Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Hội Tim mạch học Việt Nam Trinh Viet Ha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.84 MB, 36 trang )

VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TIM GẮNG SỨC
BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ TRONG CHẨN ĐOÁN
BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ

ThS. TRỊNH VIỆT HÀ
TS. NGUYỄN THU HOÀI
PGS.TS. ĐỖ DOÃN LỢI
VIỆN TIM MẠCH – BỆNH VIỆN BẠCH MAI
BỘ MÔN TIM MẠCH – ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


ĐẶT VẤN ĐỀ


BTTMCB ngày càng gia tăng ở các nước đang phát triển



Các phương pháp chẩn đoán BTTMCB:
Lâm sàng, điện tâm đồ, ĐTĐ gắng sức, SPECT, siêu âm
tim gắng stress, MSCT, PET, MRI, chụp ĐMV



Chụp ĐMV: tiêu chuẩn vàng
Hạn chế:
Thủ thuật xâm nhập, thiết bị đắt tiền, chiếu tia, thuốc cả
quang, tốn kém, chỉ thực hiện được ở các bệnh viện lớn
=> Cần chẩn đoán sàng lọc trước khi chụp ĐMV




Siêu âm tim stress: gắng sức, thuốc, kích tăng nhịp tim


SIÊU ÂM TIM GẮNG SỨC BẰNG XE ĐẠP LỰC KẾ


Trên thế giới
Siêu âm tim gắng sức bằng xe đạp lực kế
Hecht, Badruddin, Ryan …
Độ nhậy: 71- 97%, độ đặc hiệu 64 - 90%



Ở Việt Nam
Chưa có nghiên cứu nào đánh giá đầy đủ về
vai trò của SÂTGS bằng xe đạp lực kế trong
chẩn đoán BTTMCB


MỤC TIÊU


Đánh giá giá trị của phƣơng pháp siêu
âm tim gắng sức bằng xe đạp lực kế
trong chẩn đoán BTTMCB



Đánh giá tính an toàn của kỹ thuật



Siêu âm tim stress
???

Đau ngực
Thay đổi điện tim đồ
Rối loạn vận động thành tim

Rối loạn CN tâm tr-ơng
Rối loạn chuyển hoá
T-ới máu thay đổi

Nghỉ

Stress


CÁC HÌNH THỨC SÂTGS


Gắng sức bằng thể lực
Đạp xe đạp: ngồi, nằm, bàn nghiêng
Đi - chạy trên thảm lăn



Gắng sức bằng thuốc
Dobutamin
Dipyridamol

Adenosine
Arbutamin



Kích thích nhĩ bằng điện cực


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:

-

Có triệu chứng lâm sàng nghi ngờ BTTMCB:
Đau ngực trái điển hình hoặc không điển hình và

-

ĐTĐ không điển hình của BTTMCB

-

Có yếu tố nguy cơ của bệnh mạch vành:
+ Đái tháo đường
+ Rối loạn lipid máu
+ Hút thuốc lá
+ THA

+ Tiền sử gia đình có bệnh mạch vành sớm
(nam trực hệ <55 tuổi và nữ <65 tuổi)


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Tiêu chuẩn loại bệnh nhân:











Bệnh nhân đã được chẩn đoán xác định bệnh ĐMV hoặc đã
được can thiệp ĐMV qua da hoặc bắc cầu nối chủ vành
Đau thắt ngực không ổ định
Viêm cơ tim và viêm màng ngoài tim cấp
Loạn nhịp
THA nặng
Suy tim
Hẹp khít van ĐMC
Chất lượng hình ảnh siêu âm tim kém
Bệnh nhân không có khả năng gắng sức: Bệnh mạch máu ngoại

biên, bệnh cơ xương khớp
Bệnh nhân không hợp tác


ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu:
Mô tả cắt ngang
 Thời gian: 11/2008-11/2009
 Địa điểm nghiên cứu: phòng siêu âm tim
Viện Tim mạch – BV Bạch Mai
 Phƣơng pháp nghiên cứu



QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Hỏi bệnh, ĐTĐ, X quang,
siêu âm tim (theo mẫu bệnh án)
Nghi ngờ BTTMCB
Siêu âm tim gắng sức bằng
xe đạp lực kế

Dƣơng tính

Âm tính

Chụp động mạch vành


SIÊU ÂM TIM GẮNG SỨC BẰNG XE

ĐẠP LỰC KẾ
Thiết bị:
- Máy siêu âm Phillip iE33
- Máy ĐTĐ 12 chuyển đạo
- Máy xe đạp lực kế
Ergometer - Select
- Máy shock điện, dụng cụ
cấp cứu (dự phòng)


HÌNH ẢNH BỆNH NHÂN SÂTGS


ĐIỆN TÂM ĐỒ GẮNG SỨC
Tiêu chuẩn ĐTĐGS (+):
- ST: chênh xuống, nằm
ngang ≥ 1,5 mm hoặc
- ST chênh lên ≥ 1,5 mm và
đi ngang 0,08 s sau J so với
lúc nghỉ
- Sóng U đảo ngược
- Xuất hiện cơn ĐTN điển
hình
- Sóng T đảo ngược ở ít nhất
2 chuyển đạo


