Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 50 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HOÁ HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
CÔNG TY TNHH MTV CAO SU DẦU TIẾNG
(NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU LONG HOÀ)
(Từ ngày 28/06/2017 đến ngày 28/07/2017)

GV HƯƠNG DÂN: Thây Bui Ngoc Pha
Thây Ngô Văn Tuyên
L ơp:
Sinh viên:
MSSV:

NĂM HỌC : 2016-2017
1


Lời cảm ơn
Thực tập quá trình và thiết bị là cơ hội để nhóm sinh viên thực tập chúng em ti ếp
cận và tìm hiểu thực tế thông qua những kiến thức lý thuy ết đã hoc t ại tr ường trong
suốt một năm hoc vê bộ môn quá trình và thiết bị, đồng thời giúp chúng em áp d ụng
những kiến thức đã được trang bị vào thực tiễn. Đây là đ ợt th ực t ập có ý nghĩa quan
trong đối vơi sinh viên ngành kỹ thuật.
Trải qua thời gian thực tập tại công ty TNHH MTV cao su D âu Ti ếng- t ỉnh Bình
Dương, được tham gia tìm hiểu vê quá trình vận hành các thiết bị, chúng em đã hoc hỏi
được nhiêu kiến thức thực tế, những kinh nghiệm quý báu, được ti ếp xúc v ơi môi
trường và điêu kiện làm việc tại công ty. Em xin chân thành cám ơn s ự t ận tình giúp đ ỡ
từ thây cô và các anh chị làm việc nơi đây.
Xin chân thành cám ơn chú Chu Khắc Võ - phó quản đốc nhà máy chế bi ến cao su


Long Hoà đã tận tình hương dẫn chúng em trong suốt quá trình th ực t ập, s ẵn sàng gi ải
đáp những vương mắc, trao đổi vơi chúng em những kinh nghi ệm quý báu trong su ốt
quá trình làm việc.
Chúng em xin cám ơn Khoa Kỹ thuật Hóa hoc nói chung và bộ môn Quá trình và
Thiết bị nói riêng đã tạo điêu kiện để chúng em có cơ hội để được đi thực t ập.
Chúng em xin cám ơn thây Bui Ngoc Pha và thây Ngô Văn Tuyên đã tạo điêu kiện
và hương dẫn tận tình để chúng em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập này.

2


Nhận xét của Cán bộ hướng dẫn ở đơn vị sản xuất
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

Tp. Hồ Chí Minh,
ngày tháng năm 2017
CÁN BỘ HƯƠNG DÂN

3


Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn và kí duyệt cho phép bảo vệ thực tập
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tp. Hồ Chí Minh,
ngày tháng năm 2017
CÁN BỘ HƯƠNG DÂN


4


MỤC LỤC

5


I.

TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT

1.1

Giới thiệu về công ty TNHH MTV Cao su Dầu Tiếng
Công ty THHH MTV Cao su Dâu Tiếng là một tên tuổi l ơn trong ngành cao su Việt
Nam. Công ty ra đời khi ngành công nghiệp cao su Vi ệt Nam m ơi ra đ ời và còn r ất non tr ẻ.
Trải qua hơn 35 năm tạo dựng và phát triển thương hi ệu, ngày nay th ương hi ệu cao su
của công ty đã và đang chiếm một vị trí quan trong trong ngành công nghi ệp cao su Vi ệt
Nam. Không chỉ dừng lại ở việc sản xuất các sản phẩm, toàn bộ công ty đã n ỗ l ực không
ngừng để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhi êu sản ph ẩm và đ ặc bi ệt là nh ững
sản phẩm mơi, phục vụ nhu câu tiêu dung trong nươc và xuất khẩu . Cung vơi trách
nhiệm, sự cố gắng, công ty đã tạo được một nên móng vững chắc, tạo tiên đê phát triển

ngành công nghiệp cao su.
Hình 1. Công ty TNHH MTV Cao Su Dâu Tiếng
Trong đấu tranh giải phóng dân tộc Công ty vinh d ự được Đảng và Nhà n ươc
phong tặng danh hiệu “Anh hung lực lượng vũ trang nhân dân” trong kháng chi ến; trong
sản xuất kinh doanh Công ty vinh dự được Đảng và Nhà nươc phong tặng danh hi ệu “Anh
hung lao động” trong thời kỳ đổi mơi; Huân chương độc lập hạng I; Huân ch ương lao

động hạng I.
Nhiệm vụ trong tâm của Công ty là tái canh trồng m ơi, khai thác, thu mua m ủ ti ểu
điên, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cao su sơ chế; khai thác, ch ế bi ến, kinh doanh s ản
phẩm gỗ, liên doanh, liên kết xây dựng khu công nghi ệp, khu nông nghi ệp công ngh ệ cao
và kinh doanh một số ngành nghê khác.

6


1.2

Lịch sử hình thành và phát triển
Vung đất cao su Dâu Tiếng nằm tập trung doc trên lưu vực tả ngạn sông Sài gòn
hương Dâu Tiếng, phía nam giáp thị trấn Bến Cát, phía đông giáp Ch ơn Thành huy ện
Bình Long và phía tây là sông Sài gòn.
Công ty cao su Dâu Tiếng trươc đây là đồn đi ên cao su MICHELIN do t ư b ản Pháp
xây dựng vào năm 1917.
Sau ngày miên Nam hoàn toàn giải phóng đồn đi ên MICHELIN đ ược đ ổi tên là Nông
trường quốc doanh cao su Dâu Tiếng.
Ngày 21 tháng 05 năm 1981 Quốc doanh cao su Dâu Ti ếng đ ược H ội đ ồng B ộ
trưởng (nay là Chính phủ) ký quyết định chuy ển thành Công ty cao su Dâu Ti ếng đ ồng
thời được cấp giấy phép thành lập số 152/NN-TCCB/QĐ ngày 04 tháng 03 năm 1993 c ủa
Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ Nông nghi ệp và Phát tri ển nông
thôn).
Thực hiện chủ trương đổi mơi và phát triển doanh nghi ệp ngày 13/11/2009 B ộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chuyển Công ty cao su Dâu Ti ếng thành Công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cao su Dâu Tiếng .
Hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quy ết đ ịnh s ố: 3283/QĐBNN-ĐMDN vơi quy mô là doanh nghiệp hạng I vốn điêu lệ là 824 tỷ đồng nhiệm vụ chủ
yếu là: trồng, khai thác, chế biến, xuất khẩu cao su và kinh doanh một số ngành nghê
khác.

