghiên cứu Tài ngun và Mơi
trường. Viện có chức năng, nhiệm vụ chính: Nghiên cứu khoa học và
ứng dụng cơng nghệ trong lĩnh vực tài ngun, mơi trường và phát
triển bền vững; tư vấn và hoạt động dịch vụ liên quan đến lĩnh vực tài
ngun, mơi trường và phát triển bền vững; thực hiện hoạt động đào
tạo, bồi dưỡng các chun ngành liên quan theo quy định pháp luật.
Viện Tài ngun và Mơi trường là đơn vị đầu tiên trong ĐHQGHN
được tổ chức và hoạt động theo cơ chế tự chủ hồn tồn, tự bảo
đảm chi thường xun và chi đầu tư.
Viện Trần Nhân Tơng và Viện Tài ngun và Mơi trường được thành
lập đã nâng tổng số các viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc
ĐHQGHN lên thành 05 viện.

20 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 21



Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức

PTN TRỌNG ĐIỂM HỆ THỐNG TÍCH HỢP THƠNG MINH CẤP ĐHQGHN
Hướng nghiên cứu chính:
- Thiết kế và tích hợp các hệ thống trên chip, mạng trên chip
- Kiến trúc phần cứng cho các ứng dụng đa phương tiện

Các PTN trọng điểm

- Thiết kế cơng suất thấp
- Phương pháp kiểm tra, kiểm chứng, thiết kế cho kiểm tra
- Internet of Things (IoT)
Sản phẩm chính:

PTN trọng điểm được thành lập nhằm phát triển tiềm lực KH&CN của ĐHQGHN,
hình thành được nhóm nghiên cứu mạnh, trung tâm nghiên cứu xuất sắc của
ĐHQGHN có đủ năng lực giải quyết các nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, quốc
tế, đầu mối triển khai các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm của ĐHQGHN, tham
gia giải quyết các nhiệm vụ KH&CN ưu tiên của đất nước, tạo ra các sản phẩm
KH&CN tiên tiến và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường năng
lực hợp tác và hội nhập quốc tế.

22 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

- Thiết kế và tích hợp các hệ thống trên chip, mạng trên chip
- Kiến trúc phần cứng cho các ứng dụng đa phương tiện
- Thiết kế cơng suất thấp
- Phương pháp kiểm tra, kiểm chứng, thiết kế cho kiểm tra
- Internet of Things (IoT)


BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 23


ẢNH PTN

PTN TRỌNG
ĐIỂMĐIỂM
CÔNG
NGHỆ
VÀMINH
NANO
CẤP ĐHQGHN
PTN TRỌNG
HỆ THỐNG
TÍCHMICRO
HỢP THÔNG
CẤP ĐHQGHN,

PTN TRỌNG ĐIỂM ĐỊA MÔI TRƯỜNG VÀ
ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CẤP ĐHQGHN
Hướng nghiên cứu chính:

Hướng nghiên cứu chính:

- Biến đổi môi trường;

- Vật liệu micro-nano cấu trúc spintronics và spinstrainics ;

- Tác động biến đổi khí hậu;


- Linh kiện và thiết bị dùng trong đo lường chính xác, điều khiển tự động.

- Sử dụng bền vững tài nguyên;

Sản phẩm chính:

- Ứng phó biến đổi khí hậu

- Các chip la bàn điện tử và la bàn hồi chuyển.

Sản phẩm chính:

- Các chip sinh học và các bộ kít chẩn đoán sử dụng hạt nanô.

- Kết quả khôi phục điều kiện cổ khí hậu tại một số vùng trọng điểm của Việt Nam

- Vi mạch tích hợp chuyên dụng ứng dụng trong cac camera giám sát giao thông, ngân hang.

- Bộ chỉ số, chỉ thị, quy trình đánh giá và dự báo biến động môi trường và tác động BĐKH; các kết quả đánh
giá và dự báo thể hiện ở dạng hệ thống bản đồ, mô hình và các dạng khác biến động môi trường và tác động
BĐKH cho một số vùng lựa chọn

- Trạm thu thông tinh vệ tinh (cố định và di động trên tàu biển).
- Nghiên cứu thiết kế chế tạo ra đa xách tay băng tần L phục vụ giám sát hiện trường thời gian thực.
- Hệ thống cảnh báo trong toà nhà thông minh.

- Các giải pháp và đề xuất chủ động ứng phó BĐKH trên cơ sở địa chất, địa môi trường sử dụng bền vững tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường

- Các vi mạch tích hợp chuyên dụng cỡ lớn (VLSI) phục vụ cho các ứng dụng trong điều khiển, giám sát,

truyền thông, mã hoá video; hướng tới các ứng dụng trong công nghệ vũ trụ, giám sát hiện trường.

