Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đặc điểm văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.14 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 18/1/2018
Ngày dự giờ: 26/1/2018
Tiết 79:
Tập làm văn

ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN
NGHỊ LUẬN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận với các yếu tố luận điểm, luận cứ và
lập luận gắn bó mật thiết với nhau.
2. Kỹ năng:
- Biết xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận.
- Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập
luận cho một đề bài.
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập văn nghị luận.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài, tìm hiểu các câu hỏi trong SGK.
C. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Ổn định trật tự lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là văn bản nghị luận? Cho một vài vấn đề nghị luận mà em quan tâm?
3. Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Tuần trước cô đã giới thiệu
với các em về văn nghị luận,
hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu những đặc điểm mà
một bài văn nghị luận cần đạt
được qua bài Đặc điểm của
văn bản nghị luận.
- Văn bản nghị luận bao giờ
cũng phải đảm bảo các yếu tố
chính, đó là luận điểm, luận
cứ và lập luận. Chúng ta sẽ đi
tìm hiểu từng yếu tố đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái
niệm luận điểm.
- HS đọc lại văn bản Chống
nạn thất học.
- Ý chính của văn bản là gì?

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

GHI BẢNG

- Lắng nghe.

- Ghi đầu bài

- Lắng nghe


I. Luận điểm,
luận cứ và lập
luận

1. Luận điểm
- Luận điểm là
- Đọc văn bản.
nội dung tư
tưởng,
quan
- Ý chính của văn bản là điểm của bài
chống nạn thất học.
văn.
- Ý chính đó được thể hiện - Nó được trình bày ngay - Luận điểm phải
dưới dạng nào?
trong chính nhan đề của văn đúng đắn, chân
bản.
thật, đáp ứng
- Hãy nêu lên các câu văn thể - Mọi người Việt Nam…
nhu cầu thực tế.
hiện rõ ý chính đó?
Những người đã biết chữ...
Những người chưa biết chữ…
- Những câu văn đó thuộc
kiểu câu gì?
- Câu khẳng định
- Ý chính đóng vai trò gì
trong bài viết?
- Thể hiện tư tưởng, quan

- Muốn có sức thuyết phục thì điểm của cả bài văn.
ý chính đòi hỏi phải đạt yêu - Ý chính cần phải rõ ràng,
cầu gì?
sâu sắc, có tính phổ biến,
- Trong văn bản nghị luận, được nhiều người quan tâm.
những ý chính thể hiện tư
tưởng, quan điểm của tác giả
trong bài viết của mình được
gọi là luận điểm.
- Vậy hãy nêu lại cho cô biết - Luận điểm là ý kiến thể hiện
luận điểm là gì?
tư tưởng, quan điểm của bài


văn.
- Học sinh đọc ghi nhớ - Đọc
2/SGK/ 19
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái
niệm luận cứ.
- Bác Hồ đã dùng những lý - Chính sách ngu dân của
lẽ, dẫn chứng nào để làm Pháp, 95% dân số mù chữ…
sáng tỏ luận điểm mà Người - Đất nước độc lập, cần nâng
đã nêu ra?
cao dân trí…

2. Luận cứ
- Luận cứ là lý
lẽ, dẫn chứng
làm sáng tỏ luận
điểm.

- Luận cứ phải
có tính hệ thống
- Vai trò của những lý lẽ, dẫn - Có tác dụng làm rõ luận và bám sát luận
chứng đó như thế nào?
điểm, giúp luận điểm đạt đến điểm.
sự sáng tỏ, đúng đắn và có
sức thuyết phục.
- Để đạt được tính thuyết - Phải chân thật, đúng đắn,
phục, lý lẽ, dẫn chứng có tiêu biểu.
những yêu cầu gì?
- Những lý lẽ, dẫn chứng mà
chúng ta vừa đi tìm hiểu được
gọi là luận cứ. Nếu luận điểm
được xem là xương sống của
bài văn nghị luận thì luận cứ
có vai trò như xương sườn,
xương các chi của văn nghị
luận.
- HS đọc khái niệm luận cứ ở - Đọc.
ghi nhớ 3/SGK/19
Hoạt động 4: Tìm hiểu khái
3. Lập luận
niệm lập luận.
- Là cách nêu
- Để kêu gọi chống nạn thất - Bác Hồ đã nêu lý do và mục luận cứ để dẫn
học, Bác Hồ đã trình bày đích phải chống nạn thất học, đến luận điểm,
những luận cứ của mình theo tiếp theo nêu lên những công liên kết các lý lẽ,
trình tự nào?
việc cần thực hiện và cuối dẫn chứng một
cùng là lời kêu gọi, thể hiện cách nhất quán,

mong muốn của Bác.
có tính thuyết
- Các em có nhận xét gì về - Hợp lý, chặt chẽ và có sức phục.
cách sắp xếp các luận cứ đó? thuyết phục.
- Lập luận phải
- Luận điểm và các luận cứ
chặt chẽ, hợp lý.
thường được diễn đạt thành
lời văn cụ thể. Những lời văn


đó cần được lựa chọn, sắp
xếp, trình bày một cách hợp
lý để làm rõ luận điểm. Đó
được gọi là lập luận, lập luận
có vai trò cụ thể hóa luận
điểm, luận cứ thành các câu
văn, đoạn văn có tính liên kết
về hình thức và nội dung để
đảm bảo cho một mạch tư
tưởng nhất quán, có sức
thuyết phục.
- Đọc.
- Học sinh đọc ghi nhớ
4/SGK/19
Hoạt động 5: Hướng dẫn
II. Luyện tập
luyện tập.
- HS đọc yêu cầu phần luyện - Đọc.
tập và làm theo yêu cầu của

bài.
- Luận điểm của bài là gì?
- Cần tạo ra thói quen tốt
trong đời sống xã hội.
- Nêu ra các luận cứ của - Có thói quen tốt và thói
bài?
quen xấu.
- Có người biết phân biệt tốt
và xấu, nhưng vì đã thành
thói quen nên khó bỏ, khó
sửa
- Tạo được thói quen tốt thì
khó nhưng nhiễm thói quen
xấu thì dễ.
- Lập luận của bài như thế - Luôn dậy sớm… là thói
nào?
quen tốt.
- Hút thuốc lá… là thói quen
xấu.
- Một thói quen xấu t thường
gặp hằng ngày…
- Có nên xem lại mình ngay
từ mỗi người.
4. Củng cố:


- Luận điểm, luận cứ và lập luận là gì?
- Đọc Ghi nhớ/SGK/19.
5. Dặn dò:
- Học thuộc Ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài mới: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
D. BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………



×