Công ty hiện đang quản lý hơn 27.000 ha Cao su, 3 nhà máy chế biến: Long Hòa, Phú
Bình và Bến Súc vơi thiết bị và công nghệ tiên ti ến. Nâng t ổng công su ất ch ế bi ến hi ện
nay lên 47.000 tấn/năm. Hàng năm Công ty khai thác, thu mua m ủ ti ểu đi ên, ch ế bi ến,
tiêu thụ trên 37.000 tấn mủ Cao su. Chất lượng sản phẩm của công ty đ ạt trên 98% tiêu
chuẩn xuất khẩu. Cơ cấu sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu câu của khách hàng và thị
trường.
Nhà máy chế biến Long Hòa được khởi công xây dựng vào tháng 4/1990. Nhà máy
có 2 dây chuyên sản xuất mủ cốm từ nguyên liệu mủ nươc. Dây chuy ên 1 hoàn thành và
đưa vào hoạt động tháng 11/1993 và dây chuy ên 2 hoàn thành và đ ưa vào ho ạt đ ộng
tháng 10/1994. Tổng công suất thiết kế của nhà máy là 12.000 t ấn/năm. Nhà máy
chuyên sản xuất các sản phẩm cao su SVR L, 3L, CV50, CV60 vơi chất lượng tốt.

7


Hình 2. Nhà máy chế biến cao su Long Hòa
1.3 Địa điểm xây dựng
Trung tâm của Công ty cao su Dâu Tiếng được đặt tại Thị trấn Dâu Tiếng , một thị
trấn của vung nông công nghiệp lơn , có khí hậu thuận lợi đặc biệt cho việc trồng cao su,
nằm trên bờ sông Sài Gòn cách thị xã Thủ Dâu Một 60 km và cách thành phố Hồ Chí Minh 90
km đường giao thông đường bộ.
Nhà máy chế biến cao su Long Hòa được xây dựng tại xã Long Hòa cách nhà máy D âu
tiếng 16 km trên diện tích 6 ha.
1.4 Thông tin liên hệ
- Địa chỉ: Thị trấn Dâu Tiếng, Huyện Dâu Tiếng, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam.
- Điện thoại: (0650) 3561479 – 3561487
- Fax: (0650) 3561789 – 3561488
- Email:
1.5 Sơ đồ bố trí nhân sự


8


Sơ đồ tổ chức xí nghiệp chế biến

Sơ đồ tổ chức nhà máy Long Hòa

1.6 Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà

máy Long Hòa

9


-

-

Hình 3. Sơ đồ mặt bằng nhà máy Long Hòa
1.7 An toàn lao động
Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định vê an toàn lao động, phòng ch ống cháy n ổ do
công ty và pháp luật quy định. Tuân thủ các quy định sử dụng máy móc, trang thiết bị,
phương tiện... và các tiêu chuẩn vê an toàn lao động của đơn vị.
Tham gia đây đủ các trang thiết bị, phòng thí nghiệm. Phòng hộ lao động, phòng chống
cháy nổ, đồng thời sử dụng đúng quy định, đúng mục đích và có hiệu quả.
Sử dụng tiết kiệm vật tư, nguyên liệu trong sản xuất, chấp hành đúng ch ế đ ộ b ảo trì,
bảo dưỡng máy móc, thiết bị nơi làm việc.
Thông báo hoặc treo biển hiệu ở những nơi dễ xảy ra tai nạn lao động.
Trường hợp khi làm việc nếu phát hiện máy móc, thiết bị có nguy c ơ g ây tai nạn lao
động thì người lao động có quyên ngưng làm việc và phải báo cáo ngay cho ng ười có

trách nhiệm để có biện pháp khắc phục. Người có trách nhi ệm khi nh ận đ ược thông
tin phải kiểm tra ngay và có biện pháp khắc phục kịp th ời, n ếu ngoài kh ả năng thì
10


-

phải báo cho giám đốc công ty xử lí. Sau khi đã kh ắc ph ục đ ược nguy c ơ gây ra tai
nạn thì người lao động tiếp tục trở lại làm việc.
- Trươc khi đóng cửa rời khỏi cơ quan, đơn vị thì người lao động có trách nhi ệm ki ểm
tra và thực hiện kiểm tra các biện pháp an toàn vê điện, n ươc và thi ết b ị khác (ví d ụ
như máy vi tính, máy fax, máy in,...). Nếu để xảy ra các s ự c ố do không th ực hi ện
đúng các biện pháp an toàn thì người lao động hoàn toàn ch ịu trách nhi ệm (b ồi
thường thiệt hại, kỷ luật).
- Hằng năm người lao động làm việc tại công ty được tổ chức khám sức khỏe đ ịnh kỳ (1
lân/ năm) theo điêu 7 nghị định 06/CP ngày 20/01/2005.
1.8 Xử lí chất thải và công nghiệp
1.8.1 Đặc điểm và thành phần nước thải cao su
Nươc thải cao su thường có pH thấp, trong khoảng 4.2 đến 5.2; ch ứa l ượng l ơn
protein hòa tan, axit formic (dung trong đánh đông) và N-NH3 (dung trong kháng đông);
chứa các hạt cao su chưa kịp đông trong quá trình đánh đông. Hàm l ượng COD trong n ươc
thải có thể lên đến 15.000 mg/l.
Bảng 1. Thành phân hóa hoc của nươc thải cao su
Chỉ tiêu
Đơn vị
Nươc thải mủ cốm sau khi qua bể gạn mủ
pH
6.7
BOD5
mg/l

1520
COD
mg/l
2240
Chất rắn lơ lửng
mg/l
840
N-NH3
mg/l
55
Nitơ tổng
mg/l
115
Photpho tổng
mg/l
51
1.8.2 Tiêu chuẩn nước thải sau xử lý
Nươc thải sau quá trình xử lý được đưa ra ngoài môi tr ường phải đ ảm b ảo các ch ỉ
tiêu vê độ pH, chỉ số BOD, COD, hàm lượng nitơ, photpho và không có mui hôi.
Bảng 2. Chỉ tiêu nươc thải nhà máy Long Hòa sau khi qua xử lý
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Giơi hạn giá trị tối đa
1
pH
5.5-9
o
2
BOD5, 20 C

mg/l
50
3
COD
mg/l
80
4
Chất rắn lơ lửng
mg/l
100
5
Amoni tính theo Nito
mg/l
10
6
Nitơ tổng
mg/l
30
7
Photpho tổng
mg/l
6
8
Mui hôi
Không khó chịu
1.8.3 Phương pháp xử lý
Sử dụng kết hợp các phương pháp sau:
Phương pháp cơ hoc: vơi các thiết bị như song chắn rác, bể tuyển nổi,… giúp gạn lấy
các hạt cao su chưa đông, loại bỏ rác thải.
- Phương pháp hóa hoc và hóa lý: trung hòa pH, keo tụ bun, diệt khuẩn bằng chlorine,


khử mui hôi.
11


- Phương pháp sinh hoc: sinh hoc hiếu khí, sinh hoc hiếu khí, sử dụng vi sinh vật để

oxi hoá các chất hữu cơ có trong chất thải để giảm chỉ số COD, BOD trong nươc
thải.
1.8.4 Quy trình xử lý
Dòng vào