- Các mô hình đô thị, nông thôn ứng phó thông minh với BĐKH

- Hệ thống camera không dây, bảo mật và mã hóa video phục vụ an ninh, quốc phòng.
- Hệ thống mạng cảm biến không dây, ứng dụng giám sát môi trường. Các hệ thống mạng cảm biến
không dây, ứng dụng giám sát môi trường.
- Các vi mạch ứng dụng trong các lĩnh vực công nghệ vũ trụ, giám sát hiện trường.
- Chíp siêu cao tần cho hệ thống thu thông tin vệ tinh trạm mặt đất và đặt trên vệ tinh và ra đa.
- Các hệ thống tích hợp đồng bộ (gồm các cảm biến, vi mạch điện tử, các mạch thu phát đầu cuối) phục
vụ trong truyền thông vệ tinh, y-sinh học, giám sát môi trường.

24 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

- Bộ chỉ số, các giải pháp, đề xuất và bản đồ phân phối và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
- Các gải pháp, đề xuất phát triển và sử dụng bền vững hệ sinh thái, nâng cao sức khỏe con người trên cơ sở
địa môi trường
- Quy trình công nghệ địa môi trường xử lý ô nhiễm và kết quả áp dụng quy trình công nghệ địa môi trường
tại một số vùng ô nhiễm
- Các báo cáo tư vấn cho Nhà nước, các bộ/sở, ban ngành về tài nguyên và môi trường, phát triển bền vững,
nông nghiệp và phát triển nông thôn,..) và doanh nghiệp về tác động, các giải pháp giảm thiểu và ứng phó với
biến đổi môi trường và BĐKH.

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 25


ẢNH PTN

PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM CÔNG NGHỆ PHÂN TÍCH PHỤC VỤ
KIỂM ĐỊNH MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM CẤP ĐHQGHN

Hướng nghiên cứu chính:
- Địa hóa nước ngầm.
- Phát triển phương pháp phân tích lượng vết các hợp chất ô nhiễm hữu cơ; Xác định cấu trúc các hợp
chất hữu cơ có hoạt tính sinh học đặc biệt ưu tiên trong đối tượng cây thuốc và thực phẩm chức năng.
- Phát triển các công cụ hóa sinh và sinh học sử dụng trong nghiên cứu độc chất môi trường và an toàn
thực phẩm.
- Phát triển các thiết bị phân tích điện di mao quản thu nhỏ sử dụng cảm biến điện hóa/quang và ứng
dụng đặc biệt trong kiểm soát và thanh tra tại hiện trường đối với đối tượng ô nhiễm môi trường và thực
phẩm chức năng

PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM VỀ PHÁT TRIỂN
NĂNG LƯỢNG SINH HỌC CẤP ĐHQGHN
Hướng nghiên cứu chính:
- Hợp tác phát triển công nghệ tiên tiến xây dựng vùng nguyên liệu để sản xuất diesel sinh học
- Phát triển công nghệ tích hợp, kết hợp tách chiết các chất làm thuốc (thực phẩm chức năng) từ hạt các
cây lấy dầu
- Phát triển công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học
- Pha chế và sử dụng nhiên liệu cho các phương tiện giao thông; nghiên cứu ảnh hưởng của lên các chi
tiết động cơ
- Phát triển công nghệ sản xuất hydro hiệu suất cao làm nhiên liệu
- Phát triển công nghệ phụ gia từ acid béo tự do, glycerin phế thải của quá trình sản xuất diesel sinh học

- 5 từ khóa về hướng nghiên cứu chính: Địa hóa nước ngầm, thiết bị điện di mao quản, chất ô nhiễm
hữu cơ, chất có hoạt tính sinh học, an toàn thực phẩm

- 5 từ khóa về hướng nghiên cứu chính: Năng lượng sinh học, nhiên liệu sinh học, sản xuất hydro, chất
làm thuốc

Sản phẩm chính:


Sản phẩm chính:

- Các quy trình phân tích đối với đối tượng chất ô nhiễm mới

- 2000 ha trẩu năng suất cao ở vùng Tây-Bắc và miền Trung.

- Các sản phẩm từ thiên nhiên, hỗ trợ cho việc điều trị một số bệnh đã được xác định về cấu trúc hóa học và
khẳng định hoạt tính

- 300 ha cây Hồng hoa ở vùng Tây –Bắc; Tây Nguyên và các tỉnh trung du Bác Bộ.

- Các công cụ sinh học mới để xác định, đánh giá các hợp chất theo phương pháp hóa sinh phục vụ nghiên
cứu độc chất môi trường và an toàn thực phẩm

- Vitamin E chất lượng làm thức ăn, mỹ phẩm và dược phẩm.

- Các hệ thiết bị đo thu nhỏ, tự động hóa, thậm chí có thể sản xuất theo công nghệ in 3D, các loại cảm biến
điện hóa, cảm biến quang đi kèm, ứng dụng cho mục tiêu quan trắc môi trường, kiểm soát an toàn thực
phẩm, kiểm soát chất lượng dược phẩm, thực phẩm chức năng và nhiên liệu sinh học.
- Quy trình công nghệ địa môi trường xử lý ô nhiễm và kết quả áp dụng quy trình công nghệ địa môi trường
tại một số vùng ô nhiễm

- 300 ha Cây Pongamia Pinatta ở các vùng khai thác khoáng sản Quảng Ninh; vùng Tây Bắc.

