Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án Đại số 11 chương 1 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.01 KB, 11 trang )

TOÁN 11
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:
- Nắm được cách giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- Nắm được điều kiện của a để các phương trình sinx = a, cosx = a có nghiệm.
2. Về kĩ năng:
- Biết viết công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản trong các trường hợp
số đo được cho bằng radian và số đo được cho bằng độ.
- Biết cách sử dụng các kí hiệu arcsina, arccosa, arctana, arccota khi viết công thức nghiệm
của các phương trình lượng giác.
- Kĩ năng vận dụng các phương pháp giải các phương trình lượng giác cơ bản vào việc giải
các phương trình lượng giác khác.
3. Về thái độ , tư duy:
- Biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận , chính xác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, phiếu học tập.
- Học sinh: Đọc trước bài.
C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Tiết 6
(Kiểm tra bài cũ lồng vào các hoạt đông học tập)
Hoạt động 1: Phương trình sinx = a.
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV


Ghi bảng


TOÁN 11
1. Phương trình sinx = a (1)

- Trả lời câu hỏi 1.
( x=

p
)
3 sin

- Tìm một giá trị của x sao cho
2sinx - 1 = 0 ?
M

M’

a B
K
- Trả lời câu hỏi 2.
O
A’
B’

+ Yêu cầu HS tiến hành tìm
x?

cụsin

A- Có
giá trị nào của x thoả mãn
phương trình sinx = -2 không ?

- Khi a > 1 nhận xét gì về

- Theo dõi và trả lời nghiệm phương trình (1) ?
câu hỏi .
- a �1 ta tìm nghiêm phương
trình (1) như thế nào ?
* Hướng dẫn HS thực hiện.
+ Vẽ đường tròn lượng giác.
- Nêu lên công thức
nghiệm.

+ Trên trục sin lấy OK = a .
+ Từ K kẻ đường vuông góc
với trục sin, cắt đường tròn
lượng giác tại M và M’.

- Từ đây ta có nghiệm PT trên
là gì ?

- Vậy ta có công thức nghiệm
ntn ?

- Ghi nhận kí hiệu.

- Ghi nhận kiến
thức.


+ a > 1 : PT (1) VN.
+ a �1 : PT (1) có nghiệm

x = a + k2p, x = p - a + k2p, k �Z .
p
p
�a � và
2
2
sin a = a thì ta viết a = arcsina . Khi đó
nghiệm PT (1) là : x = arcsina + k2p, k �Z và
* Nếu a thoả mãn điều kiện -

x = p - arcsin x + k2p, k �Z


Chú ý :


x = a + k2p,
k �Z
.

x = p - a + k2p, k �Z


+ sin x = sina � �

- Cho HS ghi nhận kí hiệu

arcsin.


f (x) = g(x) + k2p, k �Z
f (x) = p - g(x) + k2p, k �Z


+ sin f (x) = sin g(x) � �



TOÁN 11

x = b0 + k3600
0

sin
x
=
sin
b

, k �Z
+

x = 1800 - b0 + k3600


- Ghi nhớ các công
thức trong các

trường hợp đặc
biệt.

- GV cho HS ghi nhận các
công thức nghiệm trong các
trường hợp đặc biệt.

+ sin x = 1 � x =

p
+ k2p, k �Z .
2

+ sin x = - 1� x = -

p
+ k2p, k �Z
2

+ sin x = 0 � x = kp, k �Z

Hoạt động 2: Cũng cố cách giải phương trình phương trình sinx = a.
1
1
2
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm giải một câu : sin x = ; sin x = ; sin( x + 450 ) = 2
3
2

Hoạt động của HS

- Nhận nhiệm vụ
- Làm việc theo nhúm,
thụng bỏo kết quả khi
hoàn thành nhiệm vụ
- Đại diện nhúm trỡnh
bày, cỏc nhúm khỏc
nhận xột
- Chỉnh sửa cho khớp
với đỏp số của GV.

Hoạt động của GV

Ghi bảng
1
p
= sin nên
2
6

- Giao nhiệm vụ cho từng
nhúm

*Vì

- Theo giỏi và giúp đỡ khi
cần thiết

sin x =

- Yờu cầu đại diện một

nhúm trỡnh bày
- Yờu cầu đại diện nhúm
khỏc nhận xột
- Đưa ra lời giải ngắn gọn
và chớnh xỏc nhất cho cả
lớp

1
p
� sin x = sin
2
6

� p
�=
x
+ k2p, k �Z
� 6
��
� 5p
x=
+ k2p, k �Z

� 6

1
�=
x arcsin + k2p
1 �
3

, k �Z
* sin x = � �
3 �
1
x = p - arcsin + k2p


3

Hoạt động 3: Cũng cố cách tìm nghiệm PT sinx = a thông qua các bài tập trắc nghiệm
sau:
Phiếu học tập :
1. Phương trình sin2x = 1 có nghiệm là :


TOÁN 11
A. x =

p
+ k4p ;
2

B. x =

C. x =

p
+ kp ;
2


D. x =

p
+ kp .
4

3
có nghiệm là :
2

2. Phương trình sin(2x + 100) =
A. x = 600 + k3600 ;
x = 250 + k3600 .

p
+ k2p ;
4

B. x = 500 + k1800 ;

C. x = 250 + k1800 ;

D.

