Bài : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
( Mục 1,2)
I.
Mục đích yêu cầu:
- Xác định được các yếu tố để viết được phương trình đường
thẳng ( vecto pháp tuyến, vecto chỉ phương , điểm đi qua..)
- Viết được phương trình tham số của đường thẳng .
II.
Về kiến thức, kỹ năng :
1. Về kiến thức :
Giúp học sinh nắm rõ được dạng của phương trình tham số của
đường thẳng . Khái niệm về vecto chỉ phương của đường thẳng.
2. Về kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng viết phương trình tham số khi có vecto chỉ
phương và điêrm đi qua.
3. Về tư duy :
Học sinh tư duy linh hoạt trong việc phân biệt giữa khái niệm
đồ thị của hàm số trong đại số với khái niệm đường thẳng cho
bởi phương trình trong hình học .
4. Về thái độ :
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong
học tập.
5. Phương pháp dạy học :
Thuyết trình,đàm thoại, gợi mở, vấn đáp .
Phát hiện và giải quyết vấn đề.
III. Phương tiện dạy học :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án , máy chiếu , thước kẻ, but dạ….
2. Chuẩn bị của học sinh :
Đọc bài cũ và soạn bài mới trong SGK trước khi đến lớp.
Các đồ dùng học tập cần thiết: sách vở , giấy nháp,…
IV. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định tổ chức lớp :
Kiểm tra sỉ số.
ổn định tổ chức lớp , ổn định trật tự.
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung viết bảng.
HS
TG
dự
kiến
3phút GV:đặt câu hỏi để học sinh trả
lời
1 học sinh lên
bảng làm.
(d): y= 5x-1
Hệ số góc a=2
CH1: cho đường thẳng (d): y=
5x- 1 . giải thích ý nghĩa các hệ
số?xác định tọa độ một điểm
thuộc đường thẳng ?
TG
dự
kiến
15
phút
Tung độ gốc b=-1
A(0,-1), B(4,1) € d
Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm về vecto chỉ phương của
đường thẳng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung viết bảng
HS
Từ kiểm tra bài cũ, dẫn dắt hình
thành khái niệm vecto chỉ
phương của đường thẳng .
HD1: chứng tỏ cùng phương
với
=(2,1)
HĐ 2: vecto nào trong các
vecto sau cũng là vecto chỉ
phương của ?
=( 0,0) , =(-4,-2), , =(2,-1).
HĐ3: cho (d) có VTCP =(2,1 )
và M(1,1)
Điểm nào sau đay cũng thuộc
d?
A(3,2) , B(-5,-2), C(0,2)
TG
dự
kiến
Cả lớp lấy giấy ra
làm .
Đ1: M0 (2,1),
N(6,3).
=(4,2)
=2
cùng
phương với
Đ2: =-2
cũng là
VTCP
1. Vecto chỉ phương
của đường thẳng.
Vecto được gọi là vecto
chỉ phương của đường
thẳng nếu và giá của
song song hoặc trùng với .
Nhận xét:
-Một đường thẳng có vô số
vecto chỉ phương .
- Một đường thẳng hoàn
toàn được xác định niếu
biết một điểm và một vecto
chỉ phương của nó.
- Cho có VTCP và đi qua
M. Khi đó :
N cùng phương với .
Đ3: A,B d
Vì :
=(2,1)=
=(-6,-3)=-2
Hoạt động 2: tìm hiểu phương trình tham số của đường
thẳng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung ghi bảng
HS
10
phút
GV hướng dẫn tìm phương trình
tham số của đường thẳng.
HĐ1: nêu điều kiện để M(x,y)
nằm trên ?
Đ1:
M cùng
phương với vecto
Đ2: vecto chỉ
phương
HĐ2 :ta cần xác định những yếu =(1,-2)
tố nào ?
:
2.Phương trình tham số của
đường thẳng:
a)Định nghĩa:
trong mp Oxy cho đi qua
M0 (x0,y0 ) và có VTCP =(.
Phương trình tham số của
:
(1)
VD1: cho A(2,3) ,B(3,1)
a)viết phương trình tham
số của đường thẳng AB
b)hãy xác định tọa độ điểm
M thuộc đường thẳng AB
(khác A và B)
Đ3:
t= 2 =>M(4,1)
t=3 => N(1,5)
HĐ3 : chọn giá trị của t?
( Mỗi nhóm chọn một giá trị
thay vào )
TG
dự
kiến
10
phút
Hoạt động 3: tìm vecto chỉ phương của đường thẳng khi
biết phương trình tham số :
Hoạt động của GV
Hoạt động của
Nội dung ghi bảng
HS
Cho học sinh nhìn ptts, từ đó
chỉ ra vecto chỉ phương của
đường thẳng và 1 điểm bất kì
thuộc đường thẳng đó.
Chọn t=1, t=-2 ta có những
điểnnào ?
Điểm M0 (5,2) ứng vơi st=0 là
chọn nhanh nhất.
t=1=> M(-1,10)
VD: cho :
t=-2 => M(17,-14) Qua điểm M0 (5,2) và có
VTCP =(-6,8)
Hoạt động 4: tính hệ số góc của đường thẳng khi biết vtcp
TG
dự
kiến
10
phút
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
-GV giúp học sinh tìm hệ số góc :
từ ptts của đường thẳng có vtcp
là =(. Với u1
Rút t từ pt (1) rồi thay vào pt (2) Suy ra
Đặt k= là hệ số góc của đường
thẳng.
Học sinh viết ptts của đường
thẳng cần có 1 điểm A hoặc B
chọn được vtcp
Có vtcp ta sẽ tính được hệ số
góc k
Nội dung ghi bản
Đường thẳng vtcp =( với u1
thì hệ số góc của là k=
VD: viết ptts của đường
thẳng d đi qua
A(2,3);B(3,1). Tính hệ số
góc của đường thẳng d?
Giải :
d đi qua A và B nên
==(1,-2)
Vậy ptts của đt d đi qua A
và có vtcp là :
Hệ số góc của đường thẳng
d là :k= =-2
*Bài tập củng cố :bài 1
sgk/tr80
V.
VI.
Dặn dò củng cố :
- Đọc phần tiếp theo của bài học
- Làm bài tập 1,2 trang 80 sgk
- Nắm được vtcp của phương trình đường thẳng và cách xác định
nó. Tìm được hệ số góc của đường thẳng .
- Viết được phương trình tham số của đường thẳng .
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………