- Phytosterol làm thực phẩm hỗ trợ giảm mở máu, ức chế bệnh ung thư, giảm huyết áp.
- Các Omega acid làm thực phẩm chức năng.
- Công nghệ mới, liên tục sản xuất nhiên liệu sinh học quy mô 3 tấn/ ngày (2016), 5-10 tấn/ ngày.
- Nhiên liệu B5, B10, B20, B50

- Các báo cáo tư vấn cho Nhà nước, các bộ/sở, ban ngành về tài nguyên và môi trường, phát triển bền vững,


26 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 27


ẢNH PTN

PTN TRỌNG ĐIỂM VẬT LIỆU TIÊN TIẾN ỨNG DỤNG
TRONG PHÁT TRIỂN XANH CẤP ĐHQGHN
Hướng nghiên cứu chính:
- Phát triển các vật liệu xúc tác quang hóa vùng khả kiến cấu trúc nano và vật liệu nano composit có khả
năng ứng dụng trong thực tiễn xử lý môi trường;
- Phát triển các vật liệu hấp phụ trên cơ sở khoáng sét tự nhiên, phế phẩm công nghiệp và nông nghiệp
có khả năng hấp phụ chọn lọc với các chất ô nhiễm, có khả năng ứng dụng trong thực tiễn xử lý môi
trường;

ẢNH PTN
ẢNH PTN

- Phát triển các vật liệu tổ hợp, đa chức năng có nguồn gốc từ các khoáng chất sét tự nhiên sẵn có, trữ
lượng lớn ở Việt Nam, có khả năng xử lý đồng thời nhiều tác nhân ô nhiễm, ứng dụng trong xử lý môi
trường và công nghiệp xanh;
- Nghiên cứu chế tạo các vật liệu xử lý môi trường đặc biệt (hybird –nanocomposite trên cơ sở cacbon
nanotube, graphene và các oxit kim loại, vật liệu geopolymer…); vật liệu hấp phụ CO2 có nguồn gốc từ
chất thải nông nghiệp và công nghiệp;
- Nghiên cứu phát triển các vật liệu nano có hoạt tính xúc tác chuyển hoá xanh;

PHÒNG THÍ NGHIỆM TRỌNG ĐIỂM VỀ
KHOA HỌC TÍNH TOÁN ĐA TỈ LỆ CHO CÁC

Hướng nghiên cứu chính:

- Nghiên cứu cấu trúc, định lượng các vật liệu tiên tiến.

- Lý thuyết, thuật toán mô phỏng vật lý sinh học đa tỉ lệ định hướng ứng dụng cho các hệ sinh học và
vật liệu sinh học và dược học phân tử.

- 5 từ khóa về hướng nghiên cứu chính: Nano composit Xử lý môi trường; Vật liệu hấp phụ, công
nghiệp xanh; Chuyển hoá hoá học xanh; Vật liệu tiên tiến.

- Phần mềm mô phỏng vật lý sinh học đa tỉ lệ, công nghệ tính toán lõi định hướng ứng dụng cho các hệ
sinh học, dược học và vật liệu sinh học.

Sản phẩm chính:

- Nghiên cứu khoa học tính toán dược học phân tử, vật lý sinh học, vật liệu sinh học và tin sinh học.

- Vật liệu nano có hoạt tính xúc tác quang hóa cao, có khả năng xử lý triệt để các chất ô nhiễm hữu cơ độc hại
và khó phân hủy (hóa chất bảo vệ thực vật, phẩm nhuộm, dư lượng thuốc kháng sinh,…

- Nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tính toán có chất lượng cao.

- Vật liệu xúc tác quang hóa cấu trúc nano có khả năng diệt khuẩn, khử trùng
- Vật liệu tổ hợp quang xúc tác trên chất mang có khả năng xử lý các chất ô nhiễm
- Vật liệu hấp phụ có dung lượng hấp thụ cao và khả năng hấp phụ chọn lọc với các chất ô nhiễm vô cơ và
hữu cơ, có khả năng ứng dụng thực tiễn trong xử lý môi trường
- Vật liệu hấp phụ trên cơ sở khoáng sét tự nhiên, phế phẩm công nghiệp và nông nghiệp, ứng dụng trong xử
lý, cải tạo và phục hồi môi trường ô nhiễm
- Vật liệu biến tính có nguồn gốc từ các khoáng chất tự nhiên ở Việt Nam có khả năng xử lý đồng thời nhiều
tác nhân ô nhiễm, ứng dụng cho xử lý môi trường, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp xanh

- Vật liệu đặc biệt (hybrid-nanocomposite trên cơ sở cacbon nanotube, grapheme và các oxit kim loại, vật liệu
geopolymer,…) có khả năng hấp phụ-xúc tác phân hủy các chất ô nhiễm bền trong môi trường

