Tuần 20
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
Tập đọc Kể chuyện
Ơ lại với chiến khu
I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ : Một lợt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên tiếng .
- Biết đọc chuyện với giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới đợc chú giải sau bài.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần yêu nớc, không quản ngại khó khăn, gian khổ
của những chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuọc kháng chiến chống Pháp .
B- Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và câu hỏi gợi ý, HS kể lại đợc câu chuyện
- Kể tự nhiên, phối hợp với điệu bộ động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với ND câu
chuyện
2. Rèn kỹ năng nghe:
* GDbvmt : lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5
30'
Tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Báo cáo tháng thi
đua "Noi gơng chú bộ đội"
- GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Luyện đọc
a. a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
- Đọc xong, yêu cầu HS quan sát
tranh minh hoạ.
b. Hớng dẫn HS luyện đọc + giải
nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Yêu cầu Hs đọc nối tiép từng câu
+ Lợt 1: Luyện đọc đúng các từ
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS chú ý nghe .
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS đọc từng câu nối tiếp
-Một lợt, ánh lên, trìu mến, yên lặng, lên
12'
ngữ :
+ Lợt 2:
* Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Bài chia mấy đoạn ?
- GV nêu từng đoạn (4 đoạn)
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng
đoạn
+ Lợt 1: Luyện ngắt hơi câu dài
( GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng
sau dấu câu và đọc phân biệt lời kể
với lời nhân vật )
+ Lợt 2: giải nghĩa từ (SGK)
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV nêu yêu cầu luyện đọc theo
nhóm 4
- GV theo dõi hớng dẫn các nhóm
đọc đúng.
- các nhóm đọc trớc lớp
-1hs đọc toàn bài
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
+ Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
- Trung đoàn trởng đến gặp các
chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?
íY1:Trung đoàn trởng lo cho các
chiến sĩ nhỏ tuổi.
+ Hs đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
-Vì sao các chiến sĩ nhỏ: ai cũng
thấy cổ họng mình nghẹn lại?
- Thái độ của các bạn nhỏ thế nào ?
- Vì sao Lợm và các bạn không
muốn về nhà ?
- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm
động ?
+ Hs đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Thái độ của trung đoàn trởng thế
tiếng
- Hs luyện đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc phần chú giải cuối sách.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- 2-3 nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
+ Ông đến để thông báo ý kiến của trung
đoàn: cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với
gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian
tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các
em khó lòng chịu nổi.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
+ Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ
khi nghĩ mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ
huy, phải trở về nhà, không đợc tham gia
chiến đấu.
+ Các bạn đều tha thiết xin ở lại.
+ Các bạn sẵn sàng chịu dsựng gian khổ, sẵn
sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu,
không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi
Tây, tụi Việt gian.
+ Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung
đoàn cho ở lại
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
7
10
3
nào khi nghe lời van xin của các
bạn ?
+ Hs đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
- Tìm hình ảnh so sánh trong bài ?
- Em hiểu gì về các chiến sĩ vệ quốc
quân ?
* GV chốt ND
ý2:Các chiến sĩ nhỏ quyết tâm ở lại
cùng chiến đấu.
3 . Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Hớng dẫn Hs luyện đọc từng đoạn
- GV chọn đọc đoạn 2 trong bài
- Thi đọc diễn cảm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2 Hớng dẫn HS kể chuyện theo
tranh
- Gọi HS đọc yêu cầu kể chuyện
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS kể mẫu đoạn 2
- Cho Hs kể theo nhóm
- Giáo viên nhận xét
5. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện này giúp các em hiểu
đợc điều gì ?
- Khen những học sinh đọc bài tốt,
kể chuyện hay
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe.
+ Trung đoàn trởng cảm động rơi nớc mắt tr-
ớcnguyện vọng của các bạn.
- HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời
+ Tiếng hát .nh ngọn lửa
+ Rất yêu nớc, không quản ngại gian khổ,
sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc
- Hs lắng nghe, nêu giọng đọc toàn bài.
- Hs luyện đọc từng đoạn
- Luyện đọc đoạn 2
- HS nêu yêu cầu kể chuyện
- HS đọc câu hỏi gợi ý
- Hs kể mẫu.
- Hs kể theo nhóm. Đại diện thi kể.
Toán
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu: Giúp Hs:
- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trớc.
- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
II. Đồ dùng giảng dạy:
- bảng phụ
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
Tg Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5
12
8
A. Ktra bài cũ:
Đọc viết các số sau:
2580, 2563, 9637, 5656 .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Gv giới thiệu mục tiêu bài học
2. Giới thiệu điểm ở giữa:
- Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ SGK
A O B
- Gv nhấn mạnh: A, O, B là ba điểm thẳng
hàng. Theo thứ tự: điểm A, rồi đến điểm
O, đến điểm B (hớng từ trái sang phải). O
là điểm giữa hai điểm A và B
- Cho thêm ví dụ:
E F K
+ Xác định 3 điểm thẳng hàng trong hình
vẽ trên?
3. Giới thiệu trung điểm của đoạn
thẳng:
- GV vẽ hình trong SGK, nêu:
A M B
3cm 3cm
+ M là điểm ở giữa hai điểm A và B
+ AM = MB ( độ dài đoạn thẳng AM
bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng
3 cm)
- Cho thêm ví dụ:
T I K
+ Xác định trung điểm trong hình trên?
4. Luyện tập:
Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hs ghi tên bài vào vở.
- Hs quan sát hình vẽ SGK
- Vài Hs nêu. Lớp nhận xét.
- Hs quan sát hình vẽ SGK
- Vài Hs nêu. Lớp nhận xét.
Hs đọc ycầu.
- HS xác định yêu cầu bài tập.
