Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

tuan 9 TANG TIET 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.9 KB, 4 trang )

Tuần: 9
Tiết: 3

GIÁO ÁN TĂNG TIẾT VẬT LÍ 10

BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU . CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC .
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu và vận dụng các công thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và công
thức cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều và công thức tính vận tốc.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng
2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DAY - HỌC
1. Hoạt động 1 : Ôn tập, cũng cố .
Ôn tập theo hướng dẫn
• CH 1 Nêu các công thức của

1 ω
T=
; f = =
chuyển động tròn đều ?
ω
T 2π
• CH 2
2
v
aht = = rω 2 ; v, ω : v = rω
• CH 3
uur urur uuu
r


v1,3 = v1,2 + v2,3
2. Hoạt động 2: Bài tập chuyển động tròn đều.
• HS ghi nhận dạng bài tập, • GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân
cầu
HS:
tích, tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên - Tóm tắt bài toán,
hệ giữa đại lượng đã cho và cần - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phân
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài, tích đề để tìm hướng giải
đề xuất hướng giải quyết bài
toán
HS tự viết công thức
2π r1
v1 = ω r1 =
T1
2π r2
v2 = ω r2 =
T2
Lập tỉ số và giải


Viết công thức tính tốc độ dài
của từng kim?
Lập tỉ số?

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về bài tập

Bài tập :
Bài 1: BT 5.13 SBT
Giải :
Gọi v1, T1, r1 lần lượt là tốc độ
dài, chu kì, bán kính của kim
phút v2, T2, r2 lần lượt là tốc độ
dài, chu kì, bán kính của kim
giờ.
Theo
công
thức :
2π r1
v1 = ω r1 =
T1
2π r2
v2 = ω r2 =
T2
v rT 1,5r2 .12
⇒ 1 = 1 2 =
= 18
v2 r2T1
r2 .1



⇒ v1 = 18v2
(Vì kim giờ quay 1 vòng hết 12
giờ ; kim phút quay một vòng
hết 1 giờ)


• HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích đề

Cả lớp cùng giải bài toán theo
hướng dẫn của GV
v1,3 = v1,2 + v2,3

 Thay số giải tìm v1,2

v1,3 = v1,2 − v2,3
Tính thời gian khi đi ngược
dòng.

4. Hoạt động 4: Luyện tập

GV nêu loại bài tập, yêu cầu

Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài


Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiện
GV hướng dẫn cách giải và gọi
tên các vận tốc v1,2 ; v2,3 ; v1,3
Viết công thức cộng vận tốc và
xét chiều các vectơ vận tốc cho
trường hợp canô xuôi dòng.
Viết công thức cộng vận tốc và
xét chiều các vectơ vận tốc cho
trường hợp canô ngược dòng.
- :
• Bài 1: Một bánh xe Honda
quay đều 100 vòng trong thời
gian 2s. Xác định:
a/ Chu kì, tần số của bánh xe
(ĐS: T = 0,02s; f = 50Hz)
b/ Tốc độ góc, gia tốc hướng
tâm. Biết bán kính bánh xe là
0,5m. (ĐS: 314 rad/s)
• Bài 2: Cùng một lúc từ hai địa
điểm A, B cách nhau 20 km có

hai xe chạy cùng chiều từ A về
B. Sau 2 giờ hai xe đuổi kịp
nhau. Biết xe 1 có vận tốc 20
km/h. Tính vận tốc xe 2. (ĐS:
10km/h)

Bài tập :
Bài 2 : BT 6.8/25 SBT
Giải
Gọi v1,2 là vận tốc của canô đối
với dòng chảy
v2,3 là vận tốc của dòng chảy
đối với bờ sông
v1,3 là vận tốc của canô đối
với bờ sông
a/ Khi canô chạy xuôi chiều
dòng chảy :uur uur uuu
r
v1,3 = v1,2 + v2,3


v1,3 = v1,2 + v2,3
s 36
=
= 24km / h
t 1,5
= 6km / h

v1,3 =
v2,3


⇒ v1,2 = v1,3 − v2,3 = 24 − 6 = 18km / h
b/ Khi canô chạy ngược chiều
dòng chảy :
v1,3 = v1,2 − v2,3 = 18 − 6 = 12km / h
Thời gian ngắn nhất để canô
chạy ngược dòng chảy từ bến B
về bến A là:
s 36
t=
= = 3( h)
v1,3 12
Bài giải :


HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận dụng .
• Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
• Phân tích bài toán, tìm mối liên
hệ giữa đại lượng đã cho và cần
tìm
• Tìm lời giải cho cụ thể bài
• Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề bài,
đề xuất hướng giải quyết bài
toán
Cả lớp cùng giải theo nhóm



GV nêu loại bài tập, yêu cầu
Hs nêu cơ sở lý thuyết áp dụng .
• GV nêu bài tập áp dụng, yêu
cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ giữa
đại lượng đã cho và cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS phân
tích đề để tìm hướng giải


Gọi hai HS đại diện lên lớp giải

Nêu cách chọn hệ quy chiếu?
Cá nhân tự nêu các bước chọn
Viết phương trình chuyển động?
1
x = x0 + v0t + at 2
2
t=

v − v0
a

Viết công thức tính thời gian khi
xe dừng.
Tính tọa độ xe?

Tính quãng đường?

Thay vào phương trình x.
Thay vào công thức tính quãng Tính vận tốc của xe?
đường.
GV nhận xét, cho điểm
v = v0 + at
Yêu cầu HS đọc đề và phân tích
dữ kiện
Gọi hai HS lên lớp giải
Phân tích đề
Cả lớp cùng giải bài toán

Gọi một số HS lên chấm điểm.
Sau đó GV nhận xét bài làm
trên bảng, cho điểm.
• Bài tập làm thêm :

Lập các công thức và thay số • Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ
giải
cao 45m. Lấy g = 10 m/s2
a/ Tính thời gian vật rơi (ĐS: t =
3s)
b/ Xác định vận tốc của vật khi
chạm đất. (ĐS: 25m)
• Bài 2: Một canô chạy thẳng
đều dọc theo bờ sông xuôi chiều
dòng nước từ bến A đến bến B
cách nhau 36 km mất thời gian
là 1 giờ 15 phút. Vận tốc dòng
chảy là 6 km/h. Tính:
a/ Vận tốc canô đối với dòng

chảy (ĐS: 22,8km/h)
b/ Khoảng thời gian ngắn nhất
để canô chạy ngược dòng chảy
từ bến B về bến A

Bài 1: Một xe ô tô bắt đầu lên
dốc CĐ CDĐ với vận tốc ban
đầu 6 m/s, gia tốc 8m/s2.
a/ Viết phương trình chuyển
động của xe. Chọn gốc tọa độ
tại chân dốc.
b/ Sau bao lâu xe dừng lại. Tính
tọa độ của xe lúc đó.
c/ Tính quãng đường xe đi được
và vận tốc của xe sau 50s kể từ
lúc bắt đầu lên dốc.
Giải :
Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng
với quỹ đạo CĐ
+ Chiều dương là chiều
lên dốc
+ Gốc tọa độ tại chân dốc
+ Gốc thời gian lúc xe
bắt đầu lên dốc
a/ Phương trình chuyển động xe:
1
x = x0 + v0 t + a t 2 ⇒ x = 6t − 0, 04t 2 (m)
2
b/ Xe dừng v = 0. Thời gian xe
dừng là:

v − v0
0−6
t=
=
= 75s
a
−0, 08
Tọa độ của xe:
x = 6.75 − 0, 04.752 = 225(m)
c/ Quãng đường xe đi trong thời
gian t = 50s :
s = x = 6.50 − 0, 04.502 = 200(m)
Vận tốc của xe sau 50s:
v = v0 + at = 6 – 0,08.50 = 2m/s
• Bài 2 : Một ô tô chuyển động
theo một đường tròn bán kính
100m với vận tốc 54km/h.
a/ Xác định gia tốc hướng tâm
của một điểm trên đường tròn.
b/ Xác định tốc độ góc của ô tô
c/ Tính chu kì, tần số của ô tô
Giải
a/ Gia tốc hướng tâm của ô tô tại
một điểm là:
v 2 152
aht = =
= 2, 25(m / s 2 )
r 100
b/ Tốc độ góc của ô tô:
v 15

ω= =
= 0,15(rad / s )
r 100
c/ Chu kì của ô tô:
2π 2.3,14
T=
=
= 41,9( s)
ω
0,15
Tần số của ô tô:
1
1
f = =
= 0, 02( Hz )
T 41,9



4. Hoạt động 4: Tổng kết bài học
• HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài tập
cơ bản


Ghi nhiệm vụ về nhà

GV yêu cầu HS:

- Chổt lại kiến thức, bài
tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập kỹ
năng giải các bài tập cơ
bản
• Giao nhiệm vụ về nhà


IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------BGH DUYỆT

TỔ DUYỆT

GIÁO VIÊN SOẠN

DANH HOÀNG KHẢI



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×