- Phát triển phần mềm mô phỏng cho các nhóm nghiên cứu thực nghiệm, phòng thí nghiệm sinh, hóa,
y, dược trong ĐHQGHN.
- 5 từ khóa về hướng nghiên cứu chính: Mô phỏng đa tỷ lệ; Vật lý sinh học; Dược học phân tử tính toán;
Vật lý sinh học.
Sản phẩm chính:
- Các thuật toán mô phỏng đa tỉ lệ
- Phần mềm thư viện mô phỏng sinh học đa tỉ lệ
- Phần mềm mô phỏng cho các nghiên cứu thực nghiệm, phòng thí nghiệm sinh, hóa, y, dược trong ĐHQGHN
theo yêu cầu và khả năng
- Mô phỏng các hệ thực nghiệm có sẵn trong ĐHQGHN theo yêu cầu và khả năng

- Vật liệu có nguồn gốc từ chất thải nông nghiệp và công nghiệp có khả năng hấp phụ xử lý chất ô nhiễm
- Vật liệu nano có hoạt tính xúc tác ứng dụng để chuyển hóa các hợp chất hữu cơ trong điều kiện thông
thường, thân thiện với môi trường

-

Cấu trúc và các quy trình chuyển hóa định lượng trên cơ sở các vật liệu mới tổng hợp

28 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 29


Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức

Nhóm nghiên cứu mạnh,

nhóm nghiên cứu tiềm năng

Đại học Quốc gia Hà Nội đã ban hành Quyết định số 2635/QĐ-ĐHQGHN ngày 07/09/2016 về việc
cơng nhận 02 nhóm nghiên cứu mạnh và 02 nhóm nghiên cứu tiềm năng cấp ĐHQGHN. Theo đó,
tính đến hết năm 2016, ĐHQGHN đã có 23 nhóm nghiên cứu mạnh và 02 nhóm nghiên cứu tiềm
năng.

Nhóm nghiên cứu mạnh
STT

30 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Tên nhóm

Trưởng nhóm

Đơn vò

GS. TSKH. Nguyễn Hữu Việt
Trường ĐHKHTN
Hưng

1

Topo đại số

2

Phương pháp lý thuyết trường
GS.TS. Nguyễn Quang Báu

lượng tử

Trường ĐHKHTN

3

Khoa học vật liệu tính tốn

GS.TS. Bạch Thành Cơng

Trường ĐHKHTN

4

Sóng trong mơi trường đàn hồi

PGS.TS. Phạm Chí Vĩnh

Trường ĐHKHTN

5

Khoa học phân tích trong mơi
trường, y-sinh, thực phẩm và GS.TS. Phạm Hùng Việt
ứng dụng

Trường ĐHKHTN

6


Cơng nghệ hóa học vật liệu và
GS.TSKH. Lưu Văn Bơi
năng lượng sạch

Trường ĐHKHTN

7

Cơng nghệ Enzym và Protein

GS.TS. Phan Tuấn Nghĩa

Trường ĐHKHTN

8

Vật liệu tiên tiến trong bảo vệ
PGS.TS. Nguyễn Văn Nội
mơi trường và Phát triển xanh

Trường ĐHKHTN

8

Nghiên cứu lịch sử và quan hệ
PGS.TS. Nguyễn Văn Kim
thương mại châu Á

Trường ĐHKHXH&NV


9

Cơng tác xã hội và An sinh xã
PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Hoa TRƯỜNG ĐHKHXH&NV
hội

10

Ngơn ngữ học ứng dụng và
GS.TS. Đinh Văn Đức
Ngơn ngữ học đối chiếu

11

Nghiên cứu Chính sách và Quản
TS. Vũ Cao Đàm và TS. Trường ĐHKHXH&NV


Trường ĐHKHXH&NV

Đồng Trưởng nhóm: PGS.
Đào Thanh Trường

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 31


Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức

ẢNH PTN


32 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

12

Vật lý và cơng nghệ tổ hợp
GS.TS. Nguyễn Năng Định
nano hữu cơ

Trường ĐHCN

13

Vật liệu và linh kiện micro-nano GS. TS. Nguyễn Hữu Đức

Trường ĐHCN

14

Vật liệu và linh kiện micro-nano GS. TS. Nguyễn Hữu Đức

Trường ĐHCN

15

Tâm lý học Lâm sàng

Trường ĐHGD

16


Lý thuyết và chính sách kinh tế
vĩ mơ trong điều kiện hội nhập TS. Nguyễn Đức Thành
kinh tế của Việt Nam

Trường ĐHKT

17

Hội nhập kinh tế quốc tế

Trường ĐHKT

Nhóm nghiên cứu tiềm năng

18

Nghiên cứu về năng suất chất
lượng trong các doanh nghiệp TS. Phan Chí Anh
Việt Nam

Trường ĐHKT

STT

19

Nghiên cứu về Luật Hiến pháp –
Hành chính

Khoa Luật - ĐHQGHN


20

Nghiên cứu về hệ thống pháp
PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí
luật trong lĩnh vực tư pháp