Hoạt động 4: Cũng cố :
- Qua bài này các em cần nắm cách giải phương trình sinx = a.
- Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt.

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


- Làm các bài tập 1, 2 (SGK)
- Đọc tiếp bài: Phương trình lượng giác cơ bản(Mục2).

Ngày soạn: 17/09/2007
Lớp dạy: 11B8, 11B9, 11C
Tiết 7
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Ghi bảng

- Nhắc lại cách giải phương trình
- Lên bảng trả lời.

sinx = a.
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời.

Hoạt động 2: Phương trình cosx = a.
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Tóm tắt ghi bảng


TOÁN 11
- Khi a > 1 nhận xét gì về
- Theo dõi và trả lời nghiệm phương trình (2) ?

2. Phương trình cosx = a (2)

câu hỏi .

- a �1 ta tìm nghiêm phương
sin

trình (2) như thế nào ?
M

a
A’

B
O

- Nêu lên công thức
B’
nghiệm.

* Hướng dẫn HS thực hiện.

đường tròn lượng giác.
cụsin
A+ Vẽ
+ Trên trục côsin lấy OH = a .
H

+ Từ H kẻ đường vuông góc
với trục côsin, cắt đường tròn

lượng giác tại M và M’.
- Ghi nhận kiến
thức.

- Từ đây ta có nghiệm PT trên
M’
là gì ?
- Vậy ta có công thức nghiệm
ntn ?

- Trả lời câu hỏi 1.

- CH1: cosx =1 ta có nghiệm
ntn?

+ a > 1 : PT (2) VN.

- CH2: cosx = - 1 ta có

+ a �1 : PT (2) có nghiệm

nghiệm ntn?
- Trả lời câu hỏi 2.

- GV cho HS ghi nhận các
công thức nghiệm trong các
trường hợp đặc biệt.

- Ghi nhớ các công
thức trong các

trường hợp đặc

x = �a + k2p, k �Z .



Chú ý : +

cos x = cosa � x = �a + k2p,
+

cos f  x  cosg x

� f  x  �g x  k2 , k �Z .

k �Z .


TOÁN 11
+ cos x = cosb0 � x = �b0 + k3600 k �Z
+ Nếu a thoả mãn điều kiện 0 �a �p và cos
a = a thì ta viết a = arccosa . Khi đó nghiệm
PT (2) là :

x = �arccosa + k2p, k �Z

+ cos x = 1 � x = k2p, k �Z .
+ cos x = - 1� x = p + k2p, k �Z
+ cos x = 0 � x =


biệt.

Hoạt động 3: Cũng cố cách giải phương trình phương trình cosx = a.
Chia lớp thành 5 nhóm mỗi nhóm giải một câu :

p
+ kp, k �Z
2


TOÁN 11
p
1
2
3
a. cos x = cos ; b. cos x = - ; c. cos( x+ 300 ) =
; d. cos x = ; e.
4
2
3
2
cos3x = -

2
;
2

Hoạt động của HS
- Nhận nhiệm vụ
- Làm việc theo nhúm,

thụng bỏo kết quả khi
hoàn thành nhiệm vụ
- Đại diện nhúm trỡnh
bày, cỏc nhúm khỏc
nhận xột
- Chỉnh sửa cho khớp
với đáp số của GV.

Hoạt động của GV

Tóm tắt ghi bảng

- Giao nhiệm vụ cho từng
nhúm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi
cần thiết

Giải các phương trình sau :
a) cos x = cos

b) cos x = -

- Yờu cầu đại diện một
nhúm trỡnh bày

p
p
� x = � + k2p, k �Z .
4
4


1
;
2

c) cos( x+ 300 ) =

- Yờu cầu đại diện nhúm
khỏc nhận xột
- Đưa ra lời giải ngắn gọn
và chớnh xỏc nhất cho cả
lớp

3
;
2

2
d) cos x = ;
3

e) cos3x = -

2
2

Hoạt động 4: Cũng cố cách tìm nghiệm PT cosx = a thông qua các bài tập trắc nghiệm
sau:
Phiếu học tập :
x

1. Phương trình cos  1 có nghiệm là :
2

A. x = 2p + k2p ;

B. x = k2p ;

C. x = p + k2p ;

D. x = 2p + kp .

2. Phương trình 2cos x  3  0 có tâp nghiệm trong khoảng  0;2  là :
�p 5p�
A. � ; �;


�3 3 �

�2p 4p�
B. � ; �;


�3 3 �

3. Phương trình cos2 3x  1 có nghiệm là :

�p 11p �
�;
C. � ;



�6 6 �

�5p 7p �
D. � ; �.