Chắn rác thô

Bể gạn mủ
Máy thổi khí
Bể điều hòa

Bể tùy nghi

Bể tuyển nổi
Máy sục khí bề mặt
Mương oxi hóa
Bề lắng
Chlorine

Bề chứa bùn

Bề khử trùng
Bùn khô

Dòng ra

 Song chắn rác

Giữ tạp chất ( vụn cao su, cao su chưa kịp đông,…) tránh ảnh hường hoạt động của các
thiết bị sau như bơm, gây tắc nghẽn ống. Rác thải bị giữ lại sẽ được lấy lên định kì và đưa đi
xử lí.
 Gạn mủ

12


-

Ở đây, người ta cho phèn vào và đồng thời sử dụng máy khuấy. Phèn sẽ phản ứng với
các chất trong nước thải, xảy ra quá trình keo tụ, liên kết các hạt chất bẩn thành dạng huyền
phù.
Dưới tác dụng của trọng lực, các chất tách thành 3 lớp:
Lớp nhẹ
: dầu, mỡ, váng nổi do các bông cặn cao su rất nhỏ kết dính với các bọt khí
nổi lên, …
- Lớp giữa : nước thải tương đối đồng nhất.
- Lớp đáy : cặn ( bùn, đất, cát,…)
Sử dụng máy khuấy để gia tăng khả năng kết dính của các bông cặn cao su lại với nhau.
Các bông cặn cao su nổi trên bề mặt sẽ được loại bỏ hằng ngày bằng thủ công nhằm hạn chế
phát sinh mùi và nghẹt các lỗ thông. Sau khi qua bể gạn mủ cốm, dòng nước thải vào bể trung
gian.
Thời gian lưu nước của bể gạn khoảng 12 giờ nhằm giảm thiểu mùi hôi do không đủ
thời gian diễn ra ác quá trình phân hủy kỵ khí của các chất hữu cơ trong nước thải. Sau khi
qua bể gạn, hơn 90% mủ được tách ra khỏi nước thải.

 Điều hòa
Có máy thổi khí khuấy trộn làm đồng đều các thành phần: BOD, COD, pH,… , bên cạnh đó là
để tránh lắng cặn trong bể điều hòa và ổn định lưu lượng. Máy thổi khí được sử dụng như
thiết bị khuấy trộn với mục đích cung cấp oxi và tạo dòng chảy rối để đảm bảo nước thải
trong bể luôn ở trạng thái chuyển động, tránh hiện tượng phân hủy kỵ khí phát sinh mùi
hôi.Ngoài ra, bể điều hòa còn dùng làm giảm bớt sự dao động hàm lượng các chất bẩn trong
nước thải, làm giảm và ngăn cản lượng nước thải có nồng độ các chất độc hại cao đi trực tiếp
vào các bể xử lí sinh học. Bể này còn có vai trò như bể chứa khi hệ thống dừng lại để sửa
chữa hoặc bảo trì.
 Bể tùy nghi
Dùng làm giảm bớt sự dao động hàm lượng các chất bẩn trong nước thải, làm giảm và ngăn
cản lượng nước thải có nồng độ các chất độc hại cao đi trực tiếp vào các bể xử lí sinh học. Bể
này còn có vai trò như bể chứa khi hệ thống dừng lại để sửa chữa hoặc bảo trì.
 Bể tuyển nổi
Ở đây, cho vào polymer để tạo bông kết hợp với khuấy làm cho các bông này keo tụ lại và nổi
lên trên.
Chức năng: tách chất rắn lơ lửng ra khỏi những cặn có tỉ trọng nhỏ hơn so với nước vì cặn
này có khả năng lắng kém. Nhờ hình thành các vi bọt, các vi bọt này kết dính vào bề mặt các
bông cặn  bông cặn + bọt khí, hỗn hợp này có tỉ trọng nhỏ hơn nên nổi lên.
 Mương oxy hóa
Nó hiệu quả trong cả việc loại bỏ BOD và khử Nitơ mà không cần đến hóa chất.
Sử dụng máy sục khí bề mặt được sử dụng với mục đích cung cấp O2 và tạo dòng chảy rối để
đảm bảo nước thải trong bể luôn ở trạng thái chuyển động.
Xảy ra 2 quá trình đồng thời:
+hiếu khí (chỗ khuấy): lợi dụng vi khuẩn hiếu khí phân hủy chất hữu cơ tạo thành CO2 và
nước. Bên cạnh đó, vi khuẩn Nitrosomonas và nitrobacter sẽ oxy hóa hàm lượng Amonia