SIÊU ÂM TIM GẮNG SỨC
Chỉ số vận động thành tim:
Tổng số điểm

WMSI = -----------------Tổng số vùng
- Vận động b.thường:

1 điểm

- Giảm vận động:

2 điểm

- Không vận động:

3 điểm

- V.động nghịch thường: 4 điểm


SƠ ĐỒ PHÂN VÙNG THÀNH TIM
TP
Trôc dµi c¹nh

øc

Trôc ng¾n c¹nh

7
7

1

14


15

TT

TP

8

TT

12

99

10

§M liªn thÊt tr-íc

4

11
10

§M mò
13

§M vµnh ph¶i

15


Thµnh tr-íc
11

9

8
8

ph¶i
TP

§M l.th.tr-íc +

14
14

Thµnh sau

12
12

§M l.th.tr-íc +

16

TT
6
6




NP

TT
3

NT

Bèn buång tim tõ mám

2
2

5

NT

Hai buång tim tõ mám

øc


HÌNH ẢNH SÂTGS CỦA BỆNH NHÂN


CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH




Đánh giá
- Số lượng ĐMV tổn thương
- Vị trí ĐMV tổn thương
- Mức độ hẹp của ĐMV


XỬ LÝ SỐ LIỆU


Phần mềm SPSS 16.0



Trung bình



Tính tỷ lệ %: biến định tính



Tính độ nhậy, độ đặc hiệu
Giá trị dự báo âm tính, dương tính

độ lệch chuẩn: biến định lượng


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU (n=59)



Tuổi: 58

7,1 năm



Nam/ nữ: 1,1/1 (31 nam/ 28 nữ)



BMI: 22,4



HATT lúc nghỉ: 127,5

18 (mmHg)



HATTr lúc nghỉ: 79,2

8,4 (mmHg)



Tần số tim lúc nghỉ: 81,2

0,3 (kg/m2)


10,3 (ck/phút)


YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA ĐỐI TƢỢNG
NGHIÊN CỨU
Yếu tố nguy cơ
Tiền sử gia đình có người bị bệnh ĐMV

3,39

Đái tháo đường

5,08

Hút thuốc lá

40,67

Rối loạn Lipid máu

44,06

Tăng huyết áp

66,12
0

10


20

30

40

50

60

70 %


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG
NGHIÊN CỨU


Đặc điểm đau ngực:
Điển hình: 22 bn (37,3%)
Không điển hình: 37 bn (62,7%)



Kết quả chụp ĐMV
Hẹp ≥ 50%: 19 bn (32,2%)
Bình thường hoặc hẹp <50%: 40 bn (67,8%)

 Số lượng nhánh ĐMV tổn thương
1 nhánh: 63,16%; 2 nhánh: 26,32%; 3 nhánh: 10,52%



SIÊU ÂM TIM KHI NGHỈ
Thông số
Dd
Ds
%D
EF
VLT cuối tâm trƣơng
VLT cuối tâm thu
TSTT cuối tâm trƣơng
TSTT cuối tâm thu

(mm)
(mm)
(mm)
(mm)

x s
44,6 4,1
28,1 3,4
36,5 5,7
66,6 6,4
9,5 2,2
12,4 2,5
9,4 1,8
13,2 2,2


SO SÁNH ĐTĐGS VỚI CHỤP ĐMV
Kết quả

ĐTĐGS
Dương tính
Âm tính
Không đánh
giá được
Tổng

Kết quả chụp ĐMV
Hẹp ĐMV Không hẹp Tổng số
≥ 50%
hoặc hẹp
<50%
9
7
16
8
29
37
2

4

6

19

40

59



VAI TRÒ CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ GẮNG SỨC
Chụp ĐMV

Hẹp ≥50%

ĐTĐGS

Không hẹp Tổng
hoặc hẹp <50%
7
16

Dương tính

9

Âm tính

8

29

37

Tổng số

17

36


53

Độ nhậy: 52,94 %
Độ đặc hiệu: 80,56 %

Giá trị chẩn đoán dương tính: 56,25 %
Giá trị chẩn đoán âm tính: 78,38 %
Nguyễn Thượng Nghĩa (2009): Độ nhậy 81,8%, độ đặc hiệu 36,2%


VAI TRÒ CỦA SÂTGS
Chụp ĐMV
SÂTGS

Dương tính

Hẹp ≥50% Không hẹp
hoặc hẹp
<50%
16
1

Tổng

17

Âm tính

3


39

42

Tổng số

19

40

59

Độ nhậy: 84,21 %
Độ đặc hiệu: 97,5 %
Giá trị chẩn đoán dương tính: 94,1 %
Giá trị chẩn đoán âm tính: 92,8 %


×