�6 6 �


TOÁN 11
A. x = kp ;

B. x =

kp
;
3

C. x =

kp
;
4

D. x =

kp
.
2


Hoạt động 5: Cũng cố :
- Qua bài này các em cần nắm cách giải phương trình cosx = a.
- Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt.

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Làm các bài tập 3,4 (SGK)
- Đọc tiếp bài: Phương trình lượng giác cơ bản(Mục3,4).


TOÁN 11

Tiết 8
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Ghi bảng

- Nhắc lại cách giải phương trình
- Lên bảng trả lời.

cosx = a.
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời.

Hoạt động 2: Phương trình tanx = a.
Hoạt động của HS


Hoạt động của GV

- Điều kiện xác định của
- Nêu điều kiện.

- Theo dõi và trả lời
câu hỏi.


2

ĐK : x �  k  k �Z .

- Giáo viên hướng dẫn học

tanx = a � x  arctana  k , k �Z

sinh tìm nghiệm PT (3).
+ Nhận xét gì về sự sai khác
này ?
+ Số nghiệm PT này là gì ?
- Cho HS ghi nhận kí hiệu

- Ghi nhận chú ý.

3. Phương trình tanx = a (3)

phương trình là gì ?

của các hoành độ giao điểm


- Ghi nhận kí hiệu.

Tóm tắt ghi bảng

*Chú ý :
+ tan x  tan � x    k , k �Z .
+ TQ : tan f  x  tang x

� f  x  g x  k , k �Z .
+ tan x  tan  0 � x   0  k1800 , k �Z

arctan.
- Cho HS ghi nhận các chú ý.

2

A

-5

-2

5


TOÁN 11
Hoạt động 3: Cũng cố cách giải phương trình tanx = a.
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm giải hai câu .
Hoạt động của HS


- Nhận nhiệm vụ
- Làm việc theo nhúm,
thụng bỏo kết quả khi
hoàn thành nhiệm vụ
- Đại diện nhúm trỡnh
bày, cỏc nhúm khỏc
nhận xột
- Chỉnh sửa cho khớp
với đáp số của GV.

Hoạt động của GV
- Giao nhiệm vụ cho từng
nhúm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi
cần thiết
- Yờu cầu đại diện một
nhúm trỡnh bày
- Yờu cầu đại diện nhúm
khỏc nhận xột
- Đưa ra lời giải ngắn gọn
và chớnh xỏc nhất cho cả
lớp.

Tóm tắt ghi bảng
Giải các phương trình sau :
a) tanx = tan


;

3

b) tanx = 1 ;
c) tanx = 0;
d) tanx = -1 ;
e) tanx = 

1
;
5

f) tan( 2x  350 ) =

3.


TOÁN 11
Hoạt động 4: Phương trình cotx = a.
Hoạt động của HS

Hoạt động của GV

Tóm tắt ghi bảng

- Điều kiện xác định của
- Nêu điều kiện.

- Theo dõi và trả lời
câu hỏi.


- Ghi nhận kí hiệu.

phương trình là gì ?

4. Phương trình cotx = a (4)

- Giáo viên hướng dẫn học

ĐK : x �k  k �Z .

sinh tìm nghiệm PT (4).

cotx = a � x  arccot a  k , k �Z

+ Nhận xét gì về sự sai khác

*Chú ý :

của các hoành độ giao điểm

+ cot x  cot � x    k , k �Z .

này ?

+ TQ : cot f  x  cot g x

+ Số nghiệm PT này là gì ?
- Cho HS ghi nhận kí hiệu

- Ghi nhận chú ý.


arccota.

� f  x  g x  k , k �Z .
+ cot x  cot  0 � x   0  k1800 , k �Z

- Cho HS ghi nhận các chú ý.

Hoạt động 5: Cũng cố cách giải phương trình cotx = a.
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm giải hai câu .
Hoạt động của HS
- Nhận nhiệm vụ
- Làm việc theo nhúm,
thụng bỏo kết quả khi
hoàn thành nhiệm vụ
- Đại diện nhúm trỡnh
bày, cỏc nhúm khỏc nhận
xột
- Chỉnh sửa cho khớp với
đáp số của GV.

Hoạt động của GV
- Giao nhiệm vụ cho từng
nhúm
- Theo giỏi và giúp đỡ khi cần
thiết
- Yờu cầu đại diện một nhúm
trỡnh bày
- Yờu cầu đại diện nhúm khỏc
nhận xột


Tóm tắt ghi bảng

Giải các phương trình sau :
a) cot x = cot

2
;
9

b) cotx = 1 ;
c) cotx = 0;
d) cotx = -1 ;


TOÁN 11
e) cotx = 3 ;
f) cot( 2x  300 ) =

1
3

.

- Đưa ra lời giải ngắn gọn và
chớnh xỏc nhất cho cả lớp.

Hoạt động 6: Cũng cố :
- Qua bài này các em cần nắm cách giải phương trình tanx = a, cotx = a.
- Nắm được các công thức nghiệm và công thức nghiệm trong các trường hợp đặc biệt.

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Làm các bài tập 5, 6, 7 (SGK)



×