13



thành nitrat khi nước thải rời khỏi vùng hiếu khí. Giúp giảm hàm lượng COD tới mức cho
phép, đồng thời giúp giảm mùi của nước thải đầu ra.
+thiếu khí (xa chỗ khuấy): Làm giảm BOD, COD trong nước thải, nhờ hoạt động của chủng
vi sinh thiếu khí, quá trình phản nitrit, nitrat trong nước thải diễn ra, chuyển hóa các dạng
nitrit (NO2-) và nitrat (NO3-) trong nước thải thành dạng nito phân tử (N2) thoát ra môi
trường, làm giảm lượng Nito (N) trong nước thải.
Chất nền và chất dinh dưỡng là thức ăn và hợp chất hữu cơ trong nước thải giúp vi sinh vật
phát triển và năng động.
 Bể lắng
Có nhiệm vụ lắng và tách các bông bùn ra khỏi nước thải. Sau khi ra khỏi ống trung
tâm, nước thải sẽ chuyển động từ dưới lên trên, tràn qua máng răng cưa và chảy đến bể khử
trùng. Bùn có tỉ trọng nặng hơn sẽ lắng về đáy bể.
Bùn tuần hoàn sẽ được tuần hoàn một phần về mương oxi hóa để trộn với nước thải đầu
vào. Bùn hoạt tính dư sẽ được chuyển đến bể chứa bùn.
 Bể khử trùng
Nhờ hóa chất khử trùng được châm vào nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh như
E.coli, coliform có trong nước thải nhằm đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường
theo quy định.
 Bể chứa bùn
Bùn dư từ bể lắng sinh học sẽ được đưa về bể chứa bùn sinh học, còn bùn dư từ bể
tuyển nổi sẽ được đưa về bể chứa bùn hóa học. Mục đích của hai bể chứa bùn này là làm giảm
thể tích của bể chứa bùn và ổn định bùn trước khi đưa đến hệ thống xử lý bùn.
Bùn được xử lí bằng phương pháp sân phơi bùn. Bùn được phơi trong điều kiện môi
trường khoảng 2 - 3 tuần phụ thuộc vào thời tiết, phần nước sẽ chảy qua lớp đá và cát (xem như
lớp lọc nước) về bể lọc. Phần bùn sẽ được lấy ra tách khỏi lớp đá bằng thủ công rồi làm phân
bón cây.
II.
DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
2.1 Nguyên liệu
2.1.1

Latex (nước mủ)
Latex trong mủ cao su ở trạng thái lỏng chứa các chất phân tán n ằm l ơ l ửng trong
dung dịch chứa nhiêu chất hữu cơ và vô cơ. Ngoài hydrocacbon cao su ra, latex còn ch ứa
nhiêu chất cấu tạo cũng có trong moi tế bào sống, đó là các axit béo, sterol, enzyme,
muối khoáng,…
Hàm lượng latex thay đổi tuy thuộc vào các điêu kiện khí hậu, hoạt tính sinh lý,
hiện trạng sống của cây, thành phân mẫu latex gồm:
Cao su
: 30-40%
Nươc
: 52-70%
Protein
: 2-3%
Axit béo và dẫn xuất
: 2-3%
Glucid + Heterrosid
: 1%
Khoáng chất
: 0.3- 0.7%
Chất ổn định :
: là thành phân protein có trong latex
14


Trong quá trình bảo quản thường bổ sung NH3 để tránh đông tụ cao su.
Trong latex có nhiêu loại hạt như phân tử cao su , hạt lutoid, … chứa trong dung dịch
chất lỏng goi là serum. Serum có cấu tạo là nươc hòa tan nhi êu lo ại mu ối khoáng, axit,
đường, muối hữu cơ, sắc tố, ... có pH = 6.9 - 7.0 và có điểm đẳng điện thấp ( pH = 4.7 ).
Lý tính:
Mủ cao su gồm nhiêu hạt hình quả lê mang điện tích âm. Trong 1ml mủ n ươc có

chứa 35% hàm lượng cao su khô, có khoảng 200 triệu hạt này. Mủ cao su mang tính kiêm
yếu nhưng sau một thời gian, các vi sinh vật phát triển sẽ ti ết ra các lo ại axit làm m ủ b ị
đông. Khối lượng riêng của cao su khô là 0.92 - 0.96 g/cm3.
Hoá tính:
Cấu trúc của phân tử cao su thiên nhiên là polyisopren ở d ạng – cis. Chính nh ờ c ấu
trúc này làm cho cao su kết tinh khó bị kéo căng, dẫn đến kết quả là lực kéo đứt cao su
sống rất cao tác động tốt đến quy trình cán luyện cũng như tính năng của sản phẩm.
Sự đông tụ:
Khi cho axit vào latex tức là hạ pH xuống, giúp cho pH đạt đến đi ểm đ ẳng đi ện, làm
cho sức đẩy điện của các phân tử hạt cao su không còn n ữa, lúc đó latex sẽ đông l ại. Hi ện
tượng này xảy ra vơi tốc độ tương đối chậm.
Nơi cung cấp
Mủ cao su được công nhân thu gom tại 9 nông trường cao su c ủa công ty và thu mua
từ các hộ gia đình, sau đó được phân loại và vận chuyển đến các nhà máy chế bi ến.
2.1.2
Nguyên liệu phụ
Những hóa chất sử dụng trong công nghệ sản xuất cao su:
- NH3 : chất chống đông mủ, diệt khuẩn.
- Chất đông tụ : axit CH3COOH 2% và axit HCOOH 1,5%- 2%
- Dung dịch natriumdisunfit : Na2S2O5 từ 2%- 5% chống oxi hóa mủ
- Dung dịch TMTD/ZnO 10 : Tetramethyl thiuramdisufite + oxit kẽm s ử d ụng làm ch ất
diệt khuẩn, trợ chống đông.
- DAP : chất tạo lắng, xử lí Mg.
- HNS : làm ổn định độ nhơt cao su không gia tăng trong quá trình lưu kho, làm cắt mạch
phân tử.
- Dung dịch Amonium laurat 10% : chất ổn định trong ly tâm.
- Dung dịch Pepton 22 hạ độ nhơt của mủ CV.
Amoniac, Axit boric, Natrisulfit, hoặc các chất khác thực hi ện ở b ươc ti ếp nhận m ủ.
• Đối vơi quá trình sản xuất SCR 3L, L:
+ Axit Formic

+ Metabisulfit sodium
• Đối vơi quá trình sản xuất Cao Su Ly Tâm :
+ NH3 dạng lỏng
+ Amonilaurat
• Đối vơi quá trình sản xuất SCR CV 50, CV 60
+ HSN

15


+ PETON 22- Đối vơi SVR 50
2.2 Các dạng năng lượng sử dụng và tiện nghi hỗ trợ
2.2.1
Điện năng

Điện năng dung để thắp sáng, chạy các động cơ máy cán kéo, crep 1,2,3 , máy băm
tinh, bơm cốm, sàn rung, hâm sấy, cân, máy ép ki ện và để vận hành hệ thống điêu khiển
tự động.
2.2.2
Nước
Nươc được dung ở hâu hết trong các giai đoạn của quy trình công ngh ệ: cung c ấp
nươc cho hồ trộn hỗn hợp, rửa mủ, cán ép mủ, làm mát, vệ sinh máy móc – thi ết bị.
2.2.3
LPG
LPG được sử dụng làm nhiên liệu chính của 2 đâu đốt trong thiết bị h âm s ấy, dung
để cấp nhiệt cho không khí khô trong hâm sấy để sấy cao su.
2.2.4
Không khí
Dung để cung cấp cho quá trình sấy cao su trong hâm sấy.
III.

QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.1 Sơ đồ khối quy trình sản xuất cao su SVR CV50/60
Latex cao su

Chống đông mủ nước

Tiếp nhận mủ nước

Đánh đông

Cán, rửa

Sấy

Đóng gói
Sản phẩm phẩm

Saû

Nhập kho

Xuất hàng

3.2 Quy trình công nghệ chi tiết sản xuất cao su SVR CV50/60
16


3.3 Thuyết minh quy trình sản xuất
3.3.1 Cân mủ nước
-


Vị trí đậu xe trên bàn cân: Vị trí đậu x e được vạch dấu và hương đi của xe theo sơ đồ
quy định của đơn vị.
Thực hiện cân xe chứa mủ nươc: Tuân thủ đúng yêu câu của cân hoặc có thể đo thể
tích mủ từng bồn chứa của xe, chúng ta được m1 (kg).
- Cân xe sau khi đã xả hết mủ nươc: Yêu câu chỉ xả mủ trong hồ ti ếp nh ận (l ưu ý
không được rửa xe và bỏ các vật liệu khác trên xe), ta có m2 (kg);
- Công thức tính khối lượng mủ:

17


Hình 4. Cân mủ nươc trong xe chở mủ từ nông trường
3.3.2 Tiếp nhận và xử lý mủ:
 Cấp phát hóa chất chống đông mủ nước gồm:

-

-

Amoniac, Axit boric, Natrisulfit, hoặc các chất khác, s ử d ụng v ơi li êu l ượng t ừ
0.01% đến 0.1% w/w của mủ nươc, được pha vơi nồng độ dung d ịch c ấp cho xe v ận
chuyển mủ là 1 % của mủ nươc.
 Tiếp nhận mủ :
Khi xe chở mủ vê đến nhà máy, nhóm tiếp nhận nguyên liệu mủ nươc chuẩn bị
tất cả các loại dụng cụ (như: vòi nươc, rây lược, ống xả m ủ) vệ sinh s ạch sẽ khu v ực
làm việc. Xe mủ vào đúng vị trí xả mủ, dừng trên m ặt n ên bằng phẳng, ng ười ph ụ xe
mở nắp tăng chứa mủ và nhân viên QLCL tiến hành đo th ể tích (ho ặc cân tr ong l ượng)
của mủ.
 Đo thể tích :

Nhân viên QLCL đo (hoặc cân trong lượng) thể tích mủ theo hương d ẫn c ủa
phòng QLCL, tổ trưởng tổ đánh đông thu nhận s ố liệu từ nhân viên QLCL (trong hồ sơ
không ghi thể tích mà ghi trong lượng nên phải lấy số thể tích đó nhân cho t ỷ tr ong c ủa
mủ = 0.96).
 Phân loại nguyên liệu
Khi tiếp nhận nguyên liệu, tổ trưởng tổ đánh đông phải xác định bằng m ắt
thường để phân loại nguyên liệu:
Nguyên liệu xấu: Nguyên liệu đã đông toàn phân hoặc đông gân nh ư toàn ph ân không
thể xả chảy theo dòng được. Loại này phải chuyển sang khu vực ti ếp nh ận nguyên li ệu
đông tạp để phân loại và lưu trữ.Nguyên liệu chỉ mơi chơm đông, là nguyên li ệu nh ận
biết khi dung tay nhúng vào mủ và đưa lên thấy có nhi êu h ạt m ủ đông l ấm t ấm. Lo ại
nguyên liệu này được xả trực tiếp xuống mương để đánh đông thủ công.
Nguyên liệu tốt: Nguyên liệu nhận biết khi nhúng tay vào trong m ủ và đ ưa lên th ấy
không có hiện tượng lợn cợn. Cho xả vào hồ hỗn hợp.
Nguyên liệu khi tiếp nhận qua rây 60 mesh, nếu nguyên li ệu nào xấu thì sử d ụng
rây có lỗ 2 ly. Mủ nươc sau khi phân loại, loc tinh thì được trộn l ẫn trong h ồ h ỗn h ợp.
Khi đã đủ số lượng thì cân khuấy đêu và lấy mẫu để kiểm tra lại DRC.
18


 Đo hàm lượng
• Cách lấy mẫu:

Chuẩn bị dụng cụ sạch sẽ, khi mủ được xả vào mương khoảng 1/3 tăng công nhân
tiếp nhận dung muỗng hứng mủ mẫu, mỗi mẫu được lấy riêng theo từng đ ơn vị, đem
vào phòng hóa nghiệm để tiến hành đo hàm lượng. Mẫu phái được l ưu tr ữ trong v ật
dụng hủ nhựa hoặc thủy tinh có đánh dấu của đơn vị trí lược lấy mẫu và l ưu l ại trong
ngày.
• Đo mẫu DRC nguyên thuỷ
Mẫu vừa lấy vào được cân đúng trong lượng là l0g (M 0 không tính bì). Mẫu được

trải đây và tráng cho thật mỏng và đêu trên đĩa nương hàm lượng, n ương đĩa trên ng on
lửa sao cho mẫu nương phải chín đêu (không để còn s ống hoặc quá khét). Khi mẫu đã
nương xong, lấy ra khỏi đĩa, để nguội đem cân có đ ược trong l ượng m ẫu sau khi n ương
(M1). Dựa vào công thức sau đây để tính toán, kết quả nhận được là TSC, sau đó d ựa
vào bảng chuyển đổi để chuyến thành DRC (tham chiếu bảng quy đổi từ TSC thành
DRC).



