Tải bản đầy đủ (.pptx) (72 trang)

Thuyết trình chương 18 + 19 quản trị rủi ro tín dụng thông qua nghiệp vụ ký quỹ, thanh toán bù trù CCPs ước lượng rủi ro tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 72 trang )

L/O/G/O

CHƯƠNG 18 + 19:
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THÔNG QUA NGHIỆP VỤ KÝ QUỸ, THANH TOÁN BÙ TRỪ
(CCPs)

ƯỚC LƯỢNG RỦI RO TÍN DỤNG


CHƯƠNG 18 + 19:
QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THÔNG QUA NGHIỆP VỤ KÝ QUỸ, THANH TOÁN
BÙ TRỪ

ƯỚC LƯỢNG RỦI RO TÍN DỤNG
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang
Nhóm thực hiện: Nhóm 10
1. Phạm Hoàng Anh
2. Nguyễn Duy Luân
3. Phạm Vũ Trà My
4. Hồ Thị Yến Nhi
5. Lê Minh Tân
6. Cổ Thị Phương Thảo
7. Tạ Thị Hải Yến


Nội dung
Phần 1

Quản trị rủi ro tín dụng
- Nghiệp vụ ký quỹ
- Trung tâm thanh toán bù trừ


- Thị trường phi tập trung (OTC)
- Những quy định mới trên thị trường OTC

- Rủi ro một trung tâm thanh toán bù trừ phá sản
Phần 2

Ước lượng rủi ro tín dụng
- Xếp hạng tín dụng
- Tỷ lệ phục hồi
- Hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS)
- Chênh lệch TSSL do rủi ro tín dụng – ước tính rủi ro tín dụng
- So sánh các phương pháp ước tính rủi ro tín dụng


Quản trị rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng
Khả năng người đi vay (nhà phát hành chứng khoán nợ, người tham gia vào các giao dịch phái sinh) không
đáp ứng được các nghĩa vụ tài chính theo hợp đồng (nợ gốc và lãi vay) đối với chủ nợ

QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
Trong hoạt động cho vay

Người cho vay yêu cầu người đi vay ký quỹ trên số tiền
sẽ vay hoặc khi đi vay người đi vay phải thế chấp tài sản

Trong giao dịch phái sinh

Người tham gia được yêu cầu đảm bảo bằng tiền mặt hoặc
chứng khoán có tính thanh khoản cao hoặc một khoản ký


để đảm bảo cho khoản vay.
quỹ.


Nghiệp vụ ký quỹ (margin)
MARGIN:

được xem là tài sản đảm bảo mà người giao dịch phải nộp để đảm bảo cho sản

phẩm phái sinh được giao dịch

initial margin: số tiền ký quỹ phải nộp khi bắt đầu giao dịch

margin call: mỗi ngày khi số dư tiền ký quỹ thấp hơn số tiền ký quỹ tối thiểu thì nhà đầu tư sẽ nhận được cuộc gọi từ
công ty môi giới

variation margin: ký quỹ biến động giá cả

haircut: là khoản lỗ dự kiến khi giá trị thị trường của chứng khoán giảm xuống dưới giá trị của nó dùng để ký quỹ


Nghiệp vụ ký quỹ (margin)
Các loại ký quỹ:

Mua theo bảo chứng (buying on margin)

Ký quỹ bán khống cổ phiếu

Ký quỹ giao dịch giao sau cho nhà môi giới


Ký quỹ cho các thành viên của trung tâm đối với giao dịch giao sau

Ký quỹ giao dịch quyền chọn


Mua theo bảo chứng (buying on margin)

1
VÍ DỤ

Một NĐT mua 1,000 CP với giá 120$/cổ phiếu, qua
nhà môi giới.
Ký quỹ ban đầu 50% và ký quỹ duy trì 25%.

2
NĐT nộp 60,000$ bằng tiền mặt và 60,000$ còn lại được yêu
cầu mua CP cho vay bởi nhà môi giới, nhà môi giới giữ cổ
phiếu này như là một khoản ký quỹ.
Số dư tài khoản ký quỹ là 60,000$ và số tiền vay cũng là
60,000$.


Mua theo bảo chứng (buying on margin)
3

Giá CP giảm xuống còn 110$
Số dư tài khoản ký quỹ giảm xuống 50,000$.
Số tiền vay từ nhà môi giới vẫn là 60,000$.
Tỷ lệ ký quỹ của cổ phiếu được giao dịch bằng


4

Giá CP giảm xuống còn 78$.
Khoản lỗ lũy kế của nhà đầu tư là 120,000$ - 78,000$ =
42,000$.
Số dư tài khoản ký quỹ giảm xuống 60,000$ - 42,000$ =
18,000$.