Khoa Luật - ĐHQGHN

21

Nghiên cứu Khu vực học

Khoa Luật - ĐHQGHN

PGS.TS. Đặng Hồng Minh

PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn

GS.TS Nguyễn Đăng Dung

GS. TS. Nguyễn Quang Ngọc

22

Nghiên cứu Khu vực học

23

Mơ hình hóa Khí hậu Khu vực

GS.TS Phan Văn Tân
và Biến đổi khí hậu

Trường ĐHKHTN

24

Tơn giáo và pháp quyền

Trường ĐHKHXH&NV

Tên nhóm

GS. TS. Nguyễn Quang Ngọc

GS.TS Đỗ Quang Hưng

Viện VNH&KHPT

ẢNH PTN

Trưởng nhóm

Đơn vò

1

Ứng dụng dược chất thiên nhiên và
TS. Mạc Đình Hùng
tổng hợp định hướng hóa dược


Trường ĐHKHTN

2

Nghiên cứu phát triển thuốc

PGS.TS Nguyễn Thanh
Khoa Y Dược
Hải

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 33


Ban hành chính sách thu hút,
trọng dụng nhà khoa học trình độ cao

Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức
Hiện nay, chính sách này đang được triển khai thực hiện tại các đơn vị
thành viên và đơn vị trực thuộc ĐHQGHN theo 3 mục tiêu: i) Hướng dẫn
thực hiện rà soát, phân nhóm CBKH của các đơn vị theo tiếp cận chuẩn
hố và hội nhập quốc tế; ii) Định lượng hố các tiêu ch̉n, làm cơ sở để
ĐHQGHN, các cơ sở giáo dục đào tạo (trường đại học, viện nghiên cứu
khoa học thành viên) và các đơn vị trực thuộc phân tích, đánh giá, định vị
hiện trạng, xác định đúng kế hoạch phát triển đợi ngũ và các ưu tiên đầu
tư, thu hút các ng̀n nhân lực chất lượng cao, áp dụng các biện pháp
quản lý, chính sách và cơ chế có tính đặc thù cho từng nhóm đới tượng
cụ thể; và iii) Thúc đẩy các đơn vị từng bước phát triển ng̀n nhân lực đạt
chuẩn đại học nghiên cứu của khu vực và quốc tế, nâng cao thứ hạng của
ĐHQGHN trên các bảng xếp hạng đại học.


CHƯƠNG TRÌNH THU HÚT HỌC GIẢ QUỐC TẾ
Ngày 15/3/2016, Giám đốc ĐHQGHN đã ký Quyết đònh số 633/QĐ-ĐHQGHN
phê duyệt mục tiêu, nội dung hoạt động và cơ cấu tổ chức của Chương
trình Thu hút học giả quốc tế; Quyết đònh số 634/QĐ-ĐHQGHN ban hành Quy
đònh Tổ chức quản lý hoạt động của Chương trình Thu hút học giả quốc tế;
Quyết đònh số 635/QĐ-ĐHQGHN thành lập Ban chỉ đạo và Ban Điều hành
Chương trình thu hút học giả quốc tế tại Khoa Quốc tế. Đến ngày 19/5/2016,
ban hành Hướng dẫn số 1366/HD-ĐHQGHN hướng dẫn triển khai hoạt động
thu hút học giả ở ĐHQGHN giai đoạn 2016-2020.
Mục tiêu của Chương trình: Tăng cường mức độ quốc tế hóa cho ĐHQGHN
và cho các đơn vò đào tạo, nghiên cứu khoa học thành viên, trực thuộc

Cán bộ khoa học trình độ cao là những người tài, là hạt nhân quan trong cho sự phát
triển của ĐHQGHN. Để phát huy đội ngũ cán bộ đặc biệt này cần có chính sách đặc
biệt nhằm thúc đẩy, khuyến khích các nhà khoa học hăng say nghiên cứu, đem trí tuệ,
tài năng của mình cống hiến và đóng góp thiết thực cho ĐHQGHN và xã hội, đồng
thời qua đó tạo sức hấp dẫn với các cán bộ khoa học trình độ cao từ bên ngồi về cơng
tác hoặc tham gia đóng góp cho ĐHQGHN.

Nghò quyết của BCH Đảng bộ ĐHQGHN về thí điểm chính sách
trọng dụng cán bộ khoa học trình độ cao ở ĐHQGHN

34 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

để dần tiệm cận các tiêu chí đại học đònh hướng nghiên cứu tiên tiến, xếp
hạng đại học; Thúc đẩy mở rộng môi trường giao tiếp học thuật quốc tế và
đa dạng văn hóa; Đầu tư để phát triển nhanh một số chương trình đào tạo,
KH&CN đạt chuẩn quốc tế; Học sinh, sinh viên, học viên cao học và nghiên
cứu sinh (sau đây gọi chung là HSSV) của ĐHQGHN có thể tiếp cận sử dụng

các sản phẩm, dòch vụ đào tạo, KH&CN chất lượng cao, phù hợp với thông
lệ quốc tế; Thúc đẩy các đơn vò từng bước phát triển đạt chuẩn mô hình đại
học nghiên cứu của khu vực và quốc tế.