Trong đó:
M1: trong lượng mẫu sau khi nương
M0: trong lượng mẫu trươc khi nương
Hồ hỗn hợp phải được vệ sinh thật sạch trươc khi cho mủ vào.
• Hàm lượng cao su sau khi pha loãng.
Chon DRC% pha loãng phải dựa vào nhiêu yếu tố như thời ti ết, mua… DRC%
càng cao thì càng làm sậm màu mủ sau sơ chế, và DRC% quá th ấp thì có th ể làm ch ỉ tiêu
độ dẻo ban đâu (P0 ) không đạt.
Tính toán lượng nươc để hạ hàm lượng:
Tổ trưởng tổ đánh đông phải tính toán và quy định cho công nhân ti ếp nhận bi ết s ố
lượng mủ vào hồ hỗn hợp (không quá đây vì sau đó cho nươc vào để hạ hàm l ượng có
thể bị tràn ra ngoài hồ hoặc có thể lường trươc một lượng nươc thích hợp vào h ồ
trươc khi cho mủ vào rồi sau đó cân đối lại l ượng nươc sau khi tính toán có k ết qu ả).
Tính toán lượng nươc để hạ hàm lượng theo công thức:
Trong đó:
Vnươc
: Thể tích nươc cân cho vào hồ
DRCNT : Hàm lượng cao su khô nguyên thủy
DRChồ : Hàm lượng cao su khô trên hồ
Vmủ
: Thể tích mủ trong hồ

• Hạ hàm lượng:
Khi mủ vào hồ hỗn hợp đúng số lượng quy định, công nhân tiếp nh ận cho n ươc
vào hồ đúng bằng số lượng đã được tính toán để hạ hàm lượng.
 Hòa trộn vào mủ trên hồ hỗn hợp:

19


Dung dụng cụ hoặc van xả đưa hóa chất từ thung dụng cụ vào hồ hỗn hợp chú ý
khi đưa hóa chất vào kết hợp khuấy mủ sao cho l ượng hóa chất và m ủ đ ược tr ộn th ật
đêu.
• Khuấy mủ
Khi đến giai đoạn khuấy, công nhân tiếp nhận phải bật máy khu ấy đê khuấy đ êu,
trong khoảng thời gian ít nhất là 10 phút vơi loại SVR L và SVR 3L
• Hạ bot trên bê mặt
Công nhân tiếp nhận dung vòi nươc phun có áp lực trên bê m ặt m ủ đế h ạ bot,
tránh bot vón thành cục, đông cục bộ.
Đối vơi mủ SVR 3L thì chỉ tiêu màu sắc là một chỉ tiêu quan tr ong. Đ ể ch ống quá
trình oxy hóa làm mủ bị sẩm màu, có thể dung Sodiumdisulfit (Meta- Bisulfit Natri
Na2S2O5) để pha vào vơi hàm lượng 0.3 Kg / 1 tấn mủ quy khô.
 Đo mẫu DRC hồ:
Sau khi hạ hàm lượng và khuấy đêu, lấy mẫu mủ ở hồ và xác định lại nồng độ DRC theo
quy định khoảng 22-28%.
Nếu không đúng, phải hiệu chỉnh lại cho đúng bằng cách cho thêm nươc.
Nếu gặp trường hợp DRC thấp hơn quy định thì không hiệu chỉnh l ại mà ghi nh ận l ại
xem xét nguyên nhân và khắc phục hoặc ngăn ngừa cho các mẻ sau.
 Lắng tạp chất
Sau khi khuấy xong công nhân tiếp nhận phải để yên cho t ạp ch ết l ắng xu ống đáy
hồ vơi khoảng thời gian ít nhất là 10 phút (cho tất cà các loại m ủ) và v ệ sinh th ật s ạch
khu vực hồ.


Hình 5. Công nhân xả mủ vào rây loc trươc khi đưa vào hồ
3.3.3 Đánh đông
 Khái niệm đánh đông

20


-

-

-

-

-

Việc dung axit (Acetic hoặc Formic) tạo đông mủ cao su ở dạng latex đã qua x ử lý
(có chất chống đông, đã có nươc để hạ hàm lượng) để t ạo thành khối m ủ đông đ ặc.
Đến khi gia công cán rửa và sấy mủ thu được chất lượng như ý muốn.
Quá trình này là một quá trình đặc biệt thông thường các yếu t ố ki ểm soát có
được khi cho ta một sản phẩm tốt, nhưng cũng có khi cho ra m ột s ản ph ẩm không phu
hợp và việc đánh đông này không kiểm soát được sau khi đánh đông xong mà ph ải đ ợi
qua quá trình sấy mủ xong mơi biết được kết quả.
Cân để thuân thục khối mủ đông tối thiểu 6h và không quá 24h là ph ải th ực hi ện
quá trình xử lý cơ hoc. (Tốt nhất nên để 8h).
 Quy trình
Sau khi tắt cánh khuấy, mủ được để lắng trong khoảng 15 đến 20 phút, sau đó có thể
xả vào mương đánh đông (Chiêu cao mủ 1m phải để lắng 10 phút).

Dung vòi nươc phun ươt đêu thành mương trươc khi xả mủ. Chú ý công đoạn này, vì
nếu thành mương khô, khối mủ đông sẽ bám chặt vào thành m ương làm hao h ụt m ủ và
phải mất nhiêu thời gian để vệ sinh.
Dung ống nhựa gân nối vào valve xả hồ hỗn hợp, đâu kia đặt vào máng xả. Máng x ả
được treo đỡ bằng dây cáp và có thể di động qua lại các mương.
Ông mủ và ống axit được xả chung vào 1 máng, trong máng có nh ững vách ngăn xéo nh ư
xương cá để mủ và dung dịch axit hòa trộn đêu vơi nhau. Đ ối vơi m ương xả đ âu tiên
cân đo độ pH nhiêu lân để điêu chỉnh lưu lượng mủ hoặc axit sao cho đ ạt đúng pH
đánh đông. Lượng axit xả vào đã được tính toán tr ươc dựa vào l ượng m ủ trong m ương
và độ pH tại điểm đánh đông.
Công nhân xả axit dựa vào thời gian chỉnh bơm, ví d ụ trong 2 phút là x ả đ ủ l ượng axit
cân thiết, để điêu chỉnh bươc đi đêu từ đâu đến cuối mương và quay v ê đi ểm xu ất
phát đúng trong 2 phút.
Công nhân xịt nươc hạ bot vẫn liên tục hạ bot cho mặt mủ đông được láng, đ ẹp, đ ồng
thời xịt rửa sạch những vệt mủ văng bám vào thành mương. Nếu để mủ này đông lại sẽ
bị hao hụt mủ và mất nhiêu công để vệ sinh. Chú ý hạ bot kỹ sẽ làm b ê m ặt kh ối m ủ
đông láng mịn.
Tuy nhiên phun quá nhiêu nươc hạ bot có thể làm hạ DRC đánh đông.
Sau 30 phút đến 1 giờ, mủ bắt đâu đông mặt.
 Các bước cụ thể trong quy trình đánh đông
Bước 1: Pha axit:
Chuẩn bị và vệ sinh các dụng cụ , hồ đ ựng axit. Công nhân đánh đông cho n ươc
vào trong bồn pha axit lượng nươc cho vào còn cách mi ệng b ồn kho ảng 20 cm r ồi cho
axit Formic nguyên chất vào bồn, bật máy khuấy, khuấy đêu sau đó l ấy m ẫu đem vào
phòng hoá nghiệm để xác đ ịnh nồng độ. Khi có kết quả chu ẩn độ n ếu thi ếu thì thêm
vào axit còn nếu dư thì thêm nươc vào theo đê nghị của tổ trưởng, rồi lấy mẫu kiểm tra
lại sao cho đúng vơi nồng độ mong muốn khoảng (0.5 -2%).
Chú ý đối vơi mủ nươc có pH cao (Từ 7.5 trở lên) cân phải đánh nhi êu axit, dung
sản xuất SVR 3L do có thể không đạt chỉ tiêu màu sắc.
Tính toán lượng axit formic đánh đông: Tổ trưởng tổ đánh đông ph ải tính l ượng

