Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tuan 7 lop 12 TANG TIET 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.97 KB, 3 trang )

Tuần: 7
Tiết: 1

GIÁO ÁN TĂNG TIẾT VẬT LÍ 12

BÀI TẬP VỀ CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức về dao động điều hòa.
- Định nghĩa d.đ.đ.h, phương trình d.đ.đ.h, chu kì, tần số, vận tốc, gia tốc và đồ thị của dao
động điều hòa.
2. Kỹ năng :
Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập về tìm các đại lượng đặc trưng trong dao động điều
hòa.
3. Thái độ : Tư duy logic, khoa học, nghiêm túc trong giờ học
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về dao động.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Nội dung dạy và học
Hoạt động 1 (7 phút): Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan.
+ Li độ (phương trình dao động): x = Acos(ωt + ϕ).
+ Vận tốc: v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ +

π
).
2

+ Gia tốc: a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x; amax = ω2A.
+ Vận tốc v sớm pha



π
π
so với li độ x; gia tốc a ngược pha với li độ x (sớm pha so với vận
2
2

tốc v).
+ Liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số của dao động: ω =
+ Công thức độc lập: A2 = x2 +


= 2πf.
T

v2
a2 v2
+
=
.
ω2 ω4 ω2

+ Ở vị trí cân bằng: x = 0 thì |v| = vmax = ωA và a = 0.
+ Ở vị trí biên: x = ± A thì v = 0 và |a| = amax = ω2A =

vm2 ax
.
A

+ Lực kéo về: F = ma = - kx.

+ Quỹ đạo chuyển động của vật dao động điều hòa là một đoạn thẳng có chiều dài L = 2A.
Hoạt động 2 (35 phút): Giải các bài tập minh họa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
1. Ta có: A =

L 40
=
= 20 (cm);
2
2

1. Một vật dao động điều hoà
v
trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở
ω
=
= 2π rad/s;
2
vị trí có li độ
x = 10 cm vật
A − x2
có vận tốc 20π 3 cm/s. Tính
vmax = ωA = 2πA = 40π cm/s;
vận tốc và gia tốc cực đại của
amax = ω2A = 800 cm/s2.
Tóm tắt bài toán.
vật.
Tìm công thức cần sử

- Hd của GV:
dụng.
+ Tóm tắt đề.


+ Muốn tính vmax; amax cần tính Tính toán A và ω .
đại lượng nào?
Theo công thức vmax; amax
để tính?


2. Ta có: ω =
= 10π rad/s;
Tóm tắt bài toán.
T
2. Một vật dao động điều hòa Tìm công thức cần sử
v2 a2
2
A = 2+ 4
theo phương ngang với biên độ dụng.
ω ω
2 cm và với chu kì 0,2 s. Tính
 |a| = ω 4 A2 − ω 2 v 2 = 10 m/s2.
Tính
độ
lớn
gia
tốc.
độ lớn của gia tốc của vật khi
nó có vận tốc 10 10 cm/s.

Hd của gv:
+ Từ công thức v; a xây dựng
công thức liên hệ giữa v; a; ω ;
A
+ Từ đó tính a
Tóm tắt bài toán.
3. Một chất điểm dao động điều Tìm các công thức cần
hòa trên trục Ox. Khi chất điểm sử dụng.
đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ
của nó là
20 cm/s. Khi chất
điểm có tốc độ là 10 cm/s thì
gia tốc của nó có độ lớn là
Suy ra để tính biên độ
40 3 cm/s2. Tính biên độ dao
dao động A.
động của chất điểm.
-HD của GV
+ Tóm tắt đề bài
+ Tốc độ con lắc qua vị trí cân
bằng?

3. Khi đi qua vị trí cân bằng:
|v| = vmax = ωA  ω =

vmax
.
A

v2 a2

+
ω2 ω4
a2
 ω2A2 = v 2max = v2 + 2
ω
2 2
a A
= v2 + 2
vmax
v
 A = max vm2 ax − v 2 = 5 cm.
|a|

Mặt khác: A2 =

4. Ta có: T =


= 3 s. Khi t = 0
ω

Đề xuất hướng giải.
Xác định vị trí ban đầu thì x = A = 4 cm. Kể từ lúc t = 0
4. Một chất điểm dao động điều
vật đến vi trí có li độ x = - 2 cm =
của vật.
hòa theo phương trình x =
Xác định số lần vật đi - A lần thứ nhất mất thời gian t1

2

4 cos
t (x tính bằng cm; t qua vị trí có li độ x = 3
T
A
=
= 1 s. Sau đó trong mỗi chu
trong 1 chu kì.
tính bằng s). Xác định thời
3
2
điểm chất điểm đi qua vị trí có
kì vật đi qua vị trí có li độ x = - 2
li độ x = -2 cm lần thứ 2011, kể
cm hai lần, nên thời gian để vật đi
từ lúc t = 0.
qua vị trí có li độ
x = - 2 cm
Hướng dẫn học sinh sử dụng
lần thứ 2010 là:


mối liên hệ giữa chuyển động
tròn đều và dao động điều hòa
để giải.

t2 =

2010
T = 3015 s.
2


Vậy : t = t1 + t2 = 3016 s.

Hoạt động 4 (2 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các Nêu phương pháp giải các bài tập tìm các đại
bài tập tìm các đại lượng đặc trưng của dao lượng đặc trưng của dao động điều hòa.
động điều hòa.
Ghi các bài tập về nhà.
Ra một số bài tập tương tự cho học sinh về
nhà làm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT

TỔ DUYỆT

GIÁO VIÊN SOẠN

DANH HOÀNG KHẢI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×