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 35


Mô hình đồng giám đốc PTN trọng điểm

Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức
PTN trọng điểm cấp ĐHQGHN được thành lập nhằm phát triển tập trung
tiềm lực KH&CN, năng lực giải quyết các nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia,
quốc tế; xây dựng các đầu mối triển khai các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm,
tạo ra các sản phẩm KH&CN tiên tiến và phục vụ đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao, tài năng.

ẢNH PTN

ẢNH PTN

Trưởng phòng PTN trọng điểm là các nhà khoa học trình độ cao, là tổng
cơng trình sư, có khả năng tập hợp các nhà khoa học triển khai chương
trình nghiên cứu. Việc lựa chọn trưởng phòng cần kết hợp với chủ trương
và kế hoạch trọng dụng các nhà khoa học trình độ cao. Khuyến khích thu
hút nhà khoa học quốc tế lãnh đạo hoặc tham gia lãnh đạo theo mơ hình
đồng trưởng phòng. Trong trường hợp này, các nhà khoa học quốc tế sẽ
phụ trách chun mơn, thiết kế chương trình nghiên cứu và hỗ trợ huy
động cả các nguồn lực bên ngồi cho PTN.
PTN trọng điểm là nơi thực hiện thí điểm một số chính sách ưu tiên đào tạo
cử nhân khoa học tài năng và nghiên cứu sinh đạt chuẩn quốc tế. Các đơn

vị cần áp dụng chính sách miễn học phí và kinh phí hỗ trợ đào tạo, đồng
thời cấp sinh hoạt phí cho nghiên cứu sinh, triển khai một số quy trình và
nội dung đào tạo nghiên cứu sinh theo chuẩn quốc tế.

ẢNH PTN

ẢNH PTN

36 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 37


ĐÀO TẠO

Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức
Lần đầu ứng dụng công nghệ
thông tin trong thi và tuyển
Năm 2016, lần đầu tiên ĐHQGHN triển khai đồng bộ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cả cơng tác thi và tuyển, đảm
bảo tính chính xác, minh bạch. Việc cập nhật dữ liệu nhanh và chính xác cho phép phân tích, đánh giá tình hình và
tham mưu kịp thời cho Ban Giám đốc cũng như các HĐTS trong q trình thực hiện xét tuyển, triệu tập thí sinh, hủy/
rút/bổ sung hồ sơ của thí sinh; giảm thiểu thời gian tối đa trong q trình xét tuyển.
Tổng số nhập học là 7.581 thí sinh (đạt 115% chỉ tiêu). Kết quả xét tuyển đã làm rõ bức tranh chung phân bố
ngành đào tạo theo nhu cầu xã hội để có hướng đầu tư, phát triển, cân đối tỉ lệ, quy mơ các ngành/chương trình
đào tạo của các đơn vị trong ĐHQGHN.
Kết quả tuyển sinh năm 2016 là tiền đề vững chắc để xây dựng đề án và phương thức tuyển sinh phù hợp cho năm
2017, hướng tới giá trị cốt lõi đào tạo chất lượng cao của ĐHQGHN.
Cơng tác tổ chức đào tạo được thực hiện nghiêm túc, đúng quy chế, quy định, đảm bảo chất lượng đầu ra tốt. Tỷ lệ
sinh viên tốt nghiệp có việc làm ngay cao, trong đó có những ngành đạt 100%.


38 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 39


Quy hoạch ngành/chuyên ngành

Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức
Mở ngành đào tạo mới

Năm 2014, ĐHQGHN ban hành Quy hoạch ngành/chun ngành đào tạo tại ĐHQGHN giai
đoạn 2014 – 2020 theo Quyết định số 934/QĐ-ĐHQGHN ngày 24/3/2014. Theo đó, tới năm
2020, ĐHQGHN sẽ đào tạo 415 ngành/chun ngành, bao gồm: 110 ngành đào tạo bậc cử
nhân, 168 chun ngành đào tạo bậc thạc sĩ và 137 chun ngành đào tạo bậc tiến sĩ. Các
ngành/chun ngành được quy hoạch theo hướng phát triển tính liên ngành, có nhu cầu
xã hội cao, tiếp cận theo chuẩn đầu ra, đáp ứng u cầu đào tạo tồn diện phẩm chất, tầm
nhìn, năng lực và kỹ năng cho người học.

40 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Năm 2016, ĐHQGHN mở mới 11 chương trình đào tạo bậc đại học
(trong đó có 4 CTĐT là mở ngành mới, 7 CTĐT đã có CTĐT chuẩn,
nay bổ sung hoặc chuyển đổi loại chương trình đào tạo); 12 chương
trình đào tạo bậc Thạc sĩ (trong đó có 06 CTĐT mở mới, 06 CTĐT đã
có CTĐT định hướng nghiên cứu, nay bổ sung thêm định hướng ứng
dụng); 06 chương trình đào tạo bậc Tiến sĩ.