axit cân thiết để đánh đông cho một mương theo công thức như sau:
21


-

-

Trong đó:
( Vmương là thể tích mủ trong một mương)
V : Thể tích axit cân cho một mương.
M : Khối lượng mủ khô trong một mương.
K : Lượng axit cân thiết cho 1000 Kg mủ khô (4 -5 Kg).
C% : Nồng độ axit dung để đánh đông (0,5 -2%).
Bước 2: Thực hiện đánh đông
Khi mủ trên hồ đã được chuẩn bị đây đủ các yêu câu, công nh ân vệ sinh các mương
đánh đông, máng phân phối.
Mở van axit và van mủ để cho hai dòng chảy rối vào nhau.
Lấy mẫu để đo pH ngay tại đâu máng khi mủ đang chảy, dung máy đo pH ki ểm tra xem
pH trong khoảng (4.7 - 6.00)
Tuỳ theo mương sẽ cán trươc thì pH nhỏ hơn mương cán sau để tránh tình tr ạng m ủ
đông quá cứng, sẽ gây ảnh hưởng sống đến sản phẩm khi sấy.
Việc hiệu chỉnh này do chỉ đạo của tổ trưởng đánh đông quy ết định d ựa theo kinh
nghiệm của các lân đánh đông trươc. Trong khi đo nếu thấy pH không đúng nh ư mong
muốn thì điêu chỉnh van axit (nếu pH cao hơn mong muốn thì đi êu ch ỉnh m ở van, n ếu
pH thấp hơn dự định thì điểu chỉnh theo chiêu khóa van, sao cho đ ạt đ ược pH nh ư
mong muốn).
Đồng thời công nhân khác dung vòi nươc phun sương xịt trên m ặt m ương đ ể h ạ b ot,
theo dõi khi hết một mương chuyển máng sang mương khác và ti ếp cho đ ến h ết m ủ
trên hồ.

Bước 3: Xử lý sau đánh đông
Sau khi đã đánh đông hoàn tất trên mương công nhân đánh đông dung
Metabisulfit Sodium, một loại chất tẩy, pha loãng nồng độ khoảng 5% đ ến 10% trong
bình phun sương, phun trên bê mặt mương mủ vừa mơi đánh đông xong để ch ống oxy
hóa bê mặt mủ do sau khi đánh đông thì mủ cao su dễ bị vi sinh vật xâm nhập, làm ảnh
hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Bước 4: Kiểm tra độ đông tụ
Sau khi đánh đông xong (cả hai phương pháp) t ổ tr ưởng t ổ đánh đ ông đi doc theo
mương dung tay nhúng xuống xem tất cả các đoạn trên mương xem có đo ạn nào không
đông theo ý muốn không, nếu có phải dung thêm l ượng axit đ ể đánh đông l ại. Tr ường
hợp đông yếu cả mương (so vơi các mương cung như nhau) thì t ổ tr ưởng quy ết đ ịnh
dời mương đó lại để cán sau cung mục đích làm tăng thêm thời gian để có th ể đông t ụ
được tốt hơn.
Việc đánh đông xong, cân phải kiểm tra bằng ngoại quan nh ư: nhìn, dung tay s ờ
bóp lên khối mủ, màu sắc của khối mủ.
Lưu ý: Các yêu câu kỹ thuật đánh đông có hai yếu tố (các thông s ố kỹ thu ật qua
thiết bị đo kiểm tra và kinh nghiệm).
• Phương thức kiểm tra:
Kiểm tra bằng thiết bị dung cu:
22


-

-

Kiếm tra dung dich nồng độ axit:
Trong đánh đông mủ cao su có dụng cụ là bộ định chuẩn để xác đ ịnh n ồng đ ộ
dung dịch axit (axetic hay formic) pha loãng. Việc pha loãng nồng độ ảnh hưởng đến
chất lượng đánh đông, nồng độ dung dịch phải kiểm soát chặt chẽ trong kho ảng cho

phép (từ 0,4 -2%).
Kiểm tra độ pH trong đánh đông 2 dòng chảy:
Trong đánh đông việc chon chỉ số pH môi trường tạo ra ở hai dòng chảy (gi ữa axit
và mủ nươc) rất quan trong, phải được kiểm soát chặt chẽ bằng máy đo pH trong
khoảng cho phép (từ 4.7 - 6.00). Tổ trưởng t ổ đánh đông ph ối h ợp cung lãnh đ ạo nhà
máy hoặc phòng QLCL để có chỉ số pH thích hợp nhằm t ạo được kh ối mủ đông vừa hết
và không quá liêu lượng gây ảnh hưởng đến chất lượng.
Kiểm tra bằng kinh nghiêm:
Trong đánh đông mủ cao su ngoài các yếu tố đ ược kiểm tra bằng dụng cụ hoặc
thiết bị còn có một phân bằng kinh nghiệm của t ổ tr ưởng t ổ đánh đông. Sau khi th ực
hiện xong một lân đánh đông cho một ngày, t ổ tr ưởng rút ra đ ược các kinh nghi ệm cho
mình vê tính chất từng thời điểm của mủ nươc (gi ống cây, thời tiết mưa, nắng, mua
trong năm, đang bón phân hoặc bôi thuốc kích thích, th ời gian gia công cán r ửa và s ấy
mủ), từ đó trong các lân thực hiện sau hoặc có thể tình trạng sẽ được l ặp lại trong cung
giai đoạn ở năm sau, mà có thể ngăn ngừa hoặc xử lý việc điêu chỉnh nồng độ axit hoặc
chỉ số pH trong đánh đông để có được kết quả là tốt nhất.
• Tần suất kiểm tra
Việc kiểm tra nồng độ axit chỉ thực hiện một lân khi pha bồn dung d ịch m ơi, khi
xác định đúng nồng độ cho đem vào sử dụng đến hết, khi pha lại bồn mơi phải kiểm tra
như ban đâu.
Việc kiểm tra chỉ số pH được thực hiện từng mương, khi bắt đâu tạo đông cho
một mương mơi phải kiểm soát chỉ số pH đúng như chỉ định.
Bước 5: Vệ sinh mương đánh đông
Tháo nắp xả đáy mương để xả hết lượng nươc còn trong mương ra cống. Hệ
thống cống này sẽ gom hết nươc thải dẫn vê khu xử lý nươc thải của Nhà Máy.
Sử d ụng xà bông để v ệ sinh m ương, dung vòi nươc áp l ực xịt đ ẩy dung d ịch xà
phòng lên thành mương từ đâu đến cuối mương. Xà phòng sẽ làm bong tróc các m ảng
cao su dính trên thành mương, sau đó dung gi ẻ lau và vòi n ươc áp l ực x ịt l ại cho đ ến khi
mương thật sạch sẽ.
Chú ý vấn đê vệ sinh mương phải được thực hiện nghiêm túc trươc khi đánh đông

