Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại xã Lăng Can – Huyện Lâm Bình – Tỉnh Tuyên Quang. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.82 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NGUYỄN THỊ KHÂM

Tên đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ LĂNG CAN –
HUYỆN LÂM BÌNH – TỈNH TUYÊN QUANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành : Phát triển nông thôn
Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------



NGUYỄN THỊ KHÂM
Tên đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI XÃ LĂNG CAN –
HUYỆN LÂM BÌNH – TỈNH TUYÊN QUANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Lớp

: K44 – PTNT

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn

: ThS. Nguyễn Quốc Huy


Thái Nguyên – 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay em đã hoàn thành bài báo cáo thực
tập tốt nghiệp theo kế hoạch của trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với tên đề tài:
“Thực trạng và giải pháp giảm nghèo tại xã Lăng Can – Huyện Lâm Bình – Tỉnh
Tuyên Quang”.
Để có được kết quả này, lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sỹ
Nguyễn Quốc Huy - Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Giáo viên hướng dẫn
em trong quá trình thực tập. Thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình cho em những kiến thức
lý thuyết và thực tế cũng như các kỹ năng trong khi viết bài, chỉ cho em những thiếu sót của
mình, để em hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp với kết quả tốt nhất. Thầy luôn động
viên và theo dõi sát sao quá trình thực tập và cũng là người truyền động lực cho em, giúp em
hoàn thành tốt đợt thực tập của mình.
Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới các phòng ban, cán bộ UBND xã Lăng
Can đã tạo mọi điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp những thông tin và số liệu cần
thiết để phục vụ bài báo cáo. Ngoài ra, các cán bộ xã còn chỉ bảo tận tình, chia sẻ những
kinh nghiệm thực tế trong quá trình công tác, đó là những ý kiến hết sức bổ ích cho em sau
khi ra trường.
Em cũng xin cảm ơn người dân xã Lăng Can đã tạo điều kiện cho em trong thời
gian ở địa phương thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô trong khoa Kinh tế
và Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.
Sau nữa em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh
động viên em trong những lúc khó khăn.
Thái Nguyên, Ngày 26 tháng 05 năm 2016

Sinh viên
Nguyễn Thị Khâm


ii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1.

Cơ cấu nhóm hộ điều tra của xã Lăng Can .............................................. 18

Bảng 3.2.

Cơ cấu mẫu được chọn để điều tra ........................................................... 19

Bảng 4.1.

Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất của toàn xã năm 2015 ................. 23

Bảng 4.2.

Tình hình sản xuất nông – lâm nghiệp của xã Lăng Can ......................... 23

Bảng 4.3

Tình hình chăn nuôi của xã từ 2013-2015 ............................................... 24

Bảng 4.4.


Tình hình dân số và cơ cấu lao động của xã Lăng Can ........................... 25

Bảng 4.5.

Tỷ lệ nam giới và nữ giới tại xã lăng Can ................................................ 26

Bảng 4.6.

Thực trạng cơ sở hạ tầng của xã Lăng Can năm 2015 ............................. 27

Bảng 4.7.

Tiêu chí phân loại hộ của xã Lăng can năm 2015.................................... 31

Bảng 4.8.

Tình hình nghèo tại xã Lăng Can giai đoạn 2013 – 2015 ........................ 32

Bảng 4.9:

Cơ cấu các nhóm hộ xã Lăng can năm 2015 ........................................... 33

Bảng 4.10.

Phương tiện sản xuất của các hộ điều tra ................................................. 35

Bảng 4.12.

Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra ......................................... 36


Bảng 4.13.

Số khẩu trung bình của một hộ điều tra ................................................... 37

Bảng 4.14.

Tỷ lệ người sống phụ thuộc tại các hộ điều tra ........................................ 38

Bảng 4.15.

Trình độ học vấn của các nhóm hộ điều tại xã Lăng Can năm 2015 ....... 39

Bảng 4.16.

Tình hình vay vốn sản xuất của các hộ điều tra ....................................... 40

Bảng 4.17.

Bình quân thu nhập của hộ điều tra ......................................................... 41

Bảng 4.18.

Các nguyên nhân nghèo tại xã Lăng Can Năm 2015 ............................... 42


iii

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Cơ cấu mẫu điều tra .................................................................................................. 19

Hình 4.1. Cơ cấu các nhóm hộ xã Lăng can năm 2015 ............................................................ 34
Hình 4.2.Trình độ học vấn của các chủ hộ trong nhóm hộ nghèo. ........................................... 39


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa

1

BHYT

Bảo hiểm y tế

2

KH- KT

Khoa học- kỹ thuật

3

KT-XH

Kinh tế - xã hội

4


LĐ-TB&XH

Lao động, thương binh và xã hội

5

NHCSXH và NHNN

Ngân hàng chính sách xã hội và Ngân
hàng nông nghiệp

6

PTSH

Phương tiện sinh hoạt

7

PTSX

Phương tiện sản xuất

8

TCTK

Tổng cục thống kê


9

THCS

Trung học cơ sở

10

UBND

Ủy ban nhân dân

11

UNDP

Chương trình phát triển Liên hợp quốc

12

USD

Đô la Mỹ

13

WB

Ngân hàng Thế Giới


14

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

15

HGĐ

Hộ gia đình


v

MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ..................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .................................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 4
2.1. Cơ sở lí luận .............................................................................................................. 4
2.1.1. Một số quan điểm về nghèo và giảm nghèo ........................................................... 4
2.1.2 Cơ sở phân định hộ nghèo, cận nghèo tại xã giai đoạn 2010 - 2015 ...................... 7
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài .......................................................................................... 8