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 41



Chương trình đào tạo chất lượng cao

Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức
Tổ chức đào tạo tiến só theo
hướng hội nhập quốc tế

- Các Chương trình được ĐHQGHN tập trung đầu tư
Là các chương trình đào tạo được xây dựng dựa trên việc cải tiến, nâng
cao các chương trình đào tạo chuẩn, hoặc tham khảo, điều chỉnh các
chương trình đào tạo của các cơ sở đào tạo nước ngồi có uy tín, áp
dụng các phương pháp dạy và học tiên tiến nhằm giúp người học đạt
được hiệu quả tiếp thu kiến thức rèn luyện kỹ năng cao hơn.
Chương trình đào tạo chất lượng cao có khối lượng kiến thức nhiều
hơn chương trình đào tạo chuẩn tương ứng ít nhất 15 tín chỉ, có mục
tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và đạt chất lượng tương
ứng với chuẩn khu vực; được xây dựng cho một số ngành khoa học
cơ bản, cơng nghệ cao, kinh tế, xã hội mũi nhọn, trong đó ưu tiên các
ngành khoa học cơ bản.
Các chương trình đào tạo chất lượng cao được ĐHQGHN đầu tư bao
gồm:
- Chương trình đào tạo chất lượng cao: là chương trình đào tạo được
xây dựng trên cơ sở nâng cao, bổ sung một số học phần so với chương
trình đào tạo chuẩn tương ứng, có tham khảo chương trình đào tạo
nước ngoài có uy tín;
- Chương trình đào tạo chuẩn quốc tế: là chương trình đào tạo được
xây dựng trên cơ sở chương trình đào tạo của mợt trường đại học tiên
tiến có uy tín trên thế giới đã được điều chỉnh phù hợp với các quy định
của ĐHQGHN và được tổ chức giảng dạy chun mơn bằng tiếng Anh.
Đến nay, ĐHQGHN có 20 chương trình đào tạo chất lượng cao và 11
chương trình đào tạo chuẩn quốc tế. Đây là loại chương trình đào tạo

đang được ĐHQGHN khuyến khích các đơn vị mở rộng nhằm bổ sung
nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội.

42 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Việc nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ tại ĐHQGHN có lộ trình từng bước
tiếp cận chuẩn mực quốc tế là u cầu bức thiết. Việc đổi mới đào tạo tiến sỹ ở
ĐHQGHN hướng tới từng bước tiếp cận chuẩn mực quốc tế, theo đó luận án
tiến sỹ phải giải quyết vấn đề khoa học mới, có đóng góp mới cho lý luận và thực
tiễn, và phải có cơng bố quốc tế và phải đáp ứng 5 tiêu chí sau: (1) Nâng cao
chất lượng tuyển sinh đầu vào; (2) Trong q trình làm luận án NCS phải nghiên
cứu/học tập tồn thời gian tại đơn vị, bắt buộc NCS tham gia hoạt động của PTN,
bộ mơn và tham gia giảng dạy, nghiên cứu cũng như nâng cao chuẩn đầu ra
của NCS về chun mơn, cơng bố kết quả nghiên cứu và ngoại ngữ (3) Nâng cao
tiêu chí và chất lượng của các cán bộ hướng dẫn luận án, đồng thời trao quyền
tự chủ, tự quyết định về chun mơn cao hơn cho họ; (4) Đơn giản hóa quy
trình đào tạo, giảm thủ tục hành chính; (5) Khả thi và có lộ trình phù hợp với các
ngành, các đơn vị đào tạo trong ĐHQGHN.
Dự kiến thay đổi một số khâu trong quy trình đào tạo tiến sĩ theo các u cầu:
+ NCS phải tham gia sinh hoạt chun mơn và cơng tác trợ giảng; tham gia đầy
đủ các seminar khoa học do bộ mơn hoặc phòng thí nghiệm quy định. Trong
q trình làm luận án, NCS phải tham gia ít nhất một trong số các hoạt động
sau: trợ giảng bậc đại học; hướng dẫn sinh viên thực hành, thực tập; hướng dẫn
khóa luận tốt nghiệp, và có xác nhận của đơn vị đào tạo hoặc đơn vị đào tạo
phối hợp; bảo vệ ít nhất 1 chun đề bằng tiếng nước ngồi (với ngoại ngữ được
u cầu trong chương trình đào tạo). Kết quả luận án NCS phải cơng bố được
tối thiểu 2 bài báo trên Tạp chí khoa học có uy tín của ngành, và có tối thiểu một
cơng bố bằng tiếng nước ngồi.
+ Nâng cao u cầu đối với giảng viên, cán bộ hướng dẫn luận án, cán bộ phản
biện và các thành viên tham gia hội đồng chấm luận án. Ưu tiên bổ sung số

lượng nghiên cứu sinh được hướng dẫn cho các giảng viên hướng dẫn có năng
lực nghiên cứu xuất sắc (có từ 3 cơng bố ISI/năm trở lên và có đề tài hoặc học
bổng hố trợ cho NCS)