50,000/110,000. Tỷ lệ này cao hơn 25% nên không

Tỷ lệ ký quỹ lúc này giảm xuống 18,000/78,000 = 23.1%. Vì

có cuộc gọi yêu cầu ký quỹ bổ sung

tỷ lệ này thấp hơn 25% nên sẽ có cuộc gọi yêu cầu ký quỹ bổ
sung.
Số tiền cần ký quỹ bổ sung là 0.25 x 78,000 – 18,000 =
1,500$. Giao dịch sẽ được tiếp tục và số tiền vay từ nhà môi
giới giảm xuống 58,500$


Ký quỹ bán khống cổ phiếu
VÍ DỤ



Trường hợp 1
Một NĐT bán khống 100 CP với giá 60$
Giá CP tăng lên 70$.
Giá trị CP bán khống là 7,000$




Ký quỹ ban đầu 150%, ký quỹ duy trì 125%

Số tiền ký quỹ quy trì là 1.25 x 7,000 = 8,750$. Số
tiền ký quỹ ban đầu 9,000$ vẫn đủ.



Mức ký quỹ ban đầu là 150% trên số tiền

Trường hợp 2

60,000$ (tương đương 9,000$), cộng với một
khoản phí phụ trội 3,000$



Nhà đầu tư ban đầu nhận được 6,000$ từ việc
bán khống

Giá CP tăng lên 80$
Khoản ký quỹ duy trì là 1.25 x 8.000 = 10,000$. Cần
ký quỹ bổ sung 1,000$


Ký quỹ bán khống cổ phiếu

Mua theo bảo chứng


Ký quỹ bán khống cổ phiếu

Khoản ký quỹ ban đầu tất cả các khoản ký quỹ bổ

Nhà đầu tư phải trả lãi cho nhà môi
giới trên số tiền mà họ vay

sung đều của nhà đầu tư.
Khác nhau

Nhà đầu tư không phải trả lãi mà còn có thể nhận
lãi trên tài khoản ký quỹ của họ.


Ký quỹ giao dịch giao sau cho nhà môi giới

VÍ DỤ

Giá vàng giảm xuống 1,670$
NĐT lỗ 1,000$, sẽ được lấy từ tài khoản ký quỹ thông qua trung tâm
thanh toán bù trừ chuyển đến NĐT ở vị thế bán.
Số dư tài khoản ký quỹ của NĐT này giảm từ 6,000$ xuống 5,000$. Vì

Một NĐT mua một hợp đồng giao sau tháng 9 với
TS cơ sở là 100 ounces vàng với giá 1,680$/ounces
Ký quỹ ban đầu là 6,000$/HĐ
Ký quỹ duy trì là 4,500$/HĐ

chưa thấp hơn mức ký quỹ duy trì nên không có cuộc gọi yêu cầu ký

quỹ bổ sung

Giá vàng giảm xuống còn 1,660$
NĐT lỗ thêm 1,000$
Tài khoản ký quỹ giảm xuống 4,000$.
NĐT được yêu cầu ký quỹ bổ sung để số dư tài khoản ký quỹ trở về
mức ký quỹ ban đầu. Khoản ký quỹ bổ sung là 2,000$


Ký quỹ giao dịch giao sau cho nhà môi giới

Mua theo bảo chứng &
Ký quỹ giao dịch giao sau

Ký quỹ bán khống CP

Nhà đầu tư được yêu cầu ký quỹ bổ sung để số dư đạt

Nhà đầu tư chỉ cần tăng số dư về mức ký quỹ duy

mức ký quỹ ban đầu

trì là đủ


Ký quỹ giao dịch giao sau cho thành viên của trung
tâm


Chuyển lệnh cho một thành viên của sàn để thực hiện




Nhận ký quỹ của NĐT & nộp cho thành viên

NĐT



Yêu cầu nhà môi giới mua/ bán hợp
đồng giao sau



Yêu cầu thành viên phải nộp ký quỹ cho tất cả giao
dịch tham gia bù trừ

Trung tâm TTBT

Thành viên

Nhà môi giới



Nhận ký quỹ từ nhà môi giới & nộp cho
trung tâm

Nộp ký quỹ ban đầu/ bổ sung


Khoản ký quỹ của thành viên được tính toán trên cơ sở số dư ròng. Có nghĩa
là giao dịch mua của nhà môi giới này sẽ được bù trừ với giao dịch bán cùng
hợp đồng đó của nhà nôi giới khác


Ký quỹ giao dịch quyền chọn

Khi bán quyền chọn mua, ký quỹ ban đầu phải lớn hơn:

Khi ở vị thế bán quyền




100% giá trị quyền chọn cộng với 20% giá trị CP cơ sở trừ đi số tiền quyền chọn hết hiệu lực
100% giá trị quyền chọn cộng với 10% giá CP.

chọn (có khả năng
phát sinh nghĩa vụ
phải trả trong tương

Khi bán quyền chọn bán, ký quỹ phải lớn hơn:

lai)




 NĐT phải nộp ký


100% giá trị quyền chọn cộng với 20% giá trị CP cơ sở trừ đi số tiền quyền chọn hết hiệu lực
100% giá trị quyền chọn cộng với 10% giá thực hiện.

quỹ

Ở vị thế có phòng ngừa đầy đủ (khi nhà đầu tư bán quyền chọn mua một số lượng cổ phiếu và
cũng sở hữu cùng số lượng cổ phiếu đó) thì không có yêu cầu ký quỹ đối với vị thế bán quyền
chọn này


Ký quỹ giao dịch quyền chọn

KHÁC NHAU
Giao dịch giao sau

1

2
Được thanh toán hàng ngày.

Không được thanh toán hàng

Sau khi giao dich được bù trừ,

ngày.

nếu NĐT bị lỗ thì số tiền ký quỹ

Toàn bộ số dư tài khoản ký quỹ


sẽ không còn thuộc về NĐT nữa.

sẽ phát sinh tiền lãi và vẫn
thuộc sở hữu của NĐT.

Giao dịch quyền chọn


Trung tâm thanh toán bù trừ


Trung tâm thanh toán bù trừ
► HĐ quyền chọn và giao sau được giao dịch thông qua một sàn giao dịch với sự quản lý của một trung tâm thanh toán bù trừ và trung tâm này sẽ đảm
bảo cho việc thực hiện thanh toán giữa các NĐT.

► Nếu một NĐT cá nhân thực hiện giao dịch thông qua một nhà môi giới. Nhà môi giới sẽ yêu cầu ký quỹ ban đầu và ký quỹ duy trì từ NĐT cá nhân.
► Nếu nhà môi giới này không phải là thành viên của trung tâm thanh toán bù trừ thì nhà môi giới này sẽ bù trừ với một thành viên của trung tâm.
► Trung tâm thanh toán bù trừ yêu cầu tất cả NĐT mà các thành viên của trung tâm thực hiện bù trừ phải ký quỹ ban đầu và ký quỹ duy trì.
► Ngoài ra, trung tâm thanh toán bù trừ còn yêu cầu các thành viên đóng góp vào quỹ mặc định. Nếu một thành viên của trung tâm không nộp đủ tiền ký
quỹ thì mặc định là các giao dịch của thành viên này với trung tâm thanh toán bù trừ sẽ bị đóng.

► Trong thời gian giao dịch bị đóng, giao dịch có khả năng sẽ bị lỗ rất cao. Khoản lỗ sẽ được trừ theo thứ tự: tài khoản ký quỹ của thành viên đó, nguồn
quỹ đóng góp bởi chính thành viên đó, nguồn quỹ đóng góp của các thành viên khác, tài sản của trung tâm thanh toán bù trừ.


Thị trường phi tập trung (OTC)

Cách thức giao dịch được bù trừ trên thị trường OTC

Bù trừ song phương


Bù trừ tập trung


Bù trừ song phương
Mỗi NĐT sẽ thỏa thuận cách thức bù trừ các giao dịch trong Hợp đồng
theo nguyên tắc ISDA (ISDA là cụm từ viết tắt của International Swaps and
Derivatives Association – Hiệp hội giao dịch phái sinh và hoán đổi quốc tế).

ISDA quy định

Những tài sản đảm bảo nào cần được ký quỹ từ hai phía.
Những tài sản nào được chấp nhận làm tài sản đảm bảo,
Những khoản lỗ dự kiến nào được áp dụng...
Các thỏa thuận xác định những việc xảy ra khi một bên vỡ nợ (tuyên bố phá
sản, không có khả năng chi trả những khoản nợ, hoặc không nộp ký quỹ theo
yêu cầu)


Bù trừ song phương
Ưu điểm

Những giao dịch không đủ chuẩn, một vài giao dịch
ngoại tệ, giao dịch với tổ chức phi tài chính

Nhược điểm

Người tham gia thị trường sẽ không được tự do đàm phán
hợp đồng nguyên tắc mà họ muốn


Sau khi xem xét tầm quan trọng rủi ro hệ thống, các quy định mới yêu cầu phải nộp khoản ký quỹ ban đầu và ký quỹ
duy trì đối với giao dịch bù trừ song phương giữa hai định chế tài chính hoặc giữa một định chế tài chính và một định chế phi
tài chính.
Còn đối với người tham gia phi tài chính, đôi khi họ bỏ qua rủi ro hệ thống.
Thỉnh thoảng họ không cần đảm bảo. Đôi khi chỉ yêu cầu ký quỹ biến động giá cả (khi một bên được khoản vượt trội từ giao
dịch thì bên còn lại phải nộp ký quỹ bằng với giá trị vượt trội). Có khi thì yêu cầu cả ký quỹ ban đầu và ký quỹ biến động giá
cả.