2.2.1. Thực trạng nghèo trên thế giới và khu vực hiện nay ............................................. 8
2.2.2. Thực trạng nghèo tại Việt Nam ............................................................................ 11
2.2.3. Một số địa phương làm tốt công tác giảm nghèo ở nước ta. ................................ 14
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 17
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 17
3.1.2. Phạm vi, thời gian nghiên cứu.............................................................................. 17
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 17
3.3 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 17
3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ........................................................................... 17
3.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ............................................................... 20


vi

PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 21
4.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu ........................... 21
4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................................ 21
4.1.2. Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội ........................................................................ 23
4.1.3.Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu ................................................................. 29
4.2. Thực trạng nghèo tại xã Lăng Can .......................................................................... 31
4.2.1. Cơ sở phân định nghèo của xã ............................................................................. 31
4.2.2. Thực trạng nghèo của xã trong 3 năm từ 2013 - 2015 ................................................ 31
4.2.3. Tình hình chung của nhóm hộ điều tra................................................................. 34
4.3. Nguyên nhân nghèo tại địa bàn nghiên cứu. ........................................................... 42
4.3.1. Do thiếu vốn và sử dụng vốn không hiệu quả ...................................................... 42
4.3.2. Do thiếu kiến và tư duy trong cách làm nông nghiệp hạn chế ............................. 43
4.3.3. Do thiếu phương tiện sản xuất ............................................................................. 43
4.3.4. Do thiếu lao động ................................................................................................. 43
4.3.5. Do thiếu đất sản xuất ............................................................................................ 44

4.3.6. Do đông người ăn theo ......................................................................................... 44
4.3.7. Do sản xuất còn mang nặng tính truyền thống ..................................................... 44
4.3.8. Chính sách hỗ trợ sản xuất người dân chưa nhiều ............................................... 45
4.3.9. Do thiếu việc làm ................................................................................................. 45
4.3.10. Do thiên tai ......................................................................................................... 45
4.3.11. Do ốm đau, bệnh tật, tệ nạn xã hội ..................................................................... 45
4.4. Những vấn đề cần giải quyết ................................................................................... 46
4.5. Giải pháp giảm nghèo tại xã.................................................................................... 47
4.5.1. Giải pháp chung ................................................................................................... 48
4.5.2. Giải pháp cụ thể.................................................................................................... 50
PHẦN 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ ............................................................................. 52
5.1. Kết luận ................................................................................................................... 52


vii

5.2. Đề nghị .................................................................................................................... 53
5.2.1. Đối với Đảng và Nhà nước .................................................................................. 53
5.2.2. Đối với cấp tỉnh, huyện ........................................................................................ 54
5.2.3. Đối với xã, các đoàn thể, các tổ chức cộng đồng ................................................. 54
5.2.4. Đối với hộ nông dân nghèo .................................................................................. 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 56
I. Tài liệu tiếng Việt ....................................................................................................... 56
II.Tài liệu Internet .......................................................................................................... 57


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU


1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay trên thế giới còn khoảng 1,2 tỷ người sống trong cảnh nghèo đói
tập chung chủ yếu ở các nước đang phát triển thuộc khu vực Châu Á và Châu
Phi…Trong điều kiện hiện nay sự toàn cầu hóa đem lại hiệu quả hết sức to lớn về
phát triển kinh tế, khoa học công nghệ, song mặt trái của nó chính là tỷ lệ gia tăng
thất nghiệp, nghèo đói và hàng loạt các vấn đề nổi cộm cần giải quyết thuộc về các
quốc gia nói riêng và toàn cầu nói chung.
Ngày nay, việc giảm bớt nghèo đói đã trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu ở
các nước đang phát triển. Mặc dù tăng trưởng có thể đem lại lợi ích cho tất cả các
thành viên trong xã hội nhưng người nghèo bao giờ cũng nhận được phần ít hơn
trong thành quả tăng trưởng của nền kinh tế. Thiên tai, nạn đói và bệnh tật vẫn
thường xuyên đe dọa cuộc sống của người nghèo, cho nên, việc nghiên cứu tìm ra
những yếu tố ảnh hưởng đến sự nghèo đói để cải thiện đời sống của người nghèo đã
trở thành ưu tiên hàng đầu cho chiến lược phát triển kinh tế của các quốc gia.
Đói nghèo là nỗi ám ảnh thường trực đối với loài người. Thế giới đã chứng
kiến những thảm họa của chiến tranh, thảm họa của thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi
kinh hoàng. Thế nhưng hậu quả do những nạn đói gây ra cũng vô cùng khủng khiếp.
Nếu như các cuộc chiến tranh dù khốc liệt vô cùng nhưng rồi trước sau cũng được
giải quyết, nếu như những thảm họa do thiên tai, dịch bệnh gây ra từng bước cũng
sẽ được khắc phục thì vấn đề nghèo đói của nhân loại lại là một vấn đề vừa cấp
bách, vừa phức tạp lại như một căn bệnh kinh niên khó bề chạy chữa.
Đói nghèo diễn ra trên tất cả các châu lục với những mức độ khác nhau. Đặc
biệt ở các nước đang phát triển, sự đói nghèo của dân cư đang là một vấn đề nhức
nhối rất cấp bách phải tháo gỡ nhưng cũng vô cùng khó khăn trong việc thực hiện
xóa đói giảm nghèo.
Những năm gần đây, nhờ những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền
kinh tế nước ta đã có những bước chuyển mình rất quan trọng. Đặc biệt là vào năm 2006



Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×