lân kế tiếp, vì nếu không mũ đông dính trên thành mương sẽ bám vào khối mũ đông
mơi và tạo thành vết đen, ảnh hưởng đến chất lượng mũ sản xuất.
 Yêu cầu kỹ thật khi đánh đông
STT
1
2

Chỉ tiêu
Hàm lượng cao su khô (DRC)
Độ pH đánh đông

Yêu câu kỹ thuật
Không nhỏ hơn 22% w/w
Từ 5,2 đến 5,5

23


axit formic (HCOOH) nồng độ 1%-1,5%
w/w
4
Thời gian ổn định mủ đông
Không nhỏ hơn 6 giờ
Muốn đánh đông nhanh trong những ngày sản lượng lơn hoặc ngày ngh ỉ l ễ
có thể hạ pH đến 4,8-4,9.
3

Axit đánh đông

3.3.4 Gia công cơ :

 Cán kéo (Crusher)
-

Xả nươc vào mương, dung cây kéo nhẹ doc thành mương để khối mủ nổi lên.
Quay tay quay để máy cán kéo dịch chuyển trên ray đến vị trí mương cân cán .
Khởi động máy cán, đẩy khối mủ động vào vị trí khe hở 2 tr ục cán đ ể máy cán h ết kh ối
mủ đông.

Hình 5. Khối mủ đi qua máy cán kéo
- Trong khi cán phải xả nươc liên tục vào mương để bu số l ượng n ươc m ất đi và kh ối
mủ vẩn nổi lên trong mương. Chú ý chỉ nên xả nươc gối đâu 2 m ương đ ể cán, không
nên xả nươc sơm quá sẽ dể bị oxy hóa làm xạm màu khối mủ.
 Cán mủ (Creper)
Tờ mủ sau khi cán được thả vào mương nươc dươi máy và đẩy d ân đến băng t ải
của các máy cán .Cán ép tờ mủ xuống còn bê dày khoảng 4 ~ 6mm tr ươc khi đ ưa vào
máy băm tinh
Chú ý trong quá trình cán phải liên tục t ươi nươc vào gi ữa 2 tr ục cán các máy
Creper để rửa serum.
Nhân viên vận hành phải chú ý quan sát t ờ m ủ để ch ỉnh khe h ở tr ục cán thích
hợp. Nếu tờ mủ mêm (DRC thấp) thì chỉnh khe hở nhỏ l ại để đảm bảo ép serum ra h ết.
Tờ mủ sau khi cán phải đồng đêu và không lẫn các đốm đen. (Nguyên nhân b ị l ẫn đ ốm
đen là có thể do không vệ sinh sạch sẽ trục cán trươc khi cán).

24


Chú ý quan sát để chỉnh tốc độ các băng tải cấp mủ đồng bộ vơi tốc độ các máy cán.
Nhân viên vận hành máy cán kéo phải luôn chú ý quan sát trong quá trình cán, n ếu th ấy tình
trạng bất thường hoặc chuyên cán băm không cán kịp thì nhấn nút tạm dừng máy cán kéo.
 Cán cắt (Băm tinh) :

- Kết thúc quá trình cán rửa tờ mủ được băng tải di chuy ển đ ến tr ục ti ếp
liệu( trục cấp liệu) tự động nạp nguyên liệu cho trục cắt.
- Điêu chỉnh dao của máy băm tinh sao cho khít vơi tr ục c ắt đ ể h ạt c ốm có kích
thươc đạt yêu câu (4 ÷ 6)mm.
- Quá trình tạo cốm này theo nguyên tắc kê cắt.
- Cốm sau khi cắt rơi vào hồ chứa nươc hạt cốm lúc này phải đ ảm b ảo đ ộ t ơi
xốp đêu.
- Những hạt cốm tạo thành rơi xuống hồ nươc sẽ được dòng nươc đấy r ơi xuống
miệng phễu của máy bơm cốm.
- Bơm cốm đưa hỗn hợp lên sàng rung để tách nươc.
- Phân nươc trong hồ luôn đây. Một phân sẽ theo cốm vào máy b ơm, ph ân còn
lại sẽ chảy theo máng phía bên h ông hồ chứa được sử dụng tiếp tục cho quá
trình đẩy hạt cốm của dòng nươc.

Hình 6. Mũ đi qua các máy cán crep 1,2,3
 Sàng rung :

Bơm cốm sẽ hút dòng nươc có lẫn hạt cốm vào nươc và đưa chúng lên sàng rung. Sàng
rung được đặt khá cao.
Sàng rung sẽ làm việc bằng cách chuyển động rung nhẹ, để phân tách h ạt c ốm và
nươc, hạt cốm sẽ rơi xuống phễu và được rơi tự do vào thung chứa T rolley để riêng qua
một hệ thống sấy.
Nươc một phân bị nhiễu vào cốm rơi xuống xe goòng còn phân lơn được tách riêng
qua một hệ thống ống dẫn để đưa trở lại hồ chứa.
Để mủ rơi tự do vào các hộc thông qua các phễu của ràng rung.
Sàng rung là thiết bị phụ nhưng có nhiêu công dụng rất quan tr ong trong quá trình
sản xuất mủ cốm là: tách mủ cốm ra khỏi nươc, rải đêu m ủ c ốm vào thung ở d ạng t ơi x ốp

25



×