Bù trừ tập trung
Giả sử hai công ty A và B giao dịch hoán đổi lãi suất trên thị trường OTC và thỏa thuận bù trừ thông qua CCP
Công ty A trả lãi suất cố định 5% cho công ty B trên số tiền 100 triệu $ trong 5 năm và công ty B trả lãi suất LIBOR cho công ty A trên cùng số tiền
trong cùng một khoản thời gian trên.
Công ty A sẽ giao dịch với CCP, trả 5% và nhận LIBOR trên số vốn khái toán là 100 triệu $. Công ty B sẽ giao dịch với CCP, trả LIBOR và nhận 5%
cũng trên số vốn khái toán là 100 triệu $. Hai công ty sẽ không còn gặp rủi ro tín dụng nữa.


Bù trừ tập trung
CCP hoạt động gần giống như một trung tâm thanh toán bù trừ. Vai trò của CCP
trên thị trường OTC gần giống như vai trò của trung tâm thanh toán bù trừ trên thị
trường giao dịch tập trung.
Sự khác biệt chính là giao dịch thực hiện bởi CCP có tiêu chuẩn thấp hơn giao
dịch trên thị trường giao dịch tập trung, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng
của các bên bằng ký quỹ ban đầu và biến động giá cả.
Thành viên của CCP được yêu cầu đóng góp vào quỹ mặc định. Nếu thành viên
bị vỡ nợ thì vị thế của nó sẽ bị đóng. Khoản lỗ được trang trải bởi các nguồn theo
thứ tự sau: Ký quỹ ban đầu mặc định của thành viên đó, Quỹ mặc định đóng góp
bởi thành viên đó, Quỹ mặc định đóng góp bởi các thành viên khác, Nguồn vốn của
CCP



Bù trừ tập trung
Giao dịch giao sau trên TT tập trung

Giao dịch được thực hiện hàng ngày.
Khi giá hợp đồng giao sau giảm, số tiền ký quỹ sẽ đi
từ NĐT ở vị thế bán đến trung tâm thanh toán bù trừ,

Giao dịch giao sau trên TT OTC

Giao dịch được thanh toán vào một ngày nhất định
(đôi khi là đến thời gian đáo hạn của sản phẩm phái
sinh).

khoản tiền này không còn thuộc về thành viên này và

Khi tiền ký quỹ biến động giá cả được chuyển từ bên

sẽ không được hưởng lãi suất trên khoản tiền nữa.

A sang bên B thông qua CCP, thì bên A thường được
hưởng lãi suất còn bên B phải trả lãi suất trên số tiền
được chuyển đó.


Thanh toán bù trừ (netting)
Theo nguyên tắc ISDA, các giao dịch giữa hai

(i) yêu cầu phải có tài sản đảm


(ii) giao dịch có thể kết

bên được coi là một giao dịch khi tồn tại hai

bảo (hay phải có ký quỹ) cho giao

thúc sớm nếu xảy ra vỡ nợ

yếu tố

dịch

Rủi ro tín dụng được loại bỏ như thế nào thông qua thanh toán bù trừ

1. Khi một bên tham gia đối mặt với tình trạng vỡ nợ, CCP sẽ là nơi thanh toán cho các bên tham gia hợp đồng vì CCP
giống như một trung tâm thanh toán bù trừ ở chỗ trung tâm này có thể đóng vị thế của người bán khi yêu cầu ký quỹ không
đủ
2. Theo nguyên tắc ISDA cũng có một điều khoản cho phép CCP chấm dứt sớm giao dịch nếu có một bên lâm vào tình
trạng phá sản và bên còn lại được hủy bỏ hợp đồng
3. Khác với giao dịch phi phái sinh, bên không lâm vào tình trạng phá sản có thể ngay lập tức nắm giữ bất kỳ tài sản thế
chấp đã được đăng ký của bên lâm vào tình trạng phá sản mà không cần phải có quyết định của tòa án để cho phép họ làm
việc này


Hệ quả của các quy định mới trên thị trường OTC

Tăng giá trị thế chấp

Chú trọng tính thanh khoản


Giao dịch trên SEFs và OTFs

Sự hợp nhất giữa OTC và sàn tập trung


×