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 43


Phòng học thông minh

Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức
Phòng học thơng minh chú trọng đến việc ứng dụng CNTT, sử dụng các thiết bị
giảng dạy tiên tiến, hiện đại có khả năng tương tác cao giữa người dạy và người
học. Cụ thể, phòng học thơng minh được hiểu là hệ thống các phòng: Phòng
học dùng chung, phòng học tin học, phòng hội nghị hội thảo trực tuyến, các
phòng hỗ trợ nghiệp vụ khác theo đặc thù chun mơn của từng đơn vị trong
ĐHQGHN.
Ở mỗi phòng học thơng minh đều có các trang thiết bị hỗ trợ người dạy và học
như bảng tương tác, máy chiếu, máy tính xách tay, hệ thống âm thanh và micro,
hệ thống mạng LAN và Wifi. Thêm vào đó, theo đặc thù của từng đơn vị trong
ĐHQGHN, các trang thiết bị được đầu tư thêm để đảm bảo tính đồng bộ, sử
dụng thiết bị hiệu quả hơn.
Sau khi các phòng học thơng minh được đưa vào sử dụng, có thể quản lý và
kiểm tra chặt chẽ chất lượng dạy – học của giáo viên và học sinh. Ngồi ra, còn
có thể sử dụng để đào tạo giáo viên, họp trực tuyến, kết nối với hệ thống các
chương trình quản lý thơng minh. Giáo viên cũng quản lý được năng lực, q
trình học tập của từng học sinh trong lớp.
Năm 2016, ĐHQGHN đã lắp đặt tổng số 160 phòng học thơng minh cho 12
đơn vị thành viên trong ĐHQGHN.

44 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 45


Kiểm đònh chất lượng

Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức

ĐHQGHN được xếp trong bảng xếp hạng QS Châu Á (Asia University
Ranking) cùng với bốn đại học/trường đại học khác của Việt Nam
(ĐHQGHTp.HCM, Đại học Cần Thơ, Đại học Huế, và Trường ĐH Bách khoa
Hà Nội. Theo thứ tự trong nước, từ năm 2010 tới nay, ĐHQGHN ln duy
trì vị trí số 1.
Năm 2016, ĐHQGHN được xếp thứ 139 trong top 150 trong tổng số 350
đại học hàng đầu Châu Á được QS xếp hạng. Tiếp theo là ĐHQGTp.HCM
thứ 147 (thứ 2 Việt Nam), Đại học Cần thơ (top 300), Đại học Huế (top
350 ) và Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội (top 350).
Vào tháng 6 hằng năm, tổ chức xếp hạng đại học Quacquarelli Symonds (QS, Vương
quốc Anh) cơng bố kết quả xếp hạng đại học theo các khu vực, bao gồm Châu Á, các
nước Ả Rập, BRICS , Châu Mỹ Latin và khu vực EECA .
QS đánh giá và xếp hạng các trường đại học theo các tiêu chí: đánh giá của học giả
(30%), đánh giá của nhà tuyển dụng (20%), tỷ số sinh viên/giảng viên (15%), số trích
dẫn (10%) và trung bình bài báo/giảng viên (10%), tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sỹ
(5%), tỷ lệ giảng viên quốc tế (2,5%), tỷ lệ sinh viên quốc tế (2,5%), tỷ lệ sinh viên đi trao
đổi (2,5%) và tỷ lệ sinh viên đến trao đổi (2,5%).

46 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

So với các năm trước, trong 3 năm trở lại đây, thứ hạng của ĐHQGHN
được cải thiện đáng kể trong bảng xếp hạng QS Châu Á, từ top 250 đến

top 200, đặc biệt năm 2016 ĐHQGHN vươn lên để có thứ hạng trong top
150 đại học hàng đầu Châu Á.
Về thứ hạng xếp theo từng tiêu chí xếp hạng, ĐHQGHN lọt vào top 100 - ở
vị trí 65 về uy tín học thuật; top 200 về đánh giá của nhà tuyển dụng (vị trí
169); top 100 về tỷ lệ sinh viên quốc tế trao đổi (vị trí thứ 62).

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 47


sáng tạo
Sau một thời gian thiết lập và phát triển văn hóa công bố quốc tế trên các tạp chí thuộc hệ thống
ISI/ Scorpus, ĐHQGHN đang phấn đấu để có nhiều hơn các công bố có chỉ số ảnh hưởng cao
trong các tạp chí thuộc nhóm NSC (Nature, Science và Cell) đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ công
cuộc khởi nghiệp.

48 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 49


Đạt đỉnh cao dựa vào Tri thức

Các công trình khoa học trong nước và quốc tế

Năm 2016, ĐHQGHN cơng bố 297 bài thuộc hệ thống tạp chí ISI với chỉ số trích dẫn
trung bình đạt 3.9, cơng bố 15 sáng chế giải pháp hữu ích cùng 15 sáng chế khác
và xuất bản 45 sách chun khảo chất lượng cao với các thứ tiếng khác nhau và có
nhiều cơng trình có ứng dụng trong đào tạo đại học và sau đại học gắn với bối cảnh
hội nhập quốc tế góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và vị thế của ĐHQGHN
trong khu vực và thế giới.


50 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN 2016 51


×