- 2 Hs lên bảng.
5
3
2
- Hớng dẫn Hs xác định:
a) Ba điểm thẳng hàng là ba điểm:
=> Củng cố: Xác định ba điểm thẳng
hàng, điểm ở giữa.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Hớng dẫn Hs tìm hiểu yêu cầu bài tập:
+ Quan sát kĩ các hình, sau đó đọc các
câu trả lời xem câu nào đúng, câu nào
sai?
Kết quả: Đúng: Câu a, e
Sai: b, c, d
Củng cố: Xác định điểm ở giữa, trung
điểm của đoạn thẳng.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu Hs tự ghi tên trung điểm của
các đoạn thẳng.
+ Một điểm nh thế nào sẽ đợc xác định là
trung điểm của đoạn thẳng?
=> Củng cố: Xác định trung điểm của
đoạn thẳng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Em hiểu thế nào là trung điểm của đoạn
thẳng?Thế nào là điểm ở giữa?
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài.
A, M, B;
M, O, N;
C, N, D.
b) M là điểm ở giữa hai điểm A và B
O là điểm ở giữa hai điểm M và N
N là điểm ở giữa hai điểm C và D
- Hs đọc ycầu.
- HS xác định yêu cầu bài tập.
- 2 Hs lên bảng, cả lớp làm bài vào
SGK.
- Đổi chéo chữa bài.
- Hs đọc ycầu và xác định yêu cầu
bài tập.
- 3 Hs lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs làm
bảng phụ.
- Hs nêu cách xác định .
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
HS hiểu :
-Trẻ em có quyền kết giao bạn bè, đợc tiếp nhận thông tin phù hợp, đợc giữ gìn
bản sắc dân tộc và đợc đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn
nhau.
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu
nhi QT.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái với các bạn thiếu nhi nớc khác
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập, tranh
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
5
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể 1 số phong trào thể hiện tình
đoàn kết thiếu nhi quốc tế ?
- GV nhận xét đánh giá
- HS trả lời
2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu , ghi đầu bài.
2 . Các hoạt động:
- HS theo dõi và ghi tên bài vào vở.
8
a. Hoạt động1 :
*Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện
quyền đợc bày tỏ ý kiến, đợc tự do kết
giao bạn bè
*Cách tiến hành:
- GV cho HS trng bày tranh ảnh và các
t liệu su tầm đợc.
- GV nhận xét và khen các nhóm su
tầm nhiều t liệu
- Các nhóm trng bày tranh, ảnh su tầm
- Các nhóm khác xem và chất vấn hoặc
giao lu
8
b. Hoạt động2: Viết th bày tỏ tình
đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm
hữu nghị với thiếu nhi các nớc
* Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu, nội dung th, HS có
thể viết th theo nhóm hoặc cá nhân
- HS thảo luận và thực hiện viết th
8'
c. Hoạt động3: Bày tỏ tình đoàn kết,
hữu nghị đối với thiếu nhi các nớc
* Mục tiêu: Củng cố lại bài học
* Cách tiến hành:
- GV cho HS hát múa, đọc thơ, kể
chuyện, diễn tiểu phẩm... về tình đoàn
kết thiếu nhi quốc tế
- HS hát múa, đọc thơ kể chuyện, diễn
tiểu phẩm... về tình đoàn kết thiếu nhi
quốc tế
3'
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thủ công
Ôn tập Chơng II : Cắt, dán chữ cái đơn giản
I. Mục tiêu :
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chơng II để giúp học sinh nhớ lại cách thực
hiện.
- Giấy thủ công, bút chì, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Nội dung kiểm tra.
Để bài kiểm tra : " Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chơng II
".
- Giáo viên giải thích yêu cầu của
bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
- Giáo viên quan sát học sinh làm
bài, gợi ý cho học sinh yếu còn lúng
túng để hoàn thành bài kiểm tra.
- Học sinh làm bài kiểm tra.
IV. Đánh giá : Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh theo 2 mức độ.
- Hoàn thành A - Sản phẩm đẹp, sáng tạo A
+
, cha hoàn thành B.
V. Nhận xét, dặn dò : Chuẩn bị tiết sau mang giấy bìa và đồ dùng để đan
nong mốt.
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2009
Thể dục
Bi : 38 * ễn i hỡnh i
* Trũ chi Th nhy
I Mục tiêu : Giỳp hc sinh
-ễn tp hp hng ngang,dúng hng, i u theo 1-4 hng dc.Yờu cu thun thc
c ng tỏc tng i chớnh xỏc.
-Trũ chi Th nhy.Yờu cu HS bit tham gia vo trũ chi tng i ch ng.
II/ Địa điêm ph ơng tiện :
- a im : Sõn trng . 1 cũi
III / Nội dung và ph ơng pháp lên lớp :
Nội dung Phơng pháp lên lớp
I / Mở đầu(10 )
GV: Nhn lp ph bin ni dung yờu cu
gi hc
HS chy mt vũng trờn sõn tp
Gim chõngim ng li
ng
Trũ chi: Cú chỳng em
Kim tra bi c : 4 HS
Nhn xột
II / Cơ bản :(20)
a.ễn tp hp hng ngang,dúng hng, i
u .
Thnh 4 hng ngangtp hp
Nhỡn phi.thng Thụi
Bờn trỏi(phi)..quay
i u bc ng li.ng
Nhn xột
*Cỏc t luyn tp i u
Giỏo viờn quan sỏt nhc nh
Nhn xột
b.Trũ chi : Th nhy
Giỏo viờn hng dn v t chc cho HS
i Hỡnh
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
i hỡnh hc tp
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
i Hỡnh xung lp